ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MẠNG ĐỊÊN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỬA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MẠNG ĐỊÊN CHO  PHÂN XƯỞNG SỬA CHỬA CƠ KHÍ
MÃ TÀI LIỆU 301200100005
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 100 MB Bao gồm tất cả file .. thuyết minh và nhiều tài liệu liên quan kèm theo THIẾT KẾ MẠNG ĐỊÊN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỬA CƠ KHÍ
GIÁ 495,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MẠNG ĐỊÊN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỬA CƠ KHÍ Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

 THIẾT KẾ MẠNG ĐỊÊN CHO  PHÂN XƯỞNG SỬA CHỬA CƠ KHÍ

 TỔNG QUAN:

                         Quá trình thiết kế bao gồm sự thi công số liệu và biểu diển chúng, nghĩa là bao gồm sự ảnh hưởng của con người lên đối tượng thiết kế thông qua các phương tiện thiết kế, quá trình thiết kế có thể phân chia thành các giai đoạn sau:

 Phải tìm hiểu rỏ vai trò, chức năng của phần tử tiêu thụ điện trong sản xuất, định mức đô tin cậy, mối tương quan theo công nghệ sản xuất, vị trí phân bố để tìm ra các nhóm thiếy bị, phương án cấp địên.

  1. Danh mã kinh tế – kỹ thuất của các phương án để xác định lời giải tối ưu.
  2. Xác định các thông số kỹ thuật của các phần tử của lưới thiết kế.
  3. Các tính toán kinh tế- kỹ thuật
  4. Tính toán các thông số của mạng.
  5. Kiểm tra tính đúng đắng và chất lượng của lưới thiết kế.

Tóm lại:

Thiết kế mạng điện cho nhà máy, xưởng nhằm giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế mạng điện đồng thời cũng giáp sinh viên có đựoc một tác phong làm việc độc lập.

 

PHÂN NHÓM THIẾT BỊ VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

 

PHẦN A: LÝ THIẾT

  1. Những định nghĩa cơ bản và các ký hiệu:

 

   1.Đặt điểm hộ tiêu thụ:

+ thiết bị hay còn gọi là trhiết bị tiêu thụ là những thiết bị tiêu thụ điện năng như: động cơ điện, lò điện, đền điện…

+ Hộ tiêu thụ là một bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện, nơi biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác để sử dụng sản xuất dân dụng…

+ Phụ tải điên là một đại lượng đặt trưng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị hoặc các hộ tiêu thụ điện năng.

+ Xác định phụ tải là công việc đầu tiên của công tác thiết kế hệ thống điện nhằm mục đích lựa chọn và kiểm tra các lhần tử mang điện và maý biến áp theo điều kiện phát nóng, lựa chọn các thiết bị bảo vệ…

+ Khi thiết kế và vận hành hệ thốngđiên cung cấp cho xí nghiệp chú ý 3 dạng cơ bản sau:

-         Công suất tác dụng P

-         Công suất lhản kháng Q

-         Dòng điện I

+ Tuỳ theo tầm quan trọng trong nghành kinh tế xã hội, các hộ tiêu thụ được cung cấp điện với mức độ tin cậy khác nhau và phân thành 3 loại:

      - Hộ tiêu thụ loại 1: là những hộ tiêu thụ khi ngừng sự cung cấp điện sẽ gây nên những hậu quả nguy hiểmđến tính mạng con người, làm thiệt haịo lớn kinh tế dẩn đến sự hư hỏng thiết bị, gây rối loạn vông tring công nghệ phức tạp, làm hư hỏng hàng loạt sản phẩm hoặc có ảnh hưởng không tốt về phương diện.

VD: Xí nghiệp luyện kim, Xí nghiệp hoá chất, cơ quan Nhà nước….

       - Đối với hộ loại này phải có 2 nguồn độc lập hoặc có nguồn dự phòng.

       _ Hộ loại 2: là những hộ khi ngừng cung cấp điện thì dẩn đến thiệt hại về kinh tế do ngừng trí truệ sản xuất, hư hỏng sản phẩm, lãng phí lao động.

VD: Nhà máy cơ khí, nhà máy thực phẩm công nghệ nhẹ…

-         Đối với hộ loại này hoặc không có thêm nguồn dự phòng thuộc vào sự so sánh giữa vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế khi ngừng cung cấp điện. Cho phép mất điện từ 1 đến 2 giờ.

 

 

 

 

 

_ Hộ loại 3: là tấ cả các hộ tiêu thụ còn lại ngoài hộ loại 1 và 2, cho phép cung cấp điện tin cậy cho phép thấp. Nghĩa là cho phép mất điện trong thời gian sửa chửa khắc phục sự cố. Cho phép từ 4 đến 5 giờ.

  1. Những yêu cầu cần thiết trong cung cấp điện:

a)      Độ tin cậy cung cấp điện: Tuỳ thuộc vào loại hộ tiêu thụ trong điều kiện cho phép ta cố gắng chọn phương án độ tin cậy càng cao.

b)      Chất lượng điện: đánh giá bằng tần sốvà điện áp. Tần số do cơ quan hệ thống điện điều chỉnh. Do đó người thiết kế chỉ quan tâm đến chất lượng điện      áp. Nói chung điện áp ở cao thế và trung thế chỉ có thể giao động quang giá trị 5 điện áp định mức.

c)      An tàon trong cung cấp điện: hệ thống cung cấp điện phải vận hành với người và thiết bị. Do đó phải chọn hồ sơ hợp lý, mạch lạc, rỏ ràng.

d)     Kinh tế: so sánh đánh giá thông qua tính toán từ đó chọn phương án hợp lý ít tốn kém.

 3.  Các bước thiết kế trong cung cấp điện:

a)      Bước 1: - thu thập dữ liệu ban đầu

-         nhiệm vụ và mục đích thiết kế

-         đặt điểm của quá trình công nghệ và công trình được cung cấp điện

-         dữ liệu từ nguồn, công suất phân bố, phân loại hộ tiêu thụ

b)      Bước 2: - Phụ tải tính toán

-         Danh mục thiết bị điện

-         Tính phụ tải động lực phân phối

-         Tính phụ tải chiếu sáng

c)Bước 3:  Thiết kế chiếu sáng:

- Tính chọn số đèn, loại đèn, công suất tổng cộng chiếu sáng

- Tính lại công suất tính toán của nhà máy.

d) Bước 4: Chọn máybiến áp

- Bù công suất phản kháng để giảm công suất của nhà máy, để giảm tiền điện

e) Bược 5:  Chọn dây dẩn và CB

- Tính toán dòng điện để chọn dây dẩn và CB

f) Bước 6: Tính ngắn mạch và sụt áp

- Để kiểm tra lại CB và dây dẩn

g) Bước 7: Thiết kế nối đất an toàn

- Chọn sơ đồ đi dây

- tính số cọc

tính dòng chạm vỏ để kiểm tra CB

h) Bước 8: hồ sơ cung cấp điện

-Bảng thống kê dữ liệu ban đầu

-Bảng vẽ mặt bằng và công trình phân bố phụ tải

-Bảng vẽ sơ đồ nguyên lý

-Bảng vẽ mặt bằng và sơ đồ đi dây.

4. Các đại lượng và hệ số tính toán thường gặp:

   a) Phụ tải đỉnh nhọn: là phụ tải xuất trong khoảng thời gian rất ngắn 1 đến 2 giây. Phụ tải này để kiểm tra độ dao động địên áp, kiểm tra điều kiện tự khởi động của động cơ, chọn dây chải và cầu chì và tính dòng khởi động của rơle.

Phụ tải đỉnh nhọn thường xảy ra khi khởi động. Chúng ta không chỉ quan tâm d8ến chỉ số của nó mà còn quan tâm đến tần số của nó vì số lần suất hiện càng tăng thì sẻ ảnh hưởng tới sự làm việc bình thường của các thiết bị khác trong cùng một mạng điện.

     b) phụ tải tính toán:

Phụ tải tính toán teo điều kiện phát nóng cho phép gọi là phụ tải tính toán, đó là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dung nhiệt nặng nề nhất. Nói cách khác phụ tải tính toán củng làm nóng dây dẩn lên, ếu ta chọn các thiết bị điệntheo phụ tải tính toán, thì có thể đảm bảo an toàn cho các thiết bị đó trong mọi trạng thái vận hành.

c)      Hệ số sử dụng:

Hệ số sử dụng là tỉ số giửa phụ tải tác dụng trung bình với công suất đặt trong mộy khoảng thời gian xem xét. Thời gian xem xét này được gọi là một chu kỳ xem xét.

Hệ số sử dụng nói lên mức sử dụng mức độ khai thác công suất và thời gian sử dụng của thiết bị trong thời gian vận hành.

d)     Hệ số đồng thời:

Là tỉ số của công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thốngcung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại.

Hoăc có thể định nghĩa như sau: Hệ số đồng thời là tỉ số giửa phụ tải cực đại với tổng các phụ tải nửa giờ của các nhóm riêng bịêt

-         Đối với phân xưởng:

-         Đối với nhà máy:

-         Đối với các đường dây cao áp của hệ thống cung cấp điện trong xí nghiệp gần đúng

-   Đối với thanh cài của tram biến áp của xí nghiệp và đường dây tải thì

e)      Số thiết bị hiệu quả :n

f)       Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả :n là một số quy đổi gồm có thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc như nhau và tạo nên phụ tải tính toán bằng phụ tải tiêu thụ thực bởi n thiết bị tiêu thụ trên công suất xác định.

       n=

    - nếu tất cả các thiết bị có cùng một nhóm công suất thì :n= 0

    - nếu các thiết bị có công suất khác nhau thì :n< n ta có thể tính toán như sau:

n    và

g)      sau khi tính được n và  ta dùng bảng tra ( sổ tay tra cứu CCĐ) để tìm n và n= n

II. Xác định phụ tải tính toán:

 Hiện nay có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán. Thông thường những phương pháp đơn giản thì cho kết quả không chính xác, ngược lại muốn độ chính xác cao thì phương pháp tính toán lại phức tạp. Do vậy phải biết cân nhắc để lựa chọn phương pháp tính cho thích hợp.

Nguyên tắt chung để tính toán phụ tải là tính thiết bị dùng điện trở ngược về nguồn.

Mục đích của vịêc tính toán phụ tải:

-         chọn tiết diên dây dẩn của lưới điện cung cấp một cách kinh tế.

-         Chọn sồ lượng và công suất máy biến áp hợp lý.

-         Chọn tiết diện thanh dần của thiết bị phân phối có tính kinh tế.

-         Chọn các thiết bị chuyển mạch bảo vệ hợp lý.

  • sau đây là một số phương án tính toán:

1)      Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm: Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không đổi hoăc thay đổi ít, phụ tải tính toán được lấy bằng giá trị trung bình cảu các phụ tải lớn nhất, hệ số đóng điện của các hộ tiêu thụ này bằng 1, còn hệ số phụ tải thay đổi rất ít. Phụ tải tính toán được tính theo suất tiêu haođiện năng trên một đơn vị sản phẩm khi vho trước tổng sản phẩm sản xuất trong một khoảng thời gian.

Trong đó: : số sản phẩm sản xuất trong một ca

                  : thời gian của ca phụ tải lớn nhất

                  W: suất tiêu hao điện năngtrên một đơn vị sản phẩm(kwh/1dvsp)

Khi biết W và tổng sản phẩm sản xuất trong năm M của phân xưởng hay xí nghiệp, phụ tải tính toán sẽ là:

: thời gian sử dụng công suất lớn nhất

được sử dụng tính toán đối với các thiết bị có đồ thị phụ tải ít biến đổi như quạt gió, bơm nước…. Khi đó  kết quả tương đối chính xác.

2)      Xác địnhphụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản phẩm:

F: diện tích bốtrí nhóm hộ tiêu thụ

: suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất là m,kw/ m

 Phưong pháp này chỉ cho kết quả gần đúng. Nó được dùng để tính các phụ tải phân xưởng. Có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều.

3)      Xác định phụ tải tính toán theo cọng suất đặt:

4)      Xác định đồ thị phụ tải theo hệ số cực đại  và công suất trung bình

a)      n  : 

c)      nếu : n 3

: hệ số phụ tải thiết bị thứ i

khi không có số liệu chính xác về và  ta có thể lấy giá trị trung bình như8 sau: - đối với thiết bị làm việc ở chế độ làm việc dài hạn =0,9 và  =0,8.

-         đối với thiết bị làm việc ở chế độ làm việc ngắn hạn =0,75 và  =0,7

d)     nếu n > 300 và<0,5 thì  ứng với  n =300, còn khi n > 300 thì 0,5 thì

5)Tính toán đỉnh nhọn:

 Phụ tải đỉnh nhọn kéo dài từ 1 2 giây thì gọi là phụ tải đỉnh nhọn.

Phụ tải đỉnh nhọn thường được tính dưới dòng đỉnh nhọn . Dòng điện này dùng để kiểm tra độ lệch điện áp, chọn các thiết bị bảo vệ tính toán khởi động của động cơ.

- Đối với 1 máy:

: hệ số mở máy của động cơ.

-         Đối với động cơ địên không đồng bộ roto lồng sóc =5 7.

-         Đối với động cơ địên một chiều hoặc roto dây quấn =2,5.

-         Đối với lò điện =1.

-         Lò điện hồ quan và máy biến áp hàn =3.

-         Đối với nhóm máy lò điện đỉnh nhọn xuất hiện khi có dòng mở máy lớn nhất trong nhóm máy :

6) Xác định tâm đồ thị phụ tải

Dựa theo quy trình công nghệ và vị trí phân bố thiết bị theo công suất tasẽ phân chia thiết bị theo nhóm. Mổi nhóm ứng với tủ động lực nếu động cơ có công sưat lớn trội thì có thể đặt riêng tủ.

 Tâm phụ tải được tính như sau:

Đặt tủ động lực (phân phối ) ở tâm phụ tải nhằm mục đích cung cấp điện với tổn thất công suất và điện áp, chi phí kim loại màu hợp lý hơn cả việc lựa vhọn cuối cùng còn phụ thuộc vào cả yếu tố mỹ quan…

7) Phụ tải chiếu sáng:

Có thể xác định theo công thức chiếu sáng /m.với chiếu sáng chung đều cần xác định diện tích chiếu sáng và độ cao tính toán, độ rọi và loại đèn sử dụng để tra suất phụ tải.

8) Phụ tải tính toán:

- Với tủ dộng lực:

- với tủ phân phối:

 .................

   CHƯƠNG II:   MẠNG ĐIỆN XÍ NGHIỆP

 

 I. Điện áp lưới của mạng điện xí nghiệp:

               1. Cấp điện áp:

             Ø   là đại lượng  định mức cho từng khu vực của hệ thống cung cấp điện

            - Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sơ đồ cung cấp  điện, chọn lựa các thiết bị điện, tổn thất công suất, tổn thất điện năng khi vận hành.

            - Ta có bảng sau đây cho phép chọn cấp điện áp sơ bộ:

             

 

Cấp điện áp

            Loại đường dây

Công suất truyền Kw

            Khoảng cách

             

            220V

            Trên không

            cáp

            <50

            <100

            <0,15 Km

            <0,2 Km

            380V

            Trên không

            cáp

            <100

            <175

            <0,2 Km

            <0,35 Km

            6KV

            Trên không

            cáp

            <2000

            <3000

            5 – 8 Km

           

            10KV

            Trên không

            cáp

            <3000

            <5000

            8 – 15 Km

           

 

  • Chú ý :

+ Chọn cấp điện áp phù hợp với phân xưởng và có nguồn dự phòng.

+ Không sử dụng nhiều cấp điện áp

+ Chọn cấp điện áp phù hợp vói các thiết bị

   Ø  .Ưu – Nhược của từng cấp điện áp

+  Cấp 22KW: tổn thất bé, khả năng truyền tải lớn

+  Cấp 10 KV  được dùng phổ biến so với cấp 6 KV

+ Cấp 6 KV sử dụng nơi có động cơ cao áp

-         Xác định nguồn điện

  • Nhà máy phát điện: các nhà máy như thủy điện, nhiệt điện, cung cấp cho một hệ thống điện lớn.
  1. Trạm biến áp khu vực:

-         Các trạm này nhận điện áp 220 – 500KV hạ áp xuống còn 110 – 220Kv

  1. Trạm biến áp trung gian:

-         Nhận điện áp 110 – 220 KV hạ áp xuống còn 6,22KV.

 

I.                   SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA  MẠNG ĐIỆN CAO ÁP:

Mạng chiếu sáng:

  a.       Mạng chiếu sáng làm việc:

            Ø  Gồm hệ thống chiếu sáng chung và hệ thống chiếu sáng cục bộ. Đảm bảỏ cho độ rọi và chiếu sáng toàn bộ phân xưởng.

 Ø  Mạng chiếu sáng sự cố: Là mạng cung cấp ánh sáng khi xảy ra sự cố

  1. Trạm biến áp:

    Ø    Là nơi thực hiện biến đổi điện áp từ cấp này sang cấp khác.

              Trạm biến áp trung gian: Biến đổi cấp điện áp từ : 110- 220KV  xuống 6,10,20KV……

              Trạm biến áp phân xưởng: Nhận điện áp từ trạm biến áp trung gian biến đổi thành                               380/220V.

               Trạm biến áp ngoài trời: Gồm MBA, dao cách ly, thanh góp, máy cắt điện.

            V. CHỌN VỊ TRÍ  -  SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT TRẠM BIẾN ÁPMÁY BIẾN ÁP:

1. Vị trí – số lượng Trạm biến áp trong xí nghiệp

            Ø  Vị trí các trạm biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

            An toàn và liên tục cung cấp điện.

            Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới.

            Thao tác – quản lý – vận hành dễ dàng.

            Phong nổ - cháy - bụi bặm. 

            Tiết kiệm vốn đầu tư.       

            Vị trí của máy biến áp trung gian nên đặt gần tâm phụ tải. Song cần chú ý rằng đường dây dẫn đến trạm thường có cấp điện áp từ 110 – 220KV.

            Vị trí của máy biến áp phân xưởng có thể ở bên ngoài, liền kề hoạc bên trong phân xưởng.

             Số lượng trạm biến áp trong một xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ tập trung hay phân tán của phụ tảitrong xí nghiệp. Phụ thuộc vào tính chất quan trọng của phụ tải về mặt liên tục trong cung cấp điện.

2. Xác định dung lượng trạm biến áp:

            Ø Dung lượng của máy biến áp trong một xí nghiệp nên được đồng nhất.

            Sơ đồ nối dây của một trạm biến áp nên đơn giản, đồng nhất và có chú ý đến sự phát triển của phụ tải sau này.

            Trạm biến áp cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại I nên dùng hai máy.

           

  3.Một số phương pháp chọn máy biến áp:

a.   Xác định dung lượng máy biến áp phân xưởng, theo mật độ phụ tải(KVA/m2).

 Ta có:

   Trong đó:

         F    : diện tích khu vực phụ tải tập trung, m2

               : Tổng công suất đặt.

     Knc : Hệ số nhu cầu.        

            : Hệ số công suất trên thanh cái của trạm.

   Ø   Bảng xác định dung lượng cực đại theo

Mật độ phụ tải- KVA/m2

Công suất trạm một                    MBA- KVA

Mật độ phụ tải-KVA/m2

Công suất trạm hai MBA KVA

0,004

180

0,004

2x100

0,010

240

0,022

2x180

0,023

310

0,052

2x240

0,061

420

0,125

2x320

0,121

560

0,282

2x420

0,292

780

0,670

2x560

0,695

1000

1,610

2x750

b. Xác định dung MBA phân xưởng theo mật độ phụ tải và chi phí vận hành hàng năm.

        Ø     Bảng xác định dung lượng máy biến áp.

 

Phí tổn di năng trong một năm của 1 KW thiết bị (1KW – năm)

 

Công suất của máy biến áp-KVA

400

600

800

1000

Mật độ phụ tải  (KVA/m2)

-

0,006

0,009

0,013

180

-

0,012

0,012

0,032

240

0,018

0,036

0,051

0,075

320

0,036

0,068

0,118

0,170

420

0,083

0,162

0,276

0,400

560

0,205

0,390

0,670

0,970

750

 

Hai phương pháp trên đượv dùng tronh tính toán sơ bộ.

Khi cần tính toán chính xác cần phải chọn MBA theo phương pháp khả năng quá tải cho phép.

  1. Xác định dung lượng máy biến áp theo khả năng cho phép:
  • Sau khi xác định được phụ tải tính toán phía trên phần điện áp thấp của MBA phân xưởng có chú ý đến sự phát triển phụ tải sau này và tính chất đồng thời của phụ tải là ta có đủ tư liệu để tính chọn dung lượng MBA.

Nhưng vì MBA vận hành với điều kiện khác với điều kiện tiêu chuẩn đã chọn khi thiết kế chế tạo. Vì vậy phải tính lại dung lượng MBA đã chọn.

Máy biến áp được thiết kế, chế tạo tuổi thọ từ 17 đến 20 năm, vận hành trong điều kiện lớp dầu  phía trên không quá 900 C. Khi nhiệt độ tăng lên 80+ C thì tuổi thọ máy giảm đi 80%.

 Nhiệt độ trung bình khi máy biến áp vận hành la từ 70-80, vànhiệt độ máy phát cục bộ cho phép trung bình là 150c. Nếu máy biến áp làm việc thương xuyên ở nơi lớn hơn 50c . Được tính theo công thức:

    

  ­  Trong đó:

      : Nhiệt độ trung bình hàng năm của môi trường đặt máy, 0C

    S : Dung lượng đã hiệu đính theo nhiệt độ môi trường KVA

    Sđm: Dung lượng định  mức trên MBA.

           : nhiệt độ cực đại của môi trường đặt máy, 0c : Dung lượng định mức trên máy:

Qua hai lần hiệu đính theo nhiệt độ dung lượng của MBA giảm đi khá lớn. Nhưng vì phụ tải mùa đông và mùa hè khác nhau khá xa, MBA lại có khả năng quá tải nhẩt định nên người ta đưa ra quy tắc quá tai 3% .

 

   Quy tắc quá tải 3%.

 Biểu thức xác định mức quá tải cho phép:

 (%)

Trong đó :

K : hệ số kín phụ tải:

 

  1. Xác định dung lượng máy biến áp với phụ tải không cân bằng.

   Ø   Chọn máy biến áp theo phụ tải nhỏ:

Bội số:

 ­  Trong đó :

IA : Dòng điện pha A là pha lớn  nhất

I B,  Ic : Dòng điện pha B,C.

Iđm : Dòng điện định mức máy biến áp.

- Chọn dung lượng máy biến áp,các trạm còn phụ thuộc vào công suất phụ tải , mức độ tập trung hay phân tán của phụ tải, loại hộ dùng điện, khả năng phát triển của phụ tải và các yêu cầu đặc biệt khác.

 Ø  Vì vậy phải xem xét các yếu tố một cách toàn diện và lựa chọn phương án dựa trên cơ  sở tính toán, so sánh kinh tế – kĩ thuật.

 

Quy tắc quá tải 1%:

Trong các tháng 6,7,8 của mùa hè mà phụ tải trung bình cực đại hàng năm mà nhỏ hơn công suất định mức thì khi cần thiết có thể cho quá tải theo tỉ lệ tương ứng.

Nhưng không vượt quá 15%

Kết hợp cả hai phương pháp quá tải ngoài trời không được quá tải lớn hơn 30%.

 d. Xác định dung lượng tối ưu của máy biến áp phân xưởng.

 Điều kiện chọn máy biến áp :  SB> Spt

            Khi xét thêm điều kiện  vận hành kinh tế thi ta phải đảm bảo tổn thất điện năng là nhỏ nhất

             và

 

­  trong đó:

: tổn thất cônh suấy tác dụng không tải. KW

 

: tổn thất công suất tác dụng ngắn mạch KW

 

  1. Chọn dây dẫn

Tính chọn dây dẫn cho nhóm thiết bị và từng thiết bị theo điều kiện phát nóng:

                

 K1: hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ môi trường chon K1=1

K: hệ số đặt ngầm,chọn K2=0,95

K3 :hệ số đặt nhiều dây, chọn K3=0,95

Ilvmax=K1´Idm và K1=0,95

 

Nhóm

I

Kí hiệu

Số lượng

Idm(A)

Ilvmax(A)

(A)

Icp

(A)

Kí hiệu

Thiết diện

//

1

1

4

3,8

4,2

10

CVV

3´1,5

//

2a,b,c

3

4,5´3

4,3´3

4,8´3

10

CVV

3´1,5

//

3a,b

2

13,5´3

12,8´2

14,8´2

20

CVV

3´2

//

4a,b

2

5´2

4,75´2

5,3´2

10

CVV

3´1,5

//

5

1

2,2

2,09

2,3

10

CVV

3´1,5

//

6

1

1,8

1,71

1,9

10

CVV

3´1,5

//

7a,b

2

3,2´2

3,04´2

3,4´2

10

CVV

3´1,5

//

8a,b

2

1,6´2

1,5´2

1,7´2

10

CVV

3´1,5

//

9a,b

2

12,8´2

12,1´2

13,4´2

20

CVV

3´1,5

//

10

1

5,9

5,6

6,2

10

CVV

3´2

//

11

1

2,3

2,1

2,3

10

CVV

3´1,5

//

12a,b

2

8,7´2

8,3´2

9,2´2

10

CVV

3´1,5

//

13a,b.c

3

8´3

7,6´3

8,4´3

10

CVV

3´1,5

//

14

1

2,3

2,2

2,4

10

CVV

3´1,5

 

 

 

Nhóm

II

Kí hiệu

Số lượng

Iđm(A)

Ilvmax(A)

(A)

Icp (A)

Kí hiệu

Thiết diện

//

15

1

4

3,8

4,2

10

CVV

3´1,5

//

16

1

4

3,8

4,2

10

CVV

3´1,5

//

17

1

1,8

1,71

1,9

10

CVV

3´1,5

//

18a,b

2

8,7´2

8,3´2

9,2´2

10

CVV

3´1,5

//

19

1

4,3

4,3

4,8

10

CVV

3´1,5

//

20

1

2,3

2,2

2,4

10

CVV

3´1,5

//

21

1

2,3

2,2

2,4

10

CVV

3´1,5

//

22

1

0,8

0,8

0,89

10

CVV

3´1,5

//

23a,b

2

0,8´2

0,8´2

0,89

10

CVV

3´1,5

//

24

1

1,5

1,5

1,7

10

CVV

3´1,5

//

25

1

-

-

-

-

-

-

//

26

1

2,3

2,5

2,5

10

CVV

3´1,5

//

27

1

1,14

1,3

1,3

10

CVV

3´1,5

//

28

1

1,7

1,9

1,9

10

CVV

3´1,5

//

29a,b,c,d, e,f

7

-

-

-

-

-

-

  

   

 

Nhóm

III

Kí hiệu

Số lượng

Idm(A)

Idm(A)

(A)

Icp

(A)

Kí hiệu

Thiết diện

//

30

1

25

24

27

30

CVV

3´4

//

31

1

21,2

20,1

22,3

30

CVV

3´4

//

32

1

25,4

24,1

26,7

30

CVV

3´4

//

33

1

9,05

8,6

9,5

10

CVV

3´1,5

//

34

1

9,05

8,6

9,5

10

CVV

3´1,5

//

35

1

9,05

8,6

9,5

10

CVV

3´1,5

//

36

1

9,05

8,6

9,5

10

CVV

      3´1,5

//

37a,b

2

9,05

8,6

9,5

10

CVV

3´1,5

//

38

1

9,05

8,6

9,5

10

CVV

3´1,5

//

39

1

9,05

8,6

9,5

10

CVV

3´1,5

//

40

1

9,05

8,6

9,5

10

CVV

3´1,5

//

41

1

9,05

8,6

9,5

10

CVV

3´1,5

 

 

 

 

Nhóm

IV

Kí hiệu

Số lượng

Idm  (A)

Ilvmax

(A)

(A)

Icp

(A)

Kí hiệu

Thiết diện

//

42a,b

2

9,7´2´2

9,2´2

10,1´2

20

CVV

 

3´2

//

43

1

6,3

6

6,7

10

CVV

3´1,5

//

44

1

4

3,8

4,2

10

CVV

3´1,5

//

45

1

2,3

2,2

2,4

10

CVV

3´1,5

//

46

1

 

2,3

2,2

2,4

10

CVV

3´1,5

 

//

47

1

2,3

2,2

2,4

10

CVV

3´1,5

//

48

1

2,3

2,2

6,2´2

10

CVV

3´1,5

//

49a,b

2

5,9´2

5,6´2

6,2´2

10

CVV

3´1,5

//

50

1

5,9´2

5,6´2

1,9

10

CVV

3´1,5

//

51

1

1,8

1,71

7,8

10

CVV

3´1,5

//

52

1

7,4

7,03

 

10

CVV

3´1,5

 

 

 

Nhóm

V

Kí hiệu

Số lượng

Idm(A)

Ilvmax

(A)

(A)

Icp

(A)

Kí hiệu

Thiết diện

//

54

1

2,8

2,66

3

10

CVV

3´1,5

//

55

1

-

-

-

-

CVV

-

//

56

1

-

-

-

-

CVV

-

//

57

1

46

43,7

48,4

50

CVV

3´1,5

//

58

1

2,8

2,66

2,9

10

CVV

3´1,5

//

59

1

1,51

1,43

1,6

10

CVV

3´1,5

//

60

1

1,8

1,71

1,9

10

CVV

3´1,5

//

61

1

-

-

-

-

-

-

//

62

1

-

-

-

-

-

-

//

63

1

-

-

-

-

-

-

//

64a,b,c,d,e

5

-

-

-

-

-

-

 

 

Nhóm

VI

Kí hiệu

Số        lượng

Idm(A)

Ilvma

(A)

(A)

Icp

(A)

Kí hiệu

Thiết diện

//

65a,b,c

3

0,5´3

3´0,47

0,52

10

CVV

3´1,5

//

66

1

0,5

0,47

0,52

10

CVV

3´1,5

//

67

1

14,5

13,8

15,3

20

CVV

3´1,5

//

68

1

3,6

3,42

3,8

10

CVV

3´1,5

//

69

1

0,8

0,76

0,84

10

CVV

3´1,5

//

70

1

0,6

0,57

0,63

10

CVV

3´1,5

 

   2.    Tính chọn dây dẫn cho từng nhóm:

 

                                           Tra tính được bảng số liệu sau:

Nhóm

Ilvmax(A)

 

Icpnhóm (A)

Kí hiệu

F (mm2)

I

138,18

153,1

160

AVV

50

II

43,65

47,48

130

AVV

38

III

76,8

85,5

100

AVV

30

IV

68,14

75,2

120

AVV

35

V

52,16

57,8

90

AVV

25

VI

20,43

22,65

70

AVV

16

 

  1.     Chọn dây dẫn cho nguồn chính :

chọn kdt =0,85mà

chọn dây cáp điệ lực có danh định  CV 300mm2

  I. Chọn CB:
  • Ap -tô mát là thiết bị đóng cắt hạ áp có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch.

- Dự định chọn aptômat vì aptômat có nhiều ưu điểm hơn hẳn cầu chì như:

+    Khả năng làm việc chắc chắn , tin cậy an toàn

+    Đóng cắt đồng thời 3 pha và co khả năng tự động hoá rất cao

            Chọn aptomát phải thoả mãn yêu cầu sau:

+   Chế độ làm việc định mức là chế dộ làm việc lâu dài.

 +  Aptomat phải ngắt được trị số dòng điện lớn

+   Thời gian cắt ngắn

-Aptomat được chọn theo yêu cầu sau:

Udm³Uđm mang

 và Iđm³ Iđm nhóm

            Chọn aptomat do hãng LG chế tạo với Uđm =60V.

Nhóm

Ittnhóm (A)

IđmA (A)

Loại

Kiểu

I

18,67

30

100AF

ABH 103a

II

12,55

20

100AF

ABH 103a

III

40,71

60

100AF

ABH 103a

IV

21,42

30

100AF

ABH 103a

V

40,46

60

100AF

ABH 103a

VI

19,1

30

100AF

ABH 103a

 

 

                                     3.BẢNG TÓM TẮT LỰA CHỌN APTOMAT

 

 

Nhóm I

Kí hiệu

Mặt bằng

Iđm (A)

AP TO MAT

Iđm (A)

Loại

Kiểu

Số lượng

//

1

4

15

100AF

ABH130a

1

//

2a,b,c

4,5´3

15

100AF

ABH130a

3

//

3a,b

13,5´3

20

100AF

ABH130a

2

//

4a,b

5´2

15

100AF

ABH133a

2

//

5a,b

2,2

10

100AF

ABH130a

1

//

6

1,8

10

100AF

ABH130a

1

//

7a,b

3,2´2

15

10AF

ABH130a

2

//

8a,b

1,6´2

10

100AF

ABH130a

2

//

9a,b

12,8´2

20

100AF

ABH130a

2

//

10

5,9

15

100AF

ABH130a

1

//

11

2,3

10

100AF

ABH130a

1

//

12a,b

8,7´2

20

100AF

ABH130a

2

//

13a,b,c

8´3

20

100AF

ABH130a

3

//

14

2,3

10

100AF

ABH130a

1

 

 

 

NhómII

Kí hiệu

Mặt bằng

Iđm (A)

AP TO MAT

Iđm (A)

Loại

Kiểu

Số lượng

//

15

4

15

100AF

ABH130a

      1

//

16

4

10

100AF

ABH130a

      1

//

17

1,8

20

100AF

ABH130a

      1

//

18

8,7

15

100AF

ABH130a

      2

//

19

4,5

10

100AF

ABH130a

      1

//

20

2,3

10

100AF

ABH130a

      1

//

21

2,3

10

100AF

ABH130a

      1

//

22

0,8

10

100AF

ABH130a

      1



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn