ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY NÉN ÉP – SẤY CÁM VIÊN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY NÉN ÉP – SẤY CÁM VIÊN
MÃ TÀI LIỆU 300600300340
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 310 MB Bao gồm tất cả file CAD file 2D bản vẽ lắp thiết kế, bản vẽ chi tiết trong máy, nguyên lý máy, bản vẽ sơ đồ nguyên lý máy nén cám viên, bản vẽ 3D hình chiếu, bản vẽ cụm sấy cám viên, thuyết minh sấy cám viên... và nhiều tài liệu nghiên cứu và tham khảo liên quan đến THIẾT KẾ MÁY NÉN – SẤY CÁM VIÊN
GIÁ 1,990,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 04/05/2024
9 10 5 18590 17500
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY NÉN ÉP – SẤY CÁM VIÊN Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

THUYẾT MINH THIẾT KẾ MÁY NÉN – SẤY CÁM VIÊN

Thiết kế máy: MÁY NÉN VIÊN THỨC ĂN GIA SÚC TRỤC VÍT (XYLANH - BITONG)

Với các yêu cầu sau:

A-  PHẦN BẢN VẼ

  1. Bản vẽ sản phẩm, dây chuyền sản xuất
  2. Bản vẽ sơ đồ nguyên lý
  3. Bản vẽ lắp
  4. Bản vẽ các chi tiết gia công của máy
  5. Bản vẽ sơ đồ nguyên công của qui trình công nghệ gia công (nếu khối lượng công việc ít).

B-   PHẦN THUYẾT MINH

1. Tổng quan

+ Yêu cầu xã hội

+ Phân tích sản phẩm (Cơ lý tính)

+ Yêu cầu của máy

2. Thiết kế máy

+ Lựa chọn nguyên lý làm việc

+Tính toán động học máy

+Tính toán động lực học máy

3. Kết luận

+ Nhận xét đánh giá máy

+Hướng dẫn sử dụng bảo quản

Phương án 2: Máy nén viên trục nén

  • Sơ đồ nguyên lý:                                                     

1.Động cơ                                                                      2.Đĩa xích lớn

  1. Đĩa xích nhỏ                                                            4.Buồng ép
  2. Pittong                                                                     6.Phễu nguyên liệu
  3. Khuôn ép                                                                      
  • Nguyên lý hoạt động:

Từ động cơ 1 qua hộp giảm tốc độ được tính toán với tỉ lệ giảm 120 lần truyền chuyển động sang bộ truyền xích , con lăn nhờ 2 bánh xích nhỏ 12 và  bánh xích lớn 36. Tỉ số truyền được tính toán hợp lý với vận tốc v=0,015mm/s .động năng truyền vào bit tông làm bit tông di chuyển tịnh tiến theo chu trình cài đặt mạch điện bán tự động ..ban đầu bộ truyền xích quay làm cho trục vít quay tại chỗ khiến cho đai ốc được bắt bu lông M6 gắn với bitong qua 3 lỗ cách đều .bu lông sẽ chuyển động tịnh tiến cùng với bit tong ..nguyên liệu sẽ được đưa vào phễu khi hoàn thành xong 1 chuyển động tịnh tiến .tại đầu ra của xylanh được đặt 1 đĩa ra sản phẩm gia công với số lỗ nhất định .sản phẩm được ra dạng sợi bún .tùy thuộc vào kích cỡ người sủ dụng cần cho gia cầm gia súc các giai đoạn khác nhau. Chu trình được nặp đi nặp lại đến khi người sử dụng đủ năng xuất

- Ưu điểm:

+ Năng suất cao, tiết kiệm điện, cho ta sản phẩm đều và đẹp

+ Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo…

+máy chạy êm .ít tiếng ồn

- Nhược điểm: nhiệt lượng máy tỏa ra khá lớn làm nóng không khí xung quanh

CHƯƠNG 8: HƯỚNG DẪN DỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY

I. Hướng dẫn sử dụng máy

- Bước 1: Kiểm tra nguồn điện ( 220/380V), kiểm tra dây dẫn, kiểm tra đèn báo máy đã sẵn sàng hoạt động...

- Bước 2: Nhấn nút cho máy chạy không tải, kiểm tra độ rung động, tiếng ồn của máy, độ bền của các bộ phận... nếu tất cả điều đảm bảo an toàn thì mới bắt đầu cho nguyên liệu vào sản xuất. Khi muốn tắt máy phải ngừng cấp nguyên liệu vào và đợi sản phẩm ra hết khỏi máng mới tắt máy.

II. Bảo quản máy

- Sau khi sản xuất xong phải ngắt hết nguồn điện, tiến hành vệ sinh, bôi dầu các ổ lăn và các bộ phận chuyển động, kiểm tra các bộ phận máy để kịp thời sữa chửa đảm bảo cho quá trình sản xuất tiếp theo.

- Kiểm tra định kỳ ( 2 tháng) để thay thế sữa chửa các bộ phận hư hỏng.

- Sau khi sử dụng cần bảo quản máy ở nơi khô ráo, tránh nơi ẩm ướt, dùng nắp đậy máy lại.

CHƯƠNG 9: HIỆU CHỈNH MÁY

- Hiệu chỉnh chiều dày của mâm quay để giảm bớt lực nén.

- Hiệu chỉnh khoảng cách trục cán với mâm quay để hai con lăn tiếp xúc đều với mâm quay để quá trình nén viên được dễ dàng.

- Hiệu chỉnh góc nghiêng của máng để sản phẩm rơi ra dễ dàng.

 

II. Lựa chọn phương án thiết kế:

Nhiệm vụ và yêu cầu kỹ thuật của máy nén viên là:

  • Hỗn hợp sau khi nén phải tạo thành viên và có độ kết dính vững chắc
  • Phải đảm bảo kích thước của các viên quy định:
  • Đường kính của viên: 4mm
  • Chiều dài của viên: 20mm- 60mm.
  • Đảm bảo độ bền của viên, không bị biến dạng khi va chạm

Ở phương án 1: năng suất máy có cao nhưng kết cấu máy khá phức tạp, dẫm đến tính toán, thiết kế và chế tạo khó khăn dẫn đến giá thành sản phẩm cao

Chọn phương án thiết kế sao cho phải dễ chế tạo có như vậy giá thành mới hạ và đặc biệt đảm bảo chất lượng sản phẩm không bị tơi vụn.

Ở phương án 2 năng xuất máy dạng trung bình .nhưng diện tích khá nhỏ gọn dễ sử dụng .các thiết bị tính toán không quá đắt có thể gia công lắp đặt .vậy ta chọn phương án 2

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC MÁY

I. Biện luận và chọn động cơ

Tính toán động cơ

P = 300N

V = 0,013 mm/s

 Chọn động cơ điện:

Ta có : Nbt =  =  = 0,0039 ( KW)

ðNlv  =  

Mà =  = 0,952 x  0,9952  = 0,884

ð   Nlv = =  = 0,0043 (KW) = 4,3 (W)

  • Chọn động cơ : Để máy nhỏ gọn và không mất thời gian chế tạo bộ giảm tốc, ta chọn loại động cơ giảm tốc một pha 220V lồng sốc với công suất là 25W, số vòng quay động cơ là 1450(v/ph) và giảm tốc 120 lần, có hiệu suất là 0,89.

Ta thử lại : 25 x 0,89 = 22,25 > Nlv = 4,3 (W)

ðThỏa => Ta chọn động cơ này.

II. Sơ đồ động của máy.

Phân phối tỉ số truyền:

Ta có : ichung =

Mà =  = = 0,88(v/ph)

ðichung =  = 6,866

ðixích = 6,866

III.Tính toán thông số bộ truyền xích

1/Tính toán thiết kế bộ truyền xích Z1 và Z2

a/ Chọn xích ống lăn vì rẻ hơn xích lăn, chọn động cơ cho toàn máy là động cơ 1 pha có số vòng quay n1 =1450 vg/ph, công suất N= 60 W, hợp giảm tốc có tỉ số truyền i = , cho số răng đĩa xích dưới Z1= 36, số răng đĩa xích trên Z2= 12.

b/Định bước xích Pt:

Nt=K.Ka.Kb.Kc.Kt.Kđc.Kz.Kn.N  

Bộ truyền cơ sở

Z01=36

n01=50v/ph

N=0,75

Kt=1,2

Ka=1

Kb=1,25

K=1

Kc=1,25

Kđc=1

Kz= 

Kn

Nt=0,75.1,2.1.1,25.1.1.. =1,2

Tra bảng 6-4/136

Pt=12,7

Khoảng cách trục A

A= 50Pt = 50.12,7=653

X= +  + (

X=  +  +(

X= 127

Tính lại khoảng cách trục A

A=

A=

A=652

Giảm 1 lượng khoảng cách trục A

 A= (0,002-0,004)A

A= (1,0156-2,0312)

Tính lại khoảng cách trục A:

A= A-A =650

Số lần va đập trong 1s:

u=  =  = 27  60

Tính toán trục

Trục I :

  Tính sơ bộ: d  C = 120 = 14.5(mm)

Tra bảng 17b/trang 338 sách TKCTM chọn ổ đỡ chặn cỡ nhẹ có d = 20mm, B=18mm

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY NÉN VIÊN THỨC ĂN

Ở nước ta, chăn nuôi là một ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao, những sản phẩm của chăn nuôi bao gồm thịt, trứng, sữa,.. là nguồn thức ăn hằng ngày của con người. Chăn nuôi tạo công ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập cho các hộ gia đình, doanh nghiệp, giúp xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên nếu không biết cách chăn nuôi thì sẽ dẫn đến kinh tế bị tổn thất.

Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp ở nước ta, với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Một xu hướng tiêu dùng có tính qui luật chung là khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên.

Để có được nguồn thực phẩm tốt cho con người thì thức ăn cho chăn nuôi là hết sức quan trọng. Thức ăn chăn nuôi bao gồm nhiều loại, có nguồn gốc khác nhau, về cơ cấu, thức ăn cho chăn nuôi phải đảm bảo đầy đủ và cân đối giữa các yếu tố: chất thô, chất bột, đạm và muối khoáng v.v... Tuỳ theo mỗi phương thức chăn nuôi và mỗi loại vật nuôi mà cơ cấu giữa các yếu tố này là khác nhau cho phù hợp. Vì vậy việc khai thác và sản xuất thức ăn cho chăn nuôi cần phải chú ý đảm bảo đủ cả lượng và chất của từng loại thức ăn cho từng loại vật nuôi.

Cùng với sự phát triển của xã hội, ngành chăn nuôi và chế biến thức ăn chăn nuôi với quy mô nhỏ và quy mô hộ gia đình ngày càng phát triển. Tuy nhiên điểm hạn chế ở đây là họ vẫn phải phụ thuộc vào nguồn cấp thức ăn cho vật nuôi, phụ thuộc vào giá cả thức ăn... làm giảm thu nhập. Để tăng tối đa hiệu quả kinh tế cho chăn nuôi, có thể tận dụng những vật liệu có khắp xung quanh chúng ta như: bắp, cám, gạo... để làm thức ăn cho chăn nuôi. Nhưng vấn đề là làm sao để chế biến ra thức ăn giống như ngoài thị trường và có thể bảo quản lâu dài là một bài toán khó. Do đó, để giải quyết bài toán này là cần phải trang bị các loại máy chế biến thức ăn chăn nuôi phù hợp với quy mô của từng hộ gia đình là rất cần thiết.

Hình ảnh máy nén viên thức ăn ngoài thị trường.

  • Ưu điểm:

Máy ép viên mini được dùng cho trang trại, các hộ gia đình chăn nuôi với quy mô vừa và nhỏ, số lượng vật nuôi ít.

Máy có công suất nhỏ, ít tiêu hao năng lượng, dễ sử dụng, dễ di chuyển... tiết kiệm được chi phí phù hợp cho các hộ gia đình và các trang trại có quy mô nhỏ.

  • Nhược điểm:

Chỉ sử dụng cho trang trại nhỏ và hộ gia đình, số lượng thành phẩm ít.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN

Mục đích của việc trộn thức ăn là nhầm cân bằng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của gia súc gia cầm phù hợp khả năng sinh trưởng, phát triển của vật nuôi. Nguyên liệu chủ yếu là tấm, cám… những nguyên liệu tìm thấy xung quanh nhà và một số thực phẩm phụ gia tăng thêm chất sơ, vitamin...

Ngô thì có nhiều loại: ngô đỏ, ngô trắng, ngô vàng... ngô chứa nhiều sắc tố và vitamin và lượng tinh bột cao liên quan đến sắc tố mỡ, vỗ béo cho gia súc, màu lòng đỏ trứng gia cầm... ngô thì chứa tinh bột cao, năng lượng cao rất phù hợp để làm hổn hợp thực phẩm thức ăn gia súc gia cầm.

Cám gạo là phụ phẩm quan trọng của thóc lúa, là nguồn thức ăn giàu vitamin B... rất hấp dẫn đối với vật nuôi. Cám gạo có nhiều thành phần như trấu, cám gạo nếu hàm lượng trấu nhiều thì chất sơ sẽ nhiều.

Như vậy vật liệu là hỗn hợp thức ăn được trộn lẫn từ nhiều thành phần chủ yếu là bắp và cám gạo sẽ tạo ra thức ăn gia súc dạng bột rời, viên khô.

Ngoài các yêu cầu về độ sạch, hàm lượng dinh dưỡng, độ nhỏ của thức ăn chăn nuôi cho phù hợp với từng loại vật nuôi… Một chỉ tiêu rất quan trọng có ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng của vật nuôi là độ trộn đều. Đây là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi. Trộn đều phụ thuộc vào từng loại vật nuôi cũng như tuổi của chúng.

CHƯƠNG 3 : CÁC YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ MÁY MÁY NÉN VIÊN THỨC ĂN

MÁY NÉN VIÊN THỨC ĂN GIA CẦM là máy bán tự động nên:

Phù hợp với nhu cầu sản xuất, số lượng đàn gia cầm gia súc của từng hộ hoặc trang trại.

Không gây ô nhiễm môi trường, không gây tiếng ồn lớn.

Nguồn điện: sử dụng được cả động cơ điện ba pha hoặc một pha.

Dễ sử dụng, dễ di chuyển và an toàn lao động.

Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ.

  • Công suất:  0.4 KW
  • Năng suất: 500KG - 1 tấn/ngày
  • Máy chạy êm.
  • Các ổ đỡ không có hiện tượng phát nhiệt.
  • Kết luận:

      Máy trộn đáp ứng được các nhu cầu của sản xuất chăn nuôi hiện nay là: máy đạt thỏa mãn các yêu cầu chăn nuôi đó là khả năng trộn thức ăn điều và ổn định phù hợp cho mô hình kinh tế trang trại, quy mô sản xuất nhỏ hay hộ gia đình. Máy có thể dùng trộn thức ăn hỗn hợp từ các nguyên liệu đã được nghiền nhỏ có nguồn gốc tự nhiên như cám, bắp, rau củ...tiêu hao năng lượng  thấp.

Kết cấu máy đơn giản, gọn nhẹ, an toàn lao trong khi sử dụng và dễ dàng di chuyển.

Giá thành máy rẻ hơn nhiều lần so với máy ở thị trường hiện nay đã góp phần đáng kể trong việc hạ giá thành sản phẩm.

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

I. Một số phương án thiết kế

Phương án 1: máy dập viên thủy lực.

Sơ đồ nguyên lý:

1: Chày tinh                                                          8: cửa tiếp dầu

2: vật liệu chuẩn bị ép                                          9: vòng kín bít

3: phễu tiếp liệu                                                    10: vít điếu chỉnh

4: khuôn ép                                                           11: ốc hãm

5: chày ép                                                             12: vòng kín bít

6: piston                                                                13: ống thủy lực

7: ống thủy lực                                                      14: piston

  • Nguyên lý hoạt động:
  • Hỗn hộp thức ăn từ phễu tiếp liệu 3 rơi đầy vào khoang ép giữa chày đứng yên và chày chuyển động 5, Khối lượng thể tích viên ép có thể điều chỉnh vít 10, Tiếp theo phễu tiếp liệu được dịch chuyển sang trái nhờ piston và ống thủy lực 13, Khối lượng cần ép viên nằm vào giữa khuôn 4 bị ép do piston 6 chuyển động sang trái. Khi đạt đến độ nén nhất định piston 6 lùi về phải, phễu tiếp liệu dịch chuyển sang trái cho piston đứng yên đẩy viên thức ăn được ép ra khỏi khuôn và sau đó phễu nạp liệu rùi về vị trí ban đầu. Chu trình ép lại được tiếp diễn và lặp lại.
  • Ưu nhược điểm :

- Ưu điểm:

+ Tạo năng suất và áp lực ép cao.

+ Có thể tạo được các bánh lớn.

- Nhược điểm: Cơ cấu máy phức tạp, khó chế tạo nên giá thành sản phẩm cao.

MỤC LỤC

                                                                          Trang

Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp……………………………………………………….1

Lời nói đầu……………………………………………………………….………4

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn…………………………………………….…5

Nhận xét của hội đồng…………………………………………………………....6

Chương 1: Tính toán thiết kế máy nén viên thức ăn…………………………..…7

Chương 2: Phân tích nguyên liệu chế biến thức ăn…………………………...….8

Chương 3: Các yêu cầu khi thiết kế máy nén viên

                   thức ăn……………………………………………………………….8

Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế…………………………………….…..9

Chương 5: Tính toán các thông số động học máy…………………………….....14

Chương 6: Thiết kế chi tiết máy………………………………………………....28

               I. Bản vẽ máy…………………………………….………………….....28

              II. Bản vẽ lắp cụm nén……………………………………………….....28

             III. Bản vẽ lắp lắp máy nén…………………………………………....….29

             IV. Bản vẽ chi tiết cụm nén…………………………………………...…..30

  1. Mặt bích khóa…..…………………………………………............30
  2. Tấm đỡ bạc đạn……………………………………………….......31
  3. Đĩa ra sản phẩm……………………………………………….......31
  4. Trục nén...……………………………………………………........31
  5. Ổ đỡ trục chính…………………………………………….....…...32
  6. Dao đẩy……………………………………………………....……33
  7. Cốt định vị dao..........……………………………………....……..33
  8. Trục nối............…………………………………………….....…..34

Chương 7: Sơ đồ mạch điện.....................................................................................35

Chương 8: Hướng dẫn sử dụng và bảo quản máy………………………...........….36

Chương 9: Hiệu chỉnh máy..........................…………………………............……36

Chương 10: Quy trình công nghệ………………………………………….............37

              I. Quy trình công nghệ gia công chi tiết

                  đĩa ra sản phẩm…………………………………………………......….37

             II. Quy trình công nghệ gia công chi tiết

                 cốt định vị dao……………………………………………………...........43

            III. Quy trình công nghệ gia công chi tiết

                 trục nối......……………………………………………………......…….49

Chương 11: Tính toán chế độ cắt………………………………………….....……59

             I. Tính toán chế độ cắt cho chi tiết đĩa ra sản phẩm………………......…..59

           II. Tính toán chế độ cắt cho chi tiết cốt định vị dao…..…………….......….75

         III. Tính toán chế độ cắt cho chi tiết trục nối……………………......….........98

Chương 12: Đánh giá chung về máy nén viên.........................................................124

Chương 13: Kết luận……………………………………………………....………125

Tài liệu tham khảo………………………………………………………..…..........126

 

Thiết kế máy: MÁY SẤY CÁM VIÊN THỨC ĂN GIA SÚC

Với các yêu cầu sau:

A-  PHẦN BẢN VẼ

  1. Bản vẽ sản phẩm, dây chuyền sản xuất
  2. Bản vẽ sơ đồ nguyên lý
  3. Bản vẽ lắp/ cụm của máy
  4. Bản vẽ các chi tiết gia công của máy
  5. Bản vẽ sơ đồ nguyên công của qui trình công nghệ gia công (nếu khối lượng công việc ít).

B-   PHẦN THUYẾT MINH

1. Tổng quan

+ Yêu cầu xã hội

+ Phân tích sản phẩm (Cơ lý tính)

+ Yêu cầu của máy

2. Thiết kế máy

+ Lựa chọn nguyên lý làm việc

+Tính toán động học máy

+Tính toán động lực học máy

3. Kết luận

+ Nhận xét đánh giá máy

+Hướng dẫn sử dụng bảo quản

4. Sản xuất thử mô hình, điều chỉnh, sửa chữa lại thiết kế (nếu có)

Ngày giao đề ……………, ngày hoàn thành ……………

CHƯƠNG 1: Tổng quan và giới thiệu máy sấy cám viên

I.Tìm hiểu thị trường

Ở nước ta, chăn nuôi là một ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao, những sản phẩm của chăn nuôi bao gồm thịt, trứng, sữa,.. là nguồn thức ăn hằng ngày của con người. Chăn nuôi tạo công ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập cho các hộ gia đình, doanh nghiệp, giúp xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên nếu không biết cách chăn nuôi thì sẽ dẫn đến kinh tế bị tổn thất.

Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp ở nước ta, với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Một xu hướng tiêu dùng có tính qui luật chung là khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên.

Để có được nguồn thực phẩm tốt cho con người thì thức ăn cho chăn nuôi là hết sức quan trọng. Thức ăn chăn nuôi bao gồm nhiều loại, có nguồn gốc khác nhau, về cơ cấu, thức ăn cho chăn nuôi phải đảm bảo đầy đủ và cân đối giữa các yếu tố: chất thô, chất bột, đạm và muối khoáng v.v... Tuỳ theo mỗi phương thức chăn nuôi và mỗi loại vật nuôi mà cơ cấu giữa các yếu tố này là khác nhau cho phù hợp. Vì vậy việc khai thác và sản xuất thức ăn cho chăn nuôi cần phải chú ý đảm bảo đủ cả lượng và chất của từng loại thức ăn cho từng loại vật nuôi.

Cùng với sự phát triển của xã hội, ngành chăn nuôi và chế biến thức ăn chăn nuôi với quy mô nhỏ và quy mô hộ gia đình ngày càng phát triển. Tuy nhiên điểm hạn chế ở đây là họ vẫn phải phụ thuộc vào nguồn cấp thức ăn cho vật nuôi, phụ thuộc vào giá cả thức ăn... làm giảm thu nhập. Để tăng tối đa hiệu quả kinh tế cho chăn nuôi, có thể tận dụng những vật liệu có khắp xung quanh chúng ta như: bắp, cám, gạo... để làm thức ăn cho chăn nuôi. Nhưng vấn đề là làm sao để chế biến ra thức ăn giống như ngoài thị trường và có thể bảo quản lâu dài là một bài toán khó. Do đó, để giải quyết bài toán này là cần phải trang bị các loại máy chế biến thức ăn chăn nuôi phù hợp với quy mô của từng hộ gia đình là rất cần thiết.

II. Ưu và nhược điểm của máy sấy cám viên

  • Ưu điểm

Máy sấy cám viên được dùng sau khi ta đã sử dụng khi đã sử dụng ép cám hoàn tất. Máy được sử dụng trong các hộ gia đình với quy mô chăn nuôi vừa và nhỏ, số lượng vật nuôi ít.

Máy có công suất vừa nhưng tiêu hao năng lượng nhiều vì sử dụng nhiệt lớn để sấy kho cám. Máy dễ sử dụng , nhưng khá nặng và khá khức tạp.

  • Khuyết điểm

Cần có thời gian để máy nóng lên

Máy có cơ cấu khá phức tạp

Điện năng tiêu thụ của máy lớn

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN

Mục đích của việc trộn thức ăn là nhầm cân bằng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của gia súc gia cầm phù hợp khả năng sinh trưởng, phát triển của vật nuôi. Nguyên liệu chủ yếu là tấm, cám… những nguyên liệu tìm thấy xung quanh nhà và một số thực phẩm phụ gia tăng thêm chất sơ, vitamin...

Ngô thì có nhiều loại: ngô đỏ, ngô trắng, ngô vàng... ngô chứa nhiều sắc tố và vitamin và lượng tinh bột cao liên quan đến sắc tố mỡ, vỗ béo cho gia súc, màu lòng đỏ trứng gia cầm... ngô thì chứa tinh bột cao, năng lượng cao rất phù hợp để làm hổn hợp thực phẩm thức ăn gia súc gia cầm.

Cám gạo là phụ phẩm quan trọng của thóc lúa, là nguồn thức ăn giàu vitamin B... rất hấp dẫn đối với vật nuôi. Cám gạo có nhiều thành phần như trấu, cám gạo nếu hàm lượng trấu nhiều thì chất sơ sẽ nhiều.

Như vậy vật liệu là hỗn hợp thức ăn được trộn lẫn từ nhiều thành phần chủ yếu là bắp và cám gạo sẽ tạo ra thức ăn gia súc dạng bột rời, viên khô.

Ngoài các yêu cầu về độ sạch, hàm lượng dinh dưỡng, độ nhỏ của thức ăn chăn nuôi cho phù hợp với từng loại vật nuôi… Một chỉ tiêu rất quan trọng có ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng của vật nuôi là độ trộn đều. Đây là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi. Trộn đều phụ thuộc vào từng loại vật nuôi cũng như tuổi của chúng.

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

I.Phương án: Máy sấy trên băng tải

  1. Yêu cầu:

P = 300N

V = 0,005 mm/s

 Chọn động cơ điện:

Ta có : Nbt =  =  = 0,0047 ( KW)

ðNlv  =  

Mà =  = 0,952 x  0,9952  = 0,89

ðNlv = =  = 0,0053 (KW) = 5,3 (W)

  • Chọn động cơ : Để máy nhỏ gọn và không mất thời gian chế tạo bộ giảm tốc, ta chọn loại động cơ giảm tốc một pha 220V lồng sốc với công suất là 25W, số vòng quay động cơ là 1450(v/ph) và giảm tốc 200 lần, có hiệu suất là 0,89.

Ta thử lại : 25 x 0,89 = 22,25 > Nlv = 5,3 (W)

ðThỏa => Ta chọn động cơ này.

Phân phối tỉ số truyền:

Ta có : ichung =

Mà =  = = 0,88(v/ph)

ðichung =  = 6,866

ðixích = 6,866

III.Tính toán thông số bộ truyền xích

1/Tính toán thiết kế bộ truyền xích Z1 và Z2

 

a/ Chọn xích ống lăn vì rẻ hơn xích lăn, chọn động cơ cho toàn máy là động cơ 1 pha có số vòng quay n1 =1450 vg/ph, công suất N= 60 W, hợp giảm tốc có tỉ số truyền i = , cho số răng đĩa xích dưới Z1= 11, số răng đĩa xích trên Z2= 60.

b/Định bước xích Pt:

Nt=K.Ka.Kb.Kc.Kt.Kđc.Kz.Kn.N  

Bộ truyền cơ sở

Z01=11

n01=7,25v/ph

N=0,75

Kt=1,2

Ka=1

Kb=1,25

K=1

Kc=1

Kđc=1

Kz= 

Kn

Nt=0,75.1,2.1.1,25.1.1.. =1,2

Tra bảng 6-4/136

Pt=12,7

Khoảng cách trục A

A= 40Pt = 40.12,7=508

X= +  + (

X=  +  +(

X= 117

Tính lại khoảng cách trục A

A=

A=

A=507,8

Giảm 1 lượng khoảng cách trục A

 A= (0,002-0,004)A

A= (1,0156-2,0312)

Tính lại khoảng cách trục A:

A= A-A = 507,8-1,8= 506

Số lần va đập trong 1s:

u=  =  = 9  60

2/Tính toán bộ truyền xích Z3  và Z4

Sau khi đã tính toán phần trên ta có được số vòng quay trục 1 là ntrục1 = 2,64 vg/ph với số răng dự kiến là Z3 = 22      và Z4 = 22

Trong đó :

ic= inh x ih

inh: tỉ số truyền ngoài hộp. inh =   

ih : tỉ số truyền trong hộp, ih = 1

Vậy ta có ic = x 1 = 3

Số vòng quay của trục tải là: ntr2== 0,88   (vg/ph)                    

b/ Tìm bước xích t.

-        Hệ số điều kiện sử dụng k

k= kđ x kA x ko x kc x kb x kc

Trong đó:

kđ = 1.2 ; kA=1; ko=1; kc=1.25; kb=1.5; kc=1.

Vậy k= 1.2x1x1x1.25x1.5x1 = 2.25

Hệ số răng đĩa dẫn : kZ =  =  = 1,78

Hệ số vòng quay đĩa dẫn : kn =  =  = 0,82 ( lấy n01 = 1200 )

Công suất tính toán: N= N x k x kz x kn = 0.06x2.25x0.82x1.78 = 0.197 (Kw)

Tra bảng 6-4 trang 106 sách thiết kết chi tiết máy(TKCTM) với n01 = 1200vg/ph ta đươc xích con lăn 1 dãy có bước tiến t =12.7mm, diện tích bản lề F =21.2 mm2

Theo bảng 6-1 trang 103 sách TKCTM ta có tải trọng phá hỏng Q =9000N, khối lượng 1 mét xích q= 0.31kg

Kiểm nghiệm số vòng quay theo điều kiện n1  ngh( n1=1450 vg/ph) , theo bảng 6-5 trang 107 sách TKCTM và số răng đĩa dẫn Z1=14 ta có số vòng quay giới hạn của đĩa dẫn có thể lên tới 2300vg/ph như vậy thoả điều kiện.

c) Định khoảng cách trục A và số mắt xích X :

Số mắt xích X =  +  +  ( chọn A=40t)

                        =  +  +  = 115,5

Lấy số mắt xích là X=116

Kiểm nghiệm số lần va đập trong 1 giây :

                Điều kiện  : u[u]

Ta có : u=  =  = 13,14

Tra bảng 6-7 trang 109 sách TKCTM ta có [u]= 60 thoả ( u  [u])

Tính chính xác khoảng cách trục A :

A=   +  ]

   =   +  ]

    = 599,81(mm)

d/ Tính đường kính vòng chia của đĩa xích:

Đường kính vòng chia đĩa dẫn : dc1 =  =  = 57 mm

Đường kính vòng chia đĩa bị dẫn : dc2=  = = 170 mm

e) Tính lực tác dụng lên trục:

           R ktP=== 1.25N

          P === 1.09 N

4/Tính toán bộ truyền xích dùng làm băng tải .

Sau khi đã tính toán phần trên ta có được số vòng quay trục 3 là ntrục1 = 0.88 vg/ph với số răng dự kiến là Z5 = 22 và Z6 = 22. Vì là tỉ số truyền ix = 1 nên ta chỉ tính một bánh xích.

a/Tìm bước xích t.

-        Hệ số điều kiện sử dụng k

k= kđ x kA x ko x kc x kb x kc

Trong đó:

kđ = 1.2 ; kA=1; ko=1; kc=1.25; kb=1.5; kc=1.

Vậy k= 1.2x1x1x1.25x1.5x1 = 2.25

Hệ số răng đĩa dẫn : kZ =  =  = 0.83

Hệ số vòng quay đĩa dẫn : kn =  =  = 0,82 ( lấy n01 = 1200 )

Công suất tính toán: N= N x k x kz x kn = 0.06x2.25x0.82x1.78 = 0.197 (Kw)

 

Tra bảng 6-4 trang 106 sách thiết kết chi tiết máy(TKCTM) với n01 = 1200vg/ph ta đươc xích con lăn 1 dãy có bước tiến t =12.7mm, diện tích bản lề F =21.2 mm2

Theo bảng 6-1 trang 103 sách TKCTM ta có tải trọng phá hỏng Q =9000N, khối lượng 1 mét xích q= 0.31kg

Kiểm nghiệm số vòng quay theo điều kiện n1  ngh( n1=1450 vg/ph) , theo bảng 6-5 trang 107 sách TKCTM và số răng đĩa dẫn Z1=30 ta có số vòng quay giới hạn của đĩa dẫn có thể lên tới 2300vg/ph như vậy thoả điều kiện.

b/Định khoảng cách trục A và số mắt xích X :

Số mắt xích X =  +  +  ( chọn A=40t)

                        =  +  +  = 140

Lấy số mắt xích là X=140

Kiểm nghiệm số lần va đập trong 1 giây :

                Điều kiện  : u[u]

Ta có : u=  =  = 28.15

Tra bảng 6-7 trang 109 sách TKCTM ta có [u]= 60 thoả ( u  [u])

Tính chính xác khoảng cách trục A :

A=   +  ]

   =   +  ]

    = 312.8 (mm)

c/Tính đường kính vòng chia của đĩa xích:

Đường kính vòng chia đĩa dẫn : dc1 =  =  = 120 mm

Đường kính vòng chia đĩa bị dẫn : dc2=  = = 120 mm

d/Tính lực tác dụng lên trục:

           R ktP=== 0.58 (N)

P=== 0.51 (N)

 



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn