ĐỒ ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GỐI ĐỞ TRỤC VITME
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ
TẠO PHÔI................................................................................................................ 1
1. Phân tích công dụng và điều kiện làm việc của CTGC . ................................ 2
2. Phân tích vật liệu chế tạo CTGC . .................................................................. 2
3. Phân tích kết cấu hình dạng của CTGC . ........................................................ 3
4. Phân tích độ chính ác của CTGC . ................................................................ 3
5. Chất lượng bề mặt . ....................................................................................... 10
6. Yêu cầu về cơ l tính . .................................................................................. 11
7. Kết luận . ....................................................................................................... 11
8. Xác định sản lượng năm. .............................................................................. 11
9. Chọn phôi. ..................................................................................................... 12
10. Phương pháp chế tạo phôi........................................................................... 12
11. Xác định lượng dư. ..................................................................................... 16
12. Tính hệ số sử dụng vật liệu . ....................................................................... 17
CHƯƠNG 2: LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG................................ 18
1. Mục đích. ...................................................................................................... 19
2. Nội dung........................................................................................................ 19
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG. ........................................................ 20
1. Nguyên công 1: Chuẩn bị phôi ..................................................................... 21
2. Nguyên công 2: Phay thô mặt E,I ................................................................. 22
3. Nguyên công 3: Phay thô mặt A ................................................................... 25
4. Nguyên công 4: Phay thô 2 mặt C, D ........................................................... 27
5. Nguyên công 5: Phay thô 2 mặt ên ............................................................. 30
6. Nguyên công 6: Phay án tinh, tinh mặt E, I ................................................ 32
7. Nguyên công 7: Khoét lỗ thô Ø48 ................................................................ 37
8. Nguyên công 8: Khoét lỗ thô Ø35 ............................................................... 40
9. Nguyên công 9: Phay thô mặt B ................................................................... 42
10. Nguyên công 10: Phay thô ật trên mặt A.................................................. 45
11. Nguyên công 11: Phay thô rảnh trên Ø48 ................................................ 47
12. Nguyên công 12: Phay thô 2 ậc trên mặt B ............................................ 50
13. Nguyên công 13: Phay thô 2 ậc trên mặt B ............................................ 52
14. Nguyên công 14: Khoan lỗ, vát cạnh, taro lỗ M3 ..................................... 57
15. Nguyên công 15: Khoan lỗ, vạt cạnh, taro lỗ M4 ..................................... 64
16. Nguyên công 16: Khoan lỗ M5, vạt cạnh lỗ M5, taro lỗ M5 ................... 71
17. Nguyên công 17: Tổng kiễm tra ............................................................... 77
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ. ......................................................................... 78
1.Mục đích nghĩa chế tạo đồ gá ..................................................................... 79
2. Phân tích yêu cầu kỹ thuật nguyên công....................................................... 79
3. Kẹp chặc........................................................................................................ 85
4. Tính toán lực kẹp .......................................................................................... 87
5.Bản vẽ đồ gá................................................................................................... 90
6.Hình 3D đồ gá ................................................................................................ 92
7.Bản vẽ phân rã và ản vẽ chi tiết trên đồ gá .................................................. 94
8. Một số chi tiết tiêu chuẩn.............................................................................. 9
9. Kiễm tra đồ gá............................................................................................... 95
10. Cách ảo quản đồ gá ................................................................................... 96
11.Một số chi tiết tiêu chuẩn............................................................................ 96
THIẾT KẾ ĐỒ GÁ RIÊNG- Huỳnh Thanh Hiền. ................................................ 97
1.Mục đích nghĩa chế tạo đồ gá ..................................................................... 97
2. Phân tích yêu cầu kỹ thuật nguyên công....................................................... 97
3. Lực chọn chi tiết định vị ............................................................................... 99
4. Lựa chọn cơ cấu kẹp ................................................................................... 102
5.Tính toán lực kẹp ......................................................................................... 104
6. Tính sai số đồ gá ......................................................................................... 107
7. Bãn vẽ đồ gá................................................................................................ 108
8. Điều kiện kỹ thuật ....................................................................................... 109
9. Kiễm tra đồ gá............................................................................................. 110
10. Sử dụng đồ gá ........................................................................................... 110
THIẾT KẾ ĐỒ GÁ RIÊNG- Đỗ Tấn Đạt. .......................................................... 111
5.1.Phân tích yêu cầu kỹ thuật của nguyên công ............................................ 111
5.2. Phương pháp định vị và kẹp chặc ............................................................ 112
5.3. Phương pháp tính lực kẹp ........................................................................ 116
5.4. Xác định sai số cho phép ......................................................................... 120
5.5.Ưu khuyết điểm của đồ gá ........................................................................ 120
5.6. Hướng dẩn bảo quản đồ gá ...................................................................... 120
5.7. Hướng dẩn sử dụng đồ gá ........................................................................ 121
KẾT LUẬN. ........................................................................................................ 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ................................................................................... 123
Phân tích công dụng và điều kiện làm việc của CTGC
Công dụng:
Hộp gối đỡ trục trên là một bộ phận của máy công nghiệp, dùng để lắp đai ốc trục vitme, truyền chuyển động tịnh tiến cho chi tiết.
Điều kiện làm việc:
Con trượt trên làm việc tốt trong môi trường có ôi trơn, nhiệt độ ình thường.
- Phân tích vật liệu chế tạo CTGC
Gối đỡ trục làm việc trong môi trường chiụ rung, chiụ mài mòn nên ta chọn vật liệu là gang ám. Vì gang ám có những tích chất phù hợp để gia công con trượt trên, đặc biệt là khả năng chiụ mòn và rung cao. Đồng thời gang ám dễ gia công cơ khí và giá thành rẽ.
Theo TCVN gang ám có k hiệu là : GX 15-32
Thành phần cuả gang ám gồm:
( 2,5 ÷ 3,5)% C.
( 1,5 ÷ 3,0)% Si.
( 0,5 ÷ 1,0)% Mn.
( 0,1 ÷ 0,2)% P.
( 0,1 ÷ 0,12)% S.
Với các tính chất nêu trên gang ám là phù hợp nhất.
Theo điều kiện làm việc cuả hộp gối đở ta sử dụng gang ám có k hiệu: GX 15-32 có giới hạn bền kéo là 15kg/mm2, có giới hạn bền uốn là 32kg/mm2. Hầu hết cacbon trong gang ám ở dạng tự do, graphít có hình tấm, tính chảy loãng cao, dễ chế tạo đối với chi tiết này.
3. Phân tích kết cấu, hình dạng CTGC
Gối đỡ trục là chi tiết dạng hộp, có hình dáng và kết cấu tương đối đơn giản. Chi tiết
có các mặt phẳng đủ lớn để định vị và kẹp chặt.
Bề mặt làm việc chính cuả chi tiết là mặt I, E
Còn lại các ề mặt khác,lỗ, lỗ bậc, lỗ ren không đòi hỏi độ chính ác cao nên việc chọn đường lối gia công cũng như phương pháp gia công các ề mặt này tương đối đơn giản.
- Phân tích độ chính xác gia công
a. Độ chính xác về kích thước
Dối với các kích thước có chỉ dẫn dung sai
Kích thước75±0.02
- Kích thước danh nghĩa DN =75 mm
- Sai lệch trên: +0.02 mm
- Sai lệch dưới: -0.02 mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax = 75,02 mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 74,98 mm
- Dung sai kích thước TD = 0.04 mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX8
Đối với các kích thước không chỉ dẫn dung sai
Các kích thước không chỉ dẫn dung sai sau đây, giới hạn bởi 2 bề mặt gia công nên
có CCX12.
Kích thước 63±0,1
- Kích thước danh nghĩa DN = 63 mm
- Sai lệch trên:+0.1 mm
- Sai lệch dưới: -0.1 mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax = 63.1 mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 62.9 mm
- Dung sai kích thước TD = 0.2 mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 70±0.15
- Kích thước danh nghĩa DN =70 mm
- Sai lệch trên: +0.15 mm
- Sai lệch dưới: -0.15mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax = 70.15 mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 69.85 mm
- Dung sai kích thước TD = 0.3mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 107±0.175
- Kích thước danh nghĩa DN =107 mm
- Sai lệch trên: +0.175 mm
- Sai lệch dưới: -0.175mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax = 107,175mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 106,825 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,35mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 95±0.175
- Kích thước danh nghĩa DN =95mm
- Sai lệch trên: +0.175 mm
- Sai lệch dưới: -0.175mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =95,175 mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 94,825 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,35mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 50±0.125
- Kích thước danh nghĩa DN =50mm
- Sai lệch trên: +0.125 mm
- Sai lệch dưới: -0.125mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =50,025mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 49,875 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,25mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 8.5±0.075
- Kích thước danh nghĩa DN =50mm
- Sai lệch trên: +0.075 mm
- Sai lệch dưới: -0.075mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =8.575mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 8.425 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,15mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 5.5±0.06
- Kích thước danh nghĩa DN =50mm
- Sai lệch trên: +0.06 mm
- Sai lệch dưới: -0.06mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =5.56mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 5.44 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,12mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 35±0.125
- Kích thước danh nghĩa DN =50mm
- Sai lệch trên: +0.125 mm
- Sai lệch dưới: -0.125mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =8.575mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 8.425 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,15mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 8±0.075
- Kích thước danh nghĩa DN =8mm
- Sai lệch trên: +0.075 mm
- Sai lệch dưới: -0.075mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =8.075mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 7.925 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,15mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 6±0.06
- Kích thước danh nghĩa DN =6mm
- Sai lệch trên: +0.06 mm
- Sai lệch dưới: -0.06mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =6.06mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 5.94 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,12mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 60±0.15
- Kích thước danh nghĩa DN =6mm
- Sai lệch trên: +0.15 mm
- Sai lệch dưới: -0.15mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =60.15mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 59.85 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,3mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 10±0.09
- Kích thước danh nghĩa DN =10mm
- Sai lệch trên: +0.09 mm
- Sai lệch dưới: -0.09mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =10.09mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 9.91 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,18mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 13±0.09
- Kích thước danh nghĩa DN =13mm
- Sai lệch trên: +0.09 mm
- Sai lệch dưới: -0.09mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =13.09mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 12.91 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,18mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 23±0.21
- Kích thước danh nghĩa DN =23mm
- Sai lệch trên: +0.105 mm
- Sai lệch dưới: -0.105mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =23