ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TÁCH ĐUÔI HẠT CƯỜM NHỰA

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TÁCH ĐUÔI HẠT CƯỜM NHỰA
MÃ TÀI LIỆU 301000300159
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 250 MB Bao gồm tất cả file word thuyết minh, bản vẽ sơ đồ điện mạch điều khiển và mạch động lực, tập bản vẽ chi tiết 2D, báo cáo powerpoint, hình ảnh, clip và bản vẽ chế tạo ... và nhiều tài liệu nghiên cứu và tham khảo liên quan đến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TÁCH ĐUÔI KEO HẠT CƯỜM NHỰA ( đồ án không bao gồm file thiết kế 3D)
GIÁ 995,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 04/10/2024
9 10 5 18590 17500
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TÁCH ĐUÔI HẠT CƯỜM NHỰA Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

MỤC LỤC thiết kế máy tách đuôi hạt cườm nhựa 

Chương 1:GIỚI THIỆU.. 9

1.1    Tính cấp thiết của đề tài 9

1.1.1    Bài toán đặt ra. 9

1.1.2    Mục tiêu nghiên cứu. 9

1.2    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.10

1.2.1    Đối tượng nghiên cứu. 10

1.2.2    Phạm vi nghiên cứu. 10

1.2.3    Phương án nghiên cứu. 10

1.2.4    Kết cấu đề tài11

chương 2: thiết kế cơ khí12

2.1.   Cơ cấu tán hạt. 12

2.1.1.   Phương án 1. 12

2.1.2.   Phương án 2. 13

2.1.3.   Tổng kết14

2.2.   Cơ cấu sàn lọc hạt và các sản phẩm phụ.14

2.2.1.   Phương án. 14

2.2.2.   Nguyên lí làm việc của cơ cấu. 15

2.2.3.   Các bản vẽ. 15

2.2.4.   Bảng vẽ sơ đồ động. 39

Chương 3: THIẾT KẾ ĐIỆN.. 40

3.1.   Động cơ. 40

3.1.1.   Động cơ trục chính. 40

3.1.2.   Động cơ sàn. 41

3.2.   Tủ điện. 41

3.2.1.   Relay. 42

3.2.2.   CB tổng. 43

3.2.3.   Đèn báo. 43

3.2.4.   Nguồn tổ ong 24V.. 44

3.2.5.   Tụ điện. 45

3.2.6.   Nút dừng khẩn cấp. 46

3.2.7.   Biến Tần. 46

3.3.   Bảng vẽ điện. 48

chương 4: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG.. 50

4.1.   Hướng Dẫn Sử Dụng. 50

4.2.   Một Số Hình Ảnh Về Biển Báo An Toàn Trên Máy. 50

Chương 5: KẾT QUẢ.. 51

5.1.   Kết quả đạt được. 51

chương 6: KẾT LUẬN.. 53

6.1.   Hạn chế. 53

6.2.   Hướng phát triển.53

TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 55

 

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đang phát triển với tốc độ như vũ bão, không ngừng vươn tới đỉnh cao mới, trong đó có những thành tựu nổi bật về tự động hóa sản xuất

Khẳng định vai trò của công nghệ tự động hóa trong chiến lược công nghệ hóa và hiện đại hóa nền kinh tế nước ta là một việc hết sức ý nghĩa, tạo khả năng phát triển nền kinh tế với tốc độ cao, con người làm việc dễ dàng và hiệu quả hơn

    Ở các nước phát triển có nền công công nghiệp tiên tiến việc tự động hóa các ngành kinh tế, kỹ thuật, trong đó có cơ khí chế tạo đã thực hiện từ nhiều thập kỉ trước. Hạt cườm  là các loại hạt với các nguyên liệu sản xuất khác nhau từ gỗ, nhựa đến kim loại, ngọc trai hay là pha lê,…Chúng được đính lên các vật như quần áo, giày dép, có thể dùng làm vật trang trí trong nhà ( rèm cửa, cây cảnh,…), trang sức ( vòng cổ, vòng tay,…)

Còn hạt cườm chính là nguyên liệu chủ đạo của các sản phẩm handmade, đây được coi như là linh hồn của sản phẩm vậy. Mỗi một loại hạt cườm với một màu sắc khác nhau sẽ cho ra những sản phẩm với những ý nghĩa khác nhau. Ở Việt Nam hạt cườm đang được đưa vào ứng dụng trong quá trình sản xuất đa dạng về kích thước và màu sắc.

  • Nghiên cứu tìm hiều lịch sử phát triển về quy trình sản xuất của hạt nhựa cườm.
  • Nghiên cứu thiết kế tổng thế máy tách hạt cườm nhựa về kết cấu cơ khí, hệ thống điện điều khiển.
  • Chế tạo được một mô hình máy tách hạt nhựa theo những điều kiện có sẵn.

Trong quá trình nghiên cứu và chế tạo, chúng em đã gặp nhiều khó khăn, do đề tài mới mẻ. Sau một thời gian nghiên cứu, thiết kế và chế tạo chúng em đã hoàn thành được máy nhưng còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên nhờ có sự cố gắng của bản than và đặc biệt là sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn Ts. Nguyễn Thanh Phước, đến đây chúng em đã hoàn thành được nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp.

Chương 1  GIỚI THIỆU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1.1.1   Bài toán đặt ra

Trong quá trình sản suất và tạo ra sản phẩm hạt nhựa (hạt cườm nhựa) trong công nghiệp. Các hạt nhựa sau khi đổ khuôn sẽ có hình dạng như hình 1. Công việc của người công nhân là sẽ tách các hạt nhựa ra, sàn lọc và phân loại chúng để chuẩn bị cho bước tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Theo cách thông thường dùng sức người cho bước tách hạt và sàn lọc rất mất thời gian và không tối ưu được công xuất.

1.1.2                                                                                                                                              Mục tiêu nghiên cứu

Cho nên yêu cầu cầu bài toán là thiết kế ra công cụ để thực hiện quy trình tách hạt cho dễ dàng hơn, hạn chế sử dụng sức người nhưng vẫn tối ưu được công xuất và thời gian làm việc hiệu quả.

Hình 1.1: Hạt cườm nhựa sau khi đổ khuôn

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

1.2.1  Đối tượng nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy tách hạt nhựa.

1.2.2                                                                                                                                            Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài như sau:

-        Nghiên cứu tổng quan về cơ cấu có thể tách hạt nhựa.

-        Nghiên cứu thiết kế cơ khí truyền động của máy.

-        Nghiên cứu tính toán phần điện.

-        Nghiên cứu lựa chọn động cơ chạy tối ưu.

1.2.3                                                                                                                                            Phương án nghiên cứu

Đề tài kết hợp nghiên cứu giữa phương pháp lý thuyết và thực nghiệm trên mô hình. Cụ thể:

  • Nghiên cứu lý thuyết:

-        Tìm kiếm tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài.

-        Nghiên cứu về quy trình sản xuất hạt nhựa.

-        Tổng hợp tài liệu tính toán, thiết kế cơ cấu chuyển động đảm bảo độ chính xát và tối ưu hóa chuyển động.

  • Thực nghiệm:

-        Chế tạo mô hình máy tách hạt nhựa, kiểm tra lại các lý thuyết trước đó đã nghiên cứu.

1.2.4   Kết cấu đề tài

Chương 1: Giới thiệu đề tài.

Chương 2: Thiết kế cơ khí.

Chương 3: Thiết kế điện.

Chương 4: Điều khiển hệ thống.

Chương 5: Kết quả.

Chương 6: Kết luận.

chương 2: thiết kế cơ khí

  • Cơ cấu 1: tán hạt nhựa ra khỏi phôi.
  • Cơ cấu 2: phân loại (sàn lọc) các hạt nhựa với các sản phẩm phụ.

2.1Cơ cấu tán hạt

2.1.1.                    Phương án 1

-        Thiết kế dựa trên cơ cấu của máy tuốt lúa mini

-        Máy sử dụng cơ cấu truyền động xoay qua trục động cơ tạo được lực va đập lớn có thể tách hạt ra khỏi phôi nhưng lực tạo ra quá lớn có thể làm hư hỏng sản phẩm trong quá trình tách.

 

Hình 2.1: Máy tuốt lúa mini.

 

Hình 2.2: Cơ cấu của máy tuốt lúa mini.

2.1.2.                              Phương án 2

-        Thiết kế dựa trên máy tách vỏ đậu phộng

-        Máy sử dụng cơ cấu truyền động xoay kết hợp với các lưỡi đánh hình dạng xoắn ốc. tạo ra lực vừa đủ giúp hạt tách ra khỏi phôi và đẩy hạt theo chiều của hình xoắn ốc.

 

Hình 2.3: Cơ cấu của máy tách vỏ hạt đậu phộng.

 

2.1.3.                                 Tổng kết

-        Lựa chọn phương án kết hợp cả 2 phương án trên:

  • Ta có cơ cấu sau: Cơ cấu tách hạt

-        Ưu điểm: tạo va đập mạnh nhưng không làm vỡ hạt, dễ gia công, có độ bền tốt.

-        Nhược điểm: khó lắp đặt, cơ cấu lớn và nặng.

 

Hình 2.4: Cơ cấu tách hạt

2.2.         Cơ cấu sàn lọc hạt và các sản phẩm phụ.

2.2.1.   Phương án

-        Sử dụng cơ cấu tay quay con trượt

Hình 2.5: Cơ cấu tay quay con trượt.

1: Tay quay; 2: Thanh truyền; 3: Con trượt; 4:Giá đỡ

Trong đó: AB = 25 (mm), BC = 75 (mm), C’C’’= 50 (mm).

2.2.2.                                 Nguyên lí làm việc của cơ cấu

-        Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại từ C’ đến C’’ trên giá đỡ 4 ⇒ Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

-        Cơ cấu sàn và lọc: Sử dụng tấm lưới có lổ đường kính bằng với đường kính hạt nhựa 8+0.3 (mm)

Hình 2.6: Cơ cấu sàn lọc

2.2.3.                    Các bản vẽ

  • Khung máy: đủ cứng để gá các thiết bị, tăng sự ổn định khi vận hành và làm việc có H= 698 mm, chiều dài L= 860mm.

Hình 2.7: Khung máy

Hình 2.8: Bảng vẽ cơ khí khung máy

  • Thành bồn: chứa các nguyên liệu để tiến hành tách các chi tiết hạt nhựa khỏi cành

-        Đường kính bồn D= 400 (mm).

-        Chiều cao bồn H=325 (mm)

-        Thể tích cả bồn V= 40.8 (dm3 )

Hình 2.9: Thành Bồn.

Hình 2.10: Bảng vẽ cơ khí thành bồn

  • Nắp bồn trên: đầu vào của các vật liệu nhựa cần tách có:

-        Đường kính D= 250 mm và chiều cao H= 300 mm.

-        Khoảng hở để liệu vào bên trong thành bồn là dài 220 mm và rộng 95.5 mm.

Hình 2.11: Nắp bồn trên

Hình 2.12: Bản vẽ cơ khí nắp bồn trên

  • Nắp bồn dưới: nơi để chứa liệu sao khi vật liệu được đưa vào và sau khi tách khỏi cành và đọng lại ở nắp bồn dưới.

-        Trên nắp bồn dưới có thiết bị để quét với tốc độ chậm để tránh làm trầy và bể các hạt và cành còn dộng để đi ra phiểu thoát và sàn lọc vật liệu.

-        Lối thoát liệu nắp bồn dưới có chiều dài 119.74 mm và chiều rộng là 90 mm.

Hình 2.13:  Nắp bồn dưới

Hình 2.14: Bảng vẽ cơ khí nắp bồn dưới

  • Tấm đế trục trên: dùng để cuốn các cành nhánh vật liệu khi đưa vào từ nắp bồn trên và tiến hành tách các hạt ra khỏi cành.

-        Tốc độ quay chậm để tránh các trường hợp trầy xước và bể hạt gay ảnh hưởng đến sản phẩm.

-        Sử dụng động cơ có hộp số và tốc độ vòng/phút thấp để đánh các hạt và cành ko bị hư hỏng nặng.

Hình 2.15: Tấm đế trục trên

Hình 2.16: Bảng vẽ cơ khí tấm đế trục trên

  • Sắt Ty: dùng để khi tiến hành tách các thanh sắt ty sẽ tiến hành va đập với các nhánh vật liệu là tách hạt nhựa ra khỏi cành.

-        Mỗi thanh sắt ty bao gồm:

+  Đường kính D= 17 mm hoàn toàn là sắt đặc

+  Chiều dài L= 170 mm

+ Tổng tất cả có 21 thanh sắt ty bao gồm cả tấm đế trên và cả tấm đế dưới được bố trí xen kẽ nhau để tạo nên va đập với các nhánh cành vật liệu nhựa.

+ Sắt ty tấm đế trục trên gồm có 9 thanh mỗi thanh cách nhau với kích thước đủ để va đập các hạt mà ko làm bể và trầy xước là 27 mm cho mỗi thanh sắt được ghép vào tấm đế trên thông qua bulong.

+ Sắt ty tấm đế trục dưới gồm có 12 thanh mỗi thanh được sắp xếp xen kẽ với tấm trên và ghép vào tấm đế dưới thông qua bulong có đường kính D= 8mm.

Hình 2.17: Bảng vẽ cơ khí sắt ty

  • Tấm đế trục dưới: dùng để kết hợp với tấm đế trục trên để tạo va đập cần thiết và đủ lực để tách các hạt nhựa ra khỏi cành.

-        Tấm đế trục dưới được vẽ và thiết kế phân chia các lỗ để rơi hạt  hợp lí và vừa đủ để hạt và cành sao khi tách lọt qua và giữ lại những cành còn hạt bám vào đó đẻ chờ cho lần va đập tiếp theo.

-        Tấm đế trục dưới được cố định vào thành nắp bồn dưới để ngăn sự chuyển động tạo va đập nhìu và được cố định qua sắt v và hàn trực tiếp nắp bồn dưới ghép qua bulong inox 8mm.

-        Tấm đế trục dưới được thiết kế theo sự thay đổi và phát triển để chọn ra tấm đế tối ưu có hiệu suất va đập và tỉ lệ rơi các hạt cao

-        Tốc độ rơi hạt xuống nắp bồn dưới cao và tránh được bị động bên trên tấm đế nhìu gây nên tồn động cành cũ khi thay các nhánh vật liệu màu khác.

-        Mỗi lỗ được khoét có đường kính D=14mm và đường kính tấm đế trục dưới D= 395mm và độ dày tấm đế để không bị vênh khi va đập là dày 5mm.

Hình 2.18: Tấm đế dưới

Hình 2.19: Bảng vẽ cơ khí tấm đế dưới

  • Bắt motor trên: hay còn gọi là cốt motor trên dùng để cố định giữa motor 1 và tấm đế trên thông qua bulong inox D= 8mm và siết chặt để khi vận hành chạy ko bị tụt và lỏng ren cốt.

-        Trên cốt được khoan 2 lỗ có D= 7mm và được bắt lục giác chìm để cố định vào trục của motor.

-        Phía trên thì được tiện vào 4mm để lọt lồng vào tấm đế trên tăng sự chắc chắn.

Hình 2.20: Bắt motor trên.

Hình 2.21: Bảng vẽ cơ khí bắt motor trên

  • Bắt motor dưới: hay còn gọi là cốt motor dưới dùng để ghép vào motor 2 và 1 thiết bị quét để quết các hạt động bên dưới nắp bồn ra lỗ thoát liệu.

-        Thiết bị quét được hàn trực tiếp vào cốt motor dưới.

Hình 2.22:  Bắc motor dưới

Hình 2.23: Bảng vẽ cơ khí bắt motor dưới

  • Vòng tròn C1,C2,C3: dùng để cố định các thanh sắt ty để khi va đập không bị vênh cong nghiêng gây nên tiếng ồn lớn vào thành bồn

-        Mỗi vòng tròn c1, c2, c3 được nhóm thiết kế với sắt dày vừa đủ để căng các thanh sắt ty không bị vênh nghiêng trong va đập.

-        Các vòng được ghép với các thánh sắt ty tấm đế trục trên để vừa va đập vừa quét các hạt cành còn sót chưa được tách khỏi cành và chưa rơi xuống nắp bồn dưới.

-        Qua nhìu lần cải tiến để máy chạy ổn định năng suất cao nên không có các vòng cho tấm đế trục dưới.

Hình 2.24: Vòng tròn C1,C2,C3.

Hình 2.25: Bảng vẽ cơ khí C1.

Hình 2.26: Bảng vẽ cơ khí C2.

Hình 2.27: Bảng vẽ cơ khí C3.

  • Sàng lọc: làm rung lắc phân để phân loại sản phẩm hạt và cành ra từng phần khác nhau.

-        Thiết kế và thi công nhiều công đoạn cải tiến nhìu lần và lên bảng vẽ hoàn thiện thì sàng có:

+ chiều dài L= 500mm

+chiều rộng L= 400mm

+Chiều cao H= 153mm đủ để không bị văng các hạt ra bên ngoài.

+Bên dưới sàng lọc được vẽ 1 khung cắt để thoát hạt ra phiễu riêng biệt với cành.

+Bên trên sàng lọc được vẽ lỗ thoát cành ra phiễu với kích thước nhỏ đủ để các cành thoát ra bên ngoài.

Hình 2.28: Khung lọc

Hình 2.29: Bảng vẽ cơ khí Khung lọc

  • Màng lọc: được dùng để sàng lọc các cành và hạt sau khi được phân tách riêng biệt

-        Mỗi lỗ khoét trên màng có đường kính D= 10mm đủ để các hạt thoát qua và rơi xuống phiễu thoát hạt bên dưới.

-        Màng lọc được thiết kế và cải tiến qua nhiều lần chạy thử nghiệm có:

+ Chiều dài màng lọc L= 490mm

+  Chiều rộng màng lọc L= 400mm

+  Hai tai nắm để thuận tiện cho việc thay đổi màng phụ thuộc vào kích thước hạt.

Hình 2.30:  Màng lọc

 

Hình 2.31: Bảng vẽ cơ khí màng lọc

  • Cam xoay: dùng để tạo sự rung lắc để các hạt và cành được phân loại ra lỗ thoát phiễu bên ngoài.

-        Cốt cam xoay và motor 3 được ghép bulong lục giác chìm 6mm.

-        Cốt cam xoay:

+ Đường kính cốt D= 29 mm

+ Chiều dài L= 28 mm

+ Đường kính cam D= 80 mm

+ Đường kính lỗ kết nối sàng lọc D= 10.5 mm

Hình 2.32: Cam xoay

Hình 2.33: Bảng vẽ cơ khí cam xoay

  • Mắt chấu: dùng để kết nối giữa sàng lọc và cam xoay motor 3 để rung lắc theo độ lệch tâm trên cam xoay tạo nên sự rung lắc mạnh.

Hình 3.34:  Mắt chấu

Hình 2.35: Bảng vẽ cơ khí mắt chấu

  • Phiễu ra hạt: nơi được đặt bên dưới của sàng lọc là nơi thoát của các sản phẩm hạt sau khi đã qua tách và phận loại cành và hạt

-        Thiết kế nhỏ để thuận tiện cho việc thu các sản phẩm tránh các trường hợp bị văng và vương vải ra bên ngoài.

-        Phiễu được ghép ngang so với sàng lọc và gần tủ điện để thuận tiện cho việc khởi động và vận hành máy.

-        Phiễu được ghép với sàng thong qua bulong lục giác inox 6mm.

 

Hình 2.36: Phiễu ra hạt

 

Hình 2.37: Bảng vẽ cơ khí phiễu ra hạt

  • Phiễu thoát : dùng để đẩy các cành ra bên ngoài sàng lọc và tiến hành phân loại sản phẩm.

-        Thiết kế nhỏ và có độ dốc nhất định để các hạt và cành ra ngoài nhanh chóng và không bị tồn động bên trong bồn.

Hình 2.38: Phiễu thoát

 

Hình 2.39: Bảng vẽ cơ khí phiễu thoát

  • Phiễu ra cành: dùng để đẩy các cành sau khi phân loại ra bên ngoài để tiến hành hứng và đựng tái chế lại.

-        Thiết kế nhỏ có độ dốc lớn trơn trượt cho các cành ra khỏi sàng lọc.

Hình 2.40: Phiễu ra cành

Hình 2.41: Bảng vẽ cơ khí phiễu ra cành

 

  • Bánh xe: dùng để dễ dàng khi di chuyển

-        Được lựa chọn nhỏ gọn dễ thao tác vận chuyển.

Hình 2.42: Bánh xe

-        Chân cao su: làm tăng đưa cố định mô hình.

-        Tăng tính ổn định khi vận hành và chạy máy trong việc tách hạt và phân loại sản phẩm cành và hạt.

Hình 2.43: Chân cao su

2.2.4.                                 Bảng vẽ sơ đồ động

Hình 2.44: Cơ cấu tay quay con trượt.

 

1: Tay quay; 2: Thanh truyền; 3: Con trượt; 4:Giá đỡ

Tương ứng trên bảng vẽ cơ khí:

AB  = Cam xoay

BC = Thanh truyền động kết nối giữa 2 mắt chấu và thanh sắt có ren.

Chương 3: THIẾT KẾ ĐIỆN

3.1.         Động cơ

3.1.1.                 Động cơ trục chính

-        Thông số: 120W, 200V, 50Hz, 0.64A, 1300 r/min.

-        Động cơ trục chính và động cơ quét hạt thuộc cùng 1 loại động cơ.

 

Hình 3.1: Động cơ trục chính 5IK120GU-SW

 

3.1.2.                 Động cơ sàn

-        Thông số: 40W, 200V, 50Hz

Hình 3.2: Đông cơ sàn M7GA6B

3.2.         Tủ điện

-        Tủ điện bao gồm: 3 Relay , 1 CB tổng 1 pha, 1 bộ nguồn 24V, 3 công tắc, 2 đèn báo, 1 nút nhấn dừng khẩn cấp, 3 tụ điện.

Hình 3.3: Các thiết bị điện được bố trí trong tủ điện.

3.2.1.    Relay

-                Công dụng: công tắc điện tử có khả năng bật tắt 1 dòng có cường độ lớn hơn nhiều so với dòng đang vận hành.

Hình 3.4: Relay

3.2.2.    CB tổng

Thông số và chức năng

+ Chức năng bảo vệ quá tải ngắn mạch.

+ Dòng định mức 60A

+ Số Cực (Pha) 2 pha

+ Tiêu chuẩn IEC 60898

+ Phương thức bảo vệ từ nhiệt

+ Khả năng ngắt 6kA tại 230/400VAC

 

Hình 3.5: CB tổng 1 pha

 

3.2.3.    Đèn báo

Thông số và chức năng

+ Xider AD22-22DS

+ Đường kính D= 22mm

+ Điện áp 220VAC

+ Dòng tiêu thụ nhỏ hơn 18mA

+Tuổi thọ trên 100000h sáng liên tục

+ Nhiệt độ hoạt động -25-70℃

Chức năng: đèn báo là thiết bị có chức năng thông báo cho người vận hành biết được khi nào máy đang hoạt động hoặc gặp sự cố.

Hình 3.6: Đèn báo tín hiệu

 

3.2.4.    Nguồn tổ ong 24V

 Thông số và chức năng

+ Điện áp đầu vào: AC110V/220V

+ Điện áp ra: 24VDC

+ Dòng ra: 0-5A

+ Kích thước: 200*100*45mm

+ Chất liệu: vỏ nhôm

Chức năng: chuyển đổi dòng điện từ điện áp 220VAC thành dòng điện áp 24VDC.

Hình 3.7: Nguồn tổ ong 24V.

 

3.2.5.   Tụ điện

 Thông số và chức năng

+ DMF-45505.SH 450VAC 50/60HZ

Chức năng dùng để lưu trữ năng lượng điện

Hình 3.8: Tụ điện

3.2.6.   Nút dừng khẩn cấp

Thông số và chức năng:

+ Chất liệu vỏ nhựa

+ Màu nút bấm đỏ

+ Đường kính D= 23mm

+ Loại: nhấn 1 lần để hoạt động – tự giữ / Xoay để hủy làm việc

+ 1 cặp tiếp điểm: thường hở NO/ thường đóng NC

Chức năng loại nút nhấn sử dụng để dừng máy trong các tình huống khẩn cấp.

Hình 3.9: Nút dừng khẩn cấp

3.2.7.   Biến Tần

-                Điều khiển động cơ bằng hộp điều tốc JSCC SK200E

 

Hình 3.10: Hộp điều tốc JSCC SK200E

 

-                Các chế độ điều khiển

-        Bộ điều khiển điều tốc JSCC SK200E có 2 chế độ điều khiển khác nhau được cấu hình bằng cách cài đặt thông số F-03.

-        Giá trị cài đặt F-03:

+ Giá trị 1: Điều khiển động cơ chạy thuận nghịch qua cái tiếp điểm K1, K2, K3:

Hình 3.11: Đấu dây biến tần

-        Giá trị 2: Điều khiển động cơ chạy thuận hoặc dừng qua các tiếp điểm SB1,SB2:

-        Các chế độ điều chỉnh tốc độ: Có 3 giá trị để điều chỉnh tốc độ

+ Cách 1: Điều chỉnh tốc độ bằng cách nhấn nút  tang giảm trên panel điều khiển.

+ Cách 2: Điều chỉnh động cơ bằng cách xoay núm vặn

+ Cách 3: Điều chỉnh tốc độ bằng cách sử dụng điện áp (0V đến 10V) sử dụng 2 chân AIV và 0V.

-        Cách đấu dây thiết bị:

+ Thực hiện đấu dây thiết bị theo các chế độ điều khiển như hình dưới đây:

Note: Chọn đúng loại tụ theo chân U2 và Z2 theo bảng chỉ dẫn phù hợp với điện áp nguồn và công xuất động cơ

-        Hướng dẫn cài đặt thông số: cài đặt thông số F trong Menu như hướng dẫn ở hình bên dưới:

3.3.Bảng vẽ điện

3.3.1.    Bảng vẽ hệ thống điện điều khiển

Hình 3.12: Bảng vẽ hệ thống điện điều khiển

3.3.2.    Bảng vẽ mạch động lực

Hình 3.13: Bảng vẽ mạch động lực

chương 4: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG

4.1.         Hướng dẫn sử dụng

-                Khởi động máy

-                Điều chỉnh vận tốc động cơ trên biến tần 300v/phút

-                Cho vật liệu vào phiểu trên nắp bồn.

-                Thu hoạch hạt ở phiễu ra.

-                Tắt máy.

-                Đổi màu vật liệu và quay lại B1

4.2.         Một số hình ảnh về biển báo an toàn trên máy

-        Biển báo nguy hiểm có điện được dán tại những vị trí có mang nguồn điện. Mục đích cảnh báo người thao tác tiếp xúc với điện

-        Biển báo cấm chạm tay vào bên trong máy được dán trên thân máy. Mục đích cấm người thao tác không được chạm tay vào bên máy khi máy đang hoạt động.

 

Hình 4.1: Biển báo nguy hiểm có điện

Hình 4.2: Bảng cảnh báo không được chạm tay vào trong máy.

Chương 5: KẾT QUẢ

5.1.         Kết quả đạt được

-        Tìm hiểu được nhiều loại thiết bị, máy móc trong công nghiệp, sản xuất.

-        Lựa chọn được phương án thiết kế phù hợp cho mô hình

-        Làm các bước tính toán thông số thiết kế các thông số quan trọng cho mô hình.

-        Xây dựng được các bản vẽ soliword 2D, 3D của mô hình.

-        Trong quá trình làm việc chúng em có thêm kinh nghiệm trong việc làm nhóm.

Hình 5.1: Tủ điện khi đang hoạt động.

Hình 5.2: Máy tách hạt khi hoàn thiện

chương 6: KẾT LUẬN

6.1.           Hạn chế

-        Khối lượng của máy tách hạt khá nặng để di chuyển và lắp ráp.

-        Các chi tiết khó để gia công.

-        Còn nhiều tồn động bên trong nắp bồn dưới.

-        Hạt trầy xước nhẹ một số lượng ít so với cành cấp vào phiễu.

-        Khi vận hành còn nhìu tiếng ồn.

6.2.           Hướng phát triển.

-        Nâng cấp, bổ sung thêm nhiều tính năng để có thể tối ưu khả năng làm việc của thiết bị.

-        Cải thiện để giảm bớt sự tồn động bên trong máy tránh bị trộn các màu liệu khác nhau.

-        Tăng kích thước phiễu lớn năng suất cao để hướng ra công nghiệp.

-        Một số hình ảnh sản phẩm của máy sau khi hoàn thành tách và phân loại

DANH MỤC HÌNH, BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

STT

Kí hiệu hình

Tên Hình

Trang

1

Hình 1.1

Hạt cườm nhựa sau khi đổ khuôn

10

2

Hình 2.1

Máy tuốt lúa mini

12

3

Hình 2.2

Cơ cấu máy tuốt lúa mini

13

4

Hình 2.3

Cơ cấu máy tách vỏ hạt đậu phộng

13

5

Hình 2.4

Cơ cấu tách hạt

14

6

Hình 2.5

Cơ cấu tay quay con trượt

14

7

Hình 2.6

Cơ cấu sàn lọc

15

8

Hình 2.7

Khung máy

16

9

Hình 2.8

Bảng vẽ cơ khí khung máy

16

10

Hình 2.9

Thành bồn

17

11

Hình 2.10

Bảng vẽ cơ khí thành bồn

17

12

Hình 2.11

Nắp bồn trên

18

13

Hình 2.12

Bảng vẽ cơ khí nắp bồn trên

18

14

Hình 2.13

Nắp bồn dưới

19

15

Hình 2.14

Bảng vẽ cơ khí nắp bồn dưới

19

16

Hình 2.15

Tấm đế trục trên

20

17

Hình 2.16

Bảng vẽ cơ khí tấm đế trục trên

21

18

Hình 2.17

Bảng vẽ cơ khí sắt ty

22

19

Hình 2.18

Tấm đế dưới

23

20

Hình 2.19

Bảng vẽ cơ khí tấm đế dưới

24

21

Hình 2.20

Bắt Motor trên

25

22

Hình 2.21

Bảng vẽ cơ khí bắt motor trên

25

23

Hình 2.22

Bắt motor dưới

26

24

Hình 2.23

Bảng vẽ cơ khí bắt motor dưới

26

25

Hình 2.24

Vòng C1, C2, C3

27

26

Hình 2.25

Bảng vẽ cơ khí C1

28

27

Hình 2.26

Bảng vẽ cơ khí C2

28

28

Hình 2.27

Bảng vẽ cơ khí C3

29

29

Hình 2.28

Khug lọc

30

30

Hình 2.29

Bảng vẽ cơ khí khung lọc

30

31

Hình 2.30

Màng lọc

31

32

Hình 2.31

Bảng vẽ cơ khí màng lọc

32

33

Hình 2.32

Cam xoay

33

34

Hình 2.33

Bảng vẽ cơ khí cam xoay

33

35

Hình 2.34

Mắt chấu

34

36

Hình 2.35

Bảng vẽ cơ khí mắt chấu

34

37

Hình 2.36

Phiễu ra hạt

35

38

Hình 2.37

Bảng vẽ cơ khí phiễu ra hạt

36

39

Hình 2.38

Phiễu Thoát

37

40

Hình 2.39

Bảng vẽ cơ khí phiễu thoát

37

41

Hình 2.40

Phiễu ra hạt

37

42

Hình 2.41

Bảng vẽ cơ khí phiễu ra hạt

38

43

Hình 2.42

Bánh xe

38

44

Hình 2.43

Chân cao su

39

45

Hình 2.44

Cơ cấu tay quay con trượt

39

46

Hình 3.1

Động cơ trục chính 51K120GU-SW

40

47

Hình 3.2

Động cơ sàn M7GA6B

41

48

Hình 3.3

Các thiết bị điện được bố trí trong tủ điện

42

49

Hình 3.4

Relay

42

50

Hình 3.5

CB tổng 1 phase

43

51

HÌnh 3.6

Đèn báo tín hiệu

44

52

Hình 3.7

Nguồn tổ ong 24V

45

53

Hình 3.8

Tủ điện

45

54

Hình 3.9

Nút dừng khẩn cấp

46

55

Hình 3.10

Hộp điều tốc JSCCSK200E

46

56

Hình 3.11

Đấu dây biến tần

47

57

Hình 3.12

Bảng vẽ hệ thống điện điều khiển

49

58

Hình 3.13

Bảng vẽ mạch động lực

49

59

Hình 4.1

Biển bao nguy hiểm có điện

50

60

Hình 4.2

Bảng cảnh báo không được chạm tay vào trong máy

51

61

Hình 5.1

Tủ điện khi đang hoạt động

52

62

Hình 5.2

Máy tách hạt khi hoàn thiện

52

63

Hình 6.1

Sản phầm hạt nhựa đã được tách

53

64

Hình 6.2

Sản phầm hạt nhựa đã được tách

54

65

Hình 6.3

Sản phầm hạt nhựa đã được tách

54

 



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn