Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ nghiêng- thẳng (phân đôi) đường kính trục dẫn O45

Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ nghiêng- thẳng (phân đôi) đường kính trục dẫn O45
MÃ TÀI LIỆU 100700200014
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 100Mb bao gồm tất cả file CAD, 2D, thuyết minh, bản vẽ nguyên lý, thiết kế, các chi tiết trong hộp giảm tốc, kết cấu, động học hộp giảm tốc.....Ngoài ra còn kèm theo nhiều tài liệu hướng dẫn thiết kế và chọn trục, chọn bánh răng, ổ lăn,......tính ứng suất trục, tính lực...
GIÁ 100,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ nghiêng- thẳng (phân đôi) đường kính trục dẫn O45 Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ nghiêng- thẳng (phân đôi) đường kính trục dẫn O45, hộp giảm tốc đồng trục, khai triển , thuyết minh, nguyên lý Hộp giảm tốc, quy trình sản xuất Hộp giảm tốc, kết cấu Hộp giảm tốc, động học hộp giảm tốc

Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ nghiêng- thẳng (phân đôi) đường kính trục dẫn O45, hộp giảm tốc đồng trục, khai triển , thuyết minh, nguyên lý Hộp giảm tốc, quy trình sản xuất Hộp giảm tốc, kết cấu Hộp giảm tốc, động học hộp giảm tốc

 

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu ……………………………………………………………………1

Phần 1. Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền ……………………………..2

1/Chọn động cơ ……………………………………………………………….2

2/Phân phối tỷ số truyền ………………………………………………………2

3/Các thông số trên trục   ………………………....………....………………..3

Phần 2.Thiết kế bộ truyền ……………………………………………………..5

A/ B/Thiết kế bộ truyền ngoài ………………………..…………………….... 5

1/Chọn loại xích…………………………………………………………….....5

2/Xác định các thông số của bộ xích ……………………………………….  .5

3/Đường kính đĩa xích ……………………………………………………….5

4/Xác định lực tác dụng lên trục …………………………………………… 7

5/Xác định thông số bộ truyền  ………………………………………………7

B/Thiết kế hộp giảm tốc ……………………………………………….......…8

I/.Thiết kế cấp chậm ……………………………………………………...….8

1/Xác định ứng suất cho phép ……………………………………...………..8

2/Khoảng cách trục sơ bộ …………………………………………………….9

3/Các thông số ăn khớp ……………………………………………………….9

4/Kiểm tra độ bền tiếp xúc………………………………………………..….10

5/Kiểm tra độ bền uốn……………………………………………………….12

6/Các thông số bộ truyền ……………………………………………………14

II/Thiết kế cấp nhanh ………………………………………………………..15

1/Xác định ứng suất cho phép ……………………………………………….16

2/Điều kiện đồng trục………………………………………………………..19

3/Thông số ăn khớp………………………………………………………….20

4/Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc…………………………………………..21

5/Kiểm nghiệm về độ bền uốn……………………………………………….26

6/Các thông số bộ truyền …………………………………………………….27

 

Phần 3.Tính trục và chọn ổ ………………………………………………….29

I/.Tính sơ bộ hộp giảm tốc …………………………………………………..29

1/.Thiết kế trục 1 …………………………………………………………….34

2/.Thiết kế trục 2 …………………………………………………………….40

3/.Thiết kế trục 3 …………………………………………………………….48

II/Chọn ổ ………………………………………………………...…………..53

1/.Chọn ổ cho trục 1 …………...…………………………………...……….56

2/.Chọn ổ cho trục 2 …………...…………………………………………….58

3/.Chọn ổ cho trục 3 …………...…………………………………………….60

Phần 4.Tính kết cấu ………………………………………………………….62

1/Tính then …………………………………………………………………..64

2/Tính vỏ hộp và các chi tiết khác …………………………………………..64

Phần 5. Tài liệu tham khảo ……………………………………….......……..65

PHẦN 1

CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

 

1. CHỌN ĐỘNG CƠ

a\.Xác định công suất cần thiết của động cơ

Theo công thức (2.8),(2.10) và (2.11) [TKHDD - I] ta có công suất cần thiết P­ct :

                        P ct  =

Trong đó theo công thức (2.9)[TKHDD - I] ta có:

                      h = hmol. hkbr. hk n.hx.

 m : Số cặp ổ lăn (m = 4);

 k : Số cặp bánh răng (k = 3)

Tra bảng (2.3) [TKHDD - I], ta được các hiệu suất: 

 hol= 0,99 ( vì ổ lăn được che kín)

 hbr= 0,97

 hk= 1

           hx = 0,93 (bộ truyền xích để hở )

       h = 0,994. 0,973. 1. 0,93 = 0,82

Vậy có     P ct  =

 

B\. Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ

   Chọn sơ bộ tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống là usb .Theo bảng (2.4) [TKHDD - I] , truyền động bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp, truyền động xích (bộ truyền ngoài):

                         usb= usbh. usbđ = 17.3 = 51

Theo công thức (2.16) (TKHTDD- I) ta có số vòng quay của trục máy công tác là nlv :

                            nlv = = 28,66 vg/ph

Trong đó :      v  : Vận tốc xích tải

                    D : Đường kính tang .

Số vòng quay sơ bộ của động cơ  nsbđc:

                           nsbđc  = nlv . usb = 28,66.51 = 1461,66 vg/ph

Chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ là nđb = 1500 vg/ph.

          Theo bảng phụ lục P1.3 Phụ lục với Pct = 10,97 kW. Ta chọn được kiểu động cơ là : K160 M4

       Các thông số kĩ thuật của động cơ như sau :

                

       Kết luận: Động cơ  K160 M4 có kích thước phù hợp với yêu cầu thiết kế.

 

2/. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN  

       Ta đã biết  Tỷ số truyền chung

                     

       Chọn  uxích = 3 Þ uhộp =  ; 

       Trong đó :  u1  : Tỉ số truyền cấp nhanh 

                           u2 : Tỉ số truyền cấp chậm  

Theo bảng (3.1) [TKHDD - I]  thì u1 = 4,91 ; u2 = 3,26.

Tính lại giá trị uxích  theo u1và u2 trong hộp giảm tốc

                                      Uxích   =

         Kết luận : uh = 16,86;   u1 = 4,91; u2 = 3,26  ;   uxích=3,16.

3/.Xác định công xuất, momen và số vòng quay trên các trục.    

Tính công suất, mô men, số vòng quay trên các trục (I, II, III, IV) của  hệ dẫn động.

 

PHẦN IV

TÍNH KẾT CẤU

1. Tính then

Để cố định bánh răng, theo phương tiếp tuyến thì ta phải dùng then. Với đồ án này ta sẽ chọn mối ghép then bằng.

Theo các tính toán ở trên ta có đường kính tại vị trí lắp then của các trục như sau:

Tại trục 1 : d = 28 mm

Tại trục 2 : d = 45 mm , d = 50mm

Tại trục 1 : d = 63 mm

a/Tính then cho trục 1.

    Tra bảng (9.1a) [TKHDD I],  ta có với trục 1 thì đường kính vị trí lắp then là    d1 = 28 mm do đó các thông số của then là: b = 8; h = 7; t = 4; t1 = 2,8;chọn chiều dài then l =25 mm.

  -  Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức (7.17) [TKCTM] :

                                      với Mu = 110966 Nmm ; d = 28 mm ; k = 3,5 mm ; l = 25 mm

          Do ứng suất tại mối ghép là cố định, tải trọng tĩnh,vật liệu chọn là thép CT6 nên ta có  = 150 N/mm2

            -  Kiểm nghiệm về sức bền cắt theo công thức (7.12) [TKCTM] :

                             Trong đó b = 8 mm.

Tra bảng (7.21) [TKCTM] có: [c = 120 N/mm2 ;

                   => N/mm2 < []c

Vậy then lắp trên trục 1 đã thoả mãn.

b/.Tính then cho trục 2

Tra bảng (9.1a) [TKHDD I],  ta có với trục 2 thì đường kính vị trí lắp then là d = 45  và d = 50 mm. Để đồng nhất ta chọn then có các thông số như sau: b = 14; h = 9; t = 5,5; t1 = 3,8; chọn chiều dài then l =35 mm.

  -  Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức (7.17) [TKCTM]:

                                     với Mu = 550330 Nmm ; d = 50 mm ; k = 4,4 mm ; l = 35 mm

          Do ứng suất tại mối ghép là cố định, tải trọng tĩnh,vật liệu chọn là thép CT6 nên ta có  = 150 N/mm2

          -  Kiểm nghiệm về sức bền cắt theo công thức (7.12) [TKCTM] :

         Trong đó b = 14 mm.

Tra bảng (7.21) [TKCTM] có: []c = 120 N/mm2 ;

                   => N/mm2 < []c

Vậy then lắp trên trục 2 đã thoả mãn.

c/. Tính then cho trục 3

Với trục 3 thì có đường kính vị trí lắp then d = 63 mm. Tra bảng (9.1a) [TKHDD I], ta chọn then có các thông số : b = 18; h = 11; t = 7; t1 = 4,4; chọn chiều dài then l =40 mm.

  -  Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức (7.17) [TKCTM]:

          với Mu = 58803 Nmm ; d = 63 mm ; k = 6,2 mm ; l = 40 mm

          Do ứng suất tại mối ghép là cố định, tải trọng tĩnh,vật liệu chọn là thép CT6 nên ta có  = 150 N/mm2

     -  Kiểm nghiệm về sức bền cắt theo công thức (7.12) [TKCTM] :

                             Trong đó b = 18 mm.

Tra bảng (7.21) [TKCTM] có: []c = 120 N/mm2 ;

                   => N/mm2 < []c

Vậy then lắp trên trục 3 đã thoả mãn.

