Đồ án thiết kế trạm dẫn động băng tải Lực kéo trên xích tải P (kG) 580kg

Đồ án thiết kế trạm dẫn động băng tải Lực kéo trên xích tải P (kG) 580kg
MÃ TÀI LIỆU 100700600030
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 100Mb bao gồm tất cả file CAD, 2D, bao gồm thuyết minh, bản vẽ lắp thiết kế, trục trong hộp giảm tốc, ...Ngoài ra còn kèm theo nhiều tài liệu hướng dẫn thiết kế và chọn trục, chọn bánh răng, ổ lăn,...tính ứng suất trục, tính lực...
GIÁ 450,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
Đồ án thiết kế trạm dẫn động băng tải Lực kéo trên xích tải P (kG) 580kg Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

Phương án: 2

Lực kéo trên xích tải P (kG)580kg

Vận tốc xích tải V (m/s): 0,65m/s

Bước xích tải t (mm): 80 mm

Số răng đĩa xích tải: 8

Chiều cao tâm đĩa xích H (mm): 600 mm

Sai số vận tốc cho phép (%): 4 %

KHỐI LƯỢNG THIẾT KẾ

- Một bản thuyết minh khoảng 30 - 40 trang, khổ giấy A4.

- Một bản vẽ lắp hộp giảm tốc, khổ A0.

- Một hoặc hai bản vẽ tách chi tiết, khổ A3.

Trong hoạt động kỹ thuật, thiết kế máy là một quá trình sáng tạo để tạo ra một loại máy mới hoặc cải tiến từ các loại máy, chi tiết đã có, đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững những kiến thức lý thuyết và biết chắt lọc từ những kinh nghiệm thực tế để có thể đưa ra phương án, phương pháp thiết kế tối ưu nhất cho ý tưởng của mình về loại máy, chi tiết mà mình định thiết kế.

Một loại máy được thiết kế, chế tạo phải đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật, chủ yếu là: độ bền, độ cứng, khả năng chịu mỏi…, đồng thời cũng phải đảm bảo chi phí sản xuất cho sản phẩm phù hợp, tức là thoả mãn tính kinh tế. Trong công cuộc phát triển đất nước hiện nay, để có một nền sản xuất tiên tiến thì không thể thiếu sự trợ giúp của máy móc, và hiện nay từ nền sản xuất lớn đến nền sản xuất nhỏ hầu như đều có sự trợ giúp của máy móc, đây là quá trình tất yếu của sự phát triển. Và trong quá trình khai thác, sử dụng các máy móc không tránh khỏi những loại hỏng hóc do nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan tác động đến. Do vậy, trong quá trình thiết kế, người kỹ sư phải tính toán sao cho một máy mới được chế tạo ra phải đạt được tính an toàn cao nhất cho máy đó. Điều đó sẽ giảm bớt nhiều cho chi phí sửa chữa, thay thế các chi tiết máy hoặc phải thay thế cả máy đó. Do đó, việc thiết kế trạm dẫn động xích tải cũng phải đáp ứng được các tính kỹ thuật, tính kinh tế, đảm bảo máy hoạt động đạt được hiệu suất cao nhất, sự an toàn tối đa cho máy và cho người sử dụng.

Thiết kế chi tiết máy là môn học đầu tiên nhằm cung cấp những kiến thức căn bản nhất cho sinh viên ngành cơ khí để thiết kế một loại máycơ khí nào đó. Việc mắc phải những lỗi, thiếu sót trong bài thiết kế này là không tránh khỏi. Kính mong các nhà giáo, và bạn đọc có những ý kiến phê bình, sự góp ý để bài thiết kế sẽ được hoàn thiện hơn.

SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN.. 0

Phần I : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ. 8

1.1  Tính chọn động cơ điện. 8

1.2 Tính toán thông số trên các trục:10

Phần II : THIẾT KẾ CHI TIẾT.. 11

2.1 Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng :12

2.1.1 Chọn vật liệu :12

2.1.2 Xác định ứng suất cho phép:12

2.2 Tính toán cấp nhanh: bánh răng trụ răng nghiên :15

2.2.1 Xác định sơ bộ khoảng cách trục, đường kính vòng lăng bánh nhỏ:15

2.2.2Xác định thông số ăn khớp:15

2.2.3 Kiểm nghiện răng và độ bền tiếp xúc:16

2.2.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:18

2.2.5 Kiểm nghiệm răng về quá tải:20

2.2.6Các thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh:21

2.3 Tính toán cấp chậm: bánh răng trụ răng thẳng :22

2.3.1 Xác định sơ bộ khoảng cách trục, đường kính vòng lăng bánh nhỏ:22

2.3.2Xác định thông số ăn khớp:22

2.3.3 Kiểm nghiện răng và độ bền tiếp xúc:23

2.3.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:26

2.3.5 Kiểm nghiệm răng về quá tải:28

2.3.6Các thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh:29

Phần III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI. 30

A. THIẾT KẾ TRỤC:30

  1. Chọn vật liệu chế tạo trục:30
  2. Tính thết kế trục:30

2.1Xác định sơ bộ đường kính các trục:30

2.2.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực :31

2.3.Tính toán thông số và kiểm nghiệm độ bền trục I:32

2.4.Tính toán thông số và kiểm nghiệm độ bền trục II:41

2.5.Tính toán thông số và kiểm nghiệm độ bền trục III:45

B. THIẾT KẾ THEN TRÊN TRỤC:53

C. THIẾT KẾ Ổ LĂN TRỤC:54

1. Chọn loại ổ cho trục I :54

1.1. Chọn sơ bộ :55

1.2. Chọn ổ theo khả năng tải động :55

1.3. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh :56

2. Chọn loại ổ cho trục II :56

2.1. Chọn sơ bộ :57

2.2. Chọn ổ theo khả năng tải động :57

2.3. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh :58

3. Chọn loại ổ cho trục III :59

3.1. Chọn sơ bộ :59

3.2. Chọn ổ theo khả năng tải động :60

3.3. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh :61

Chương IV: CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ.. 61

Thiết kế vỏ hộp:61

Chương V: TÍNH DUNG SAI KÍCH THƯỚC TRỤC.. 63

 

 



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn