1. Thiết kế kết cấu trục và vấn đề nâng cao sức bền mỏi của trục
- Trục bâc: các phần trục có lắp các chi tiết máy, đường kính trục thường được lấy khác nhau. Trục bậc tuy có kết cấu phức tạp, dễ gây ra tập trung ứng suất nhưng lại đảm bảo điều kiện lắp ghép. Rất phù hợp với sự phân bố tải, đường kính các đoạn trục thường được lấy theo tiêu chuẩn.
Đối với những chỗ có chi tiết diện trục thay đổi( rãnh then, vai trục,..) thường phải làm góc lượn chuyển tiếp.
Trang bảng 13-1 và 13-2
Tiết diện |
Bán kính góc lượn C |
25 |
2 |
28 |
1 |
30 |
2 |
34 |
2,5 |
40 |
2,5 |
42 |
1 |
45 |
2,5 |
48 |
2,5 |
2. Cố định các chi tiết máy trên trục
- Các chi tiết lắp trên trục như bánh răng , bánh dai, ổ lăn cần cố định chặt trên trục theo 2 phường
- Dùng mối ghép then cố định chi tiết theo phương tiếp tuyến, kích thước then hoa tra theo bảng 9.1a,b
- dùng vai trục có mặt định vị và góc lượn để cố định chi tiết máy theo phương dọc trục
3. Kết cấu trục và vấn đề công nghệ
Nếu trục được sản xuất với số lượng không lớn và trục được gia công trên những máy tiện vạn năng thì không đề ra yêu cầu về công nghệ đối với chiều dài các đoạn trục. Nhưng trong sản xuất hàng khối và hàng loạt , trục được gia cong trên máy tiện vạn năng nên lấy các đoạn trục nên lấy bằng nhau hoặc là bội sớm của chiều dài nhỏ nhất
Để thuận tiện cho việc lắp ghép và để giảm thiêu hao vật liệu, cũng như thuận tiện cho kiểm tra, đường kính các đoạn trục nên lấy theo trị số tiêu chuẩn và chênh lệch nhau không nhiều.
Kích thước rãnh thoát dao, góc lượn, chiều dài phần vát… nên chọn như nhau, như vậy sẽ giảm được số lượng dao gia công trục. Trên 1 trục, nếu bố trí nhiều then ở các đoạn trục khác nhau thì nên lấy chiều rộng các rãnh then là như nhau và nên bố trí trên cùng 1 mặt phẳng.
Độ chính xác và độ nhám bề mặt trục có ảnh hưởng lớn đến tình hình làm việc của trục và các chi tiết lắp trên nó, cũng như giá thành chế taọ trục.
Cấp chính xác cần phải