Kết luận: Các then đều đã thoả mãn điều kiện về sức bền dập và sức bền sức bền cắt.

2.Chọn khớp nối

  • Loại nối trục đàn hồi .
  • Tại trục động cơ có mômem xoắn T = 72448 (N.mm) =72,448                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                      (N.m)
  • Tra bảng (16.10a) [TKHDD - II]   kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi được tra theo mômem xoắn

T =125 (N.m)                      d = 25 (mm)                 D = 125 (mm)

dm = 165  (mm)                    L = 145 (mm)                l = 60 (mm) 

d1 = 45 (mm)                       Do = 90 (mm)                Z = 4

nmax = 4600                          B =5                              B1 =042

l1 = 30(mm)                         D3  = 28 (mm)               l2 = 32(mm)

Bảng (16.10b)[TKHDD - II]  kích thước cơ bản của vòng đàn hồi

T = 125 (N.m)

do = 14 (mm)                        d1  = M10                        D2  =20 (mm)

l = 62 (mm)                          l1 = 34 (mm)                    l2 = 15 (mm)                         

l3 = 28 (mm)                         h = 1,5        

 3/.Tính vỏ hộp và các chi tiết khác.

     Ta chọn vỏ hộp đúc, phần ghép nắp và thân là mặt phẳng đi qua tâm các trục để việc lắp ghép được dễ dàng.  

          Chiều dày thân hộp: d = 0,03.a + 3 = 0,03.175 +3 = 8,25 mm.

Chọn d = 8mm  

          Chiều dày nắp hộp : d1= (0,8¸1,2)d = (6,4¸9,6) mm. Chọn d1 = 8mm.

          Chiều dày gân tăng cứng e = (0,8¸1)d = (6,4¸8) mm. Chọn e = 8mm.

          Chiều cao gân tăng cứng h < 58 mm  

Đường kính Bulong nền : d1> 0,04a +10 = 17 mm.Chọn d1 = 18 mm

Đường kính Bulong cạnh ổ : d2 = (0,7¸0,8)d1=(12,6¸14,4)mm.

 Chọn d2 = 14 mm.

Đường kính Bulong ghép nắp bích và thân :

                   d3 = (0,8¸0,9)d2 = (11,2¸12,4)mm. Chọn d3 = 12mm.

Đường kính vít ghép nắp ổ:

                   d4 = (0,6¸0,7)d2= (8,4¸9,8)mm. Chọn d4 = 8 mm.

Đường kính vít ghép cửa thăm:

                   d5 = (0,5¸0,6)d2 =(7¸8,4) mm. Chọn d5 = 8 mm.

Chiều dày bích thân hộp:

                   S3 = (1,4¸1,8)d3= (16,8¸21,6) mm. Chọn S3= 17mm.

Chiều dày bích nắp hộp:

                   S4 = (0,9¸1)S3 = (15,3¸17)mm. Chọn S4 = 15mm.

Nút tháo dầu M16*1,5.

*Kết cấu bánh răng:

Vành răng d = (2,5¸4)m = (5¸8)mm, chọn d = 8 mm.

Chiều dài may ơ : l = b.

Đường kính ngoài May ơ D = (1,5¸1,8)d.

 Chiều dày đĩa C = (0,2¸0,3)b.

Đường kính lỗ d0 =(12¸25)mm, chọn d0 = 16 mm.

Chi tiết từng bánh răng được thể hiện trên hình vẽ.

4/.Dung sai lắp ghép kích thước.

Kích thước

Kiểu lắp ghép

ES (es)

EI(ei)

Vị trí lắp ghép

Æ28

H7

+21

0

 

 

Bánh răng và trục

k6

+15

+2

Æ45

H7

+25

0

k6

+18

+2

Æ50

H7

+25

0

k6

+18

+2

Æ25

D11

+195

+65

 

 

Trục và vòng chắn mỡ

k6

+15

+2

Æ30

D11

+195

+65

k6

+15

+2

Æ40

D11

+195

+65

k6

+15

+2

Æ20

F8

+55

+20

 

Trục và vòng phớt.

k6

+15

+2

Æ40

F8

+64

+25

k6

+18

+2

Æ88

H7

+30

+0

 

 

Nắp ổ với thành hộp

d11

-120

-340

Æ98

H7

+35

0

d11

-120

-340

Æ116

H7

+35

0

d11

-120

-340

Æ25

k6

+15

+2

 

Trục và ổ lăn

Æ30

k6

+15

+2

Æ40

k6

+18

+2

PHẦN V

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Chi tiết máy - Tập1, Tập 2. Tác giả Nguyễn Trọng Hiệp. NXB Giáo Dục.

2.Tính toán thiết kế Hệ dẫn động cơ khí – Tập 1, Tập 2. Tác giả Trịnh Chất và Lê Văn Uyển. NXB Giáo Dục.

3.Thiết kế máy.



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn