Đề bài 11:
Thiết kế hộp chạy dao của máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu Mean để tiện các loại ren
, thuyết minh máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu Mean, động học máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu Mean, kết cấu máy máy tiện vạn năng
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : THIẾT KẾ MÁY CẮT
Đề tài : Thiết kế hộp chạy dao
TẬP THUYẾT MINH
Đề bài 11:
Thiết kế hộp chạy dao của máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu Mean để tiện các loại ren sau:
* Ren quốc tế : tp = 0,5 ; 0,75 ; 1 ; 1,25 ;1,5; 1,75 ; 2 ; 2,25; 2,5; 2,75 ; 3 ; 3,5 ; 4 ; 4,5 ; 5 ; 5,5 ; 6
* Ren Modul : m = 0,25 ; 0,5 ; 0,75 ; 1 ; 1,25 ; 1,5 ; 1,75 ; 2 ; 2,25 ; 2,5 ; 2,75 ; 3
*Ren Anh : n = 48 ; 46 ; 44 ; 40 ; 36 ; 30 ; 28 ; 24 ; 22 ; 20 ;18 ;16 ; 15 ; 14 ; 12 ; 11 ; 10 ; 9 ; 9 ; 8 ; 7 ; 7 ; 6 ; 5 ; 5 ; 4; 4; 4 ; 3 ; 3 ; 3 .
Ren Pitch: P = 92 ; 88 ; 80 ; 76 ; 72 ; 64 ; 56 ; 48 ; 44 ; 40 ; 36 ; 32 ; 28 ; 24; 22 ; 20 ; 16 ; 14 ; 12 ; 11 ; 10 ; 9 ; 8 .
Mômen xoắn lớn nhất trên trục ra của hợp chạy dao : Mmax = 180 Nm.
Số vòng quay nhỏ nhất và lớn nhất của trục chính máy tiện
n =8 ÷ 2800 v/p
I . THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC .
a). Sắp xếp ren thành bảng :
.................................................
b). Thiết kế nhóm cơ sơ : Dùng cơ cấu Norton .
Thiết kế nhóm cơ sở là xác định số răng của các bánh răng hình tháp từ
Z1 à Zn .
Cách chọn :
Chọn bước ren tiêu chuẩn nhất
Nhóm cơ sở được chọn ở các loại ren dẫn đến các tỉ số gấp bội 2/1 ở trên làm nhóm cơ sở .
Do đó :
- Để cắt ren quốc tế , cần các bánh răng cơ cấu Norton là :
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 :Z6 = 3,5 : 4 : 4,5 : 5 : 5,5 : 6
Vì số răng cần giới hạn 24 £ Z £ 60 nên :
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 :Z6 : Z7 = 28 : 32 : 36 : 40 : 44 : 48 .
- Để cắt ren modul thì :
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 :Z6 = 1,75 : 2 : 2,25 : 2,5 : 2,75 : 3
= 28 : 32 : 36 : 40 : 44 : 48 .
- Để cắt ren Anh thì::
= 3: 3,5 ; 3,75 : 4 : 4 : 4 : 5 : 5 : 6
= 24 : 28 : 30 : 32 : 36 : 38 : 40 : 44 : 48 .
- Để cắt ren Pitch
= 8 : 9 : 10 : 11 = 32 : 36 : 40 44 .
Vì vậy : Để cắt bốn loại ren trên có thể lấy số răng của khối bánh răng hình tháp là :
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 :Z6 : Z7 : Z = 24 : 28 : 30 : 32 : 36 :38: 40 : 44 :48 .
c) Thiết kế nhóm gấp bội : Dùng cơ cấu Mean .
Chọn trước số răng của bánh răng di trược ZA = 26 và chọn Z1 = Z4 .
Tính số răng của các bánh răng như sau .
igb4 = => Z3 = 2. ZA = 2.26 = 52
igb3 = => Z2 = ZA = 26 .
Tổng số răng Z3 + ZA = 52 + 26 = 78 . Để khoảng cách trục A giữa 2 trục I và II bằng khoảng cách trục A giữa trục II và III thì :
Z1 + Z4 = Z3 + ZA = 52 + 26 = 78 ; mà Z1 = Z4 => Z1 = Z4 = = 39
d) Thiết kế nhóm truyền động bù :
Để thiết kế ib ta cho máy cắt chạy thử một bước ren nào đó ; ví dụ ren quốc tế có bước t = 6 mm . Theo bảng xếp bước ren :
Để cắt t = 5 mm àigb =2/1.
Chọn bước của trục vít me tx = 6 .
Chọn bánh răng di trượt trên trục II của cơ cấu Norton là : ZA = 28.
àTừ đó để cắt ren t = 5mm . Theo bảng sắp xếp ren tỷ số truyền nóm gấp bội la igb =2 , và bánh răng ZN = 36 của khối Norton ăn khớp với bánh răng ZA , Nên :
Ics = in =
Từ công thức ( IV-9) , ta có tỉ số truyền ib :
ib =
Chọn tỉ số truyền cố định khi cắt re quốc tế là :
icđ1 =
Ta có :
ib = icđ1 .itt1 Þ itt1 =
Bộ bánh răng itt1 = cũng dùng để cắt ren Anh nhưng vì cắt ren Anh thực hiện trên đường truyền bị động của xích chạy dao nên can phải tính thêm icđ2 . Muốn thực hiện xích bị động này , phải đóng ly hợp L1 và chuyển động trực tiếp từ trục I sang trục III rồi đến trục II . Chuyển động truyền đến nhóm gấp bội qua tỉ số truyền cố định icđ2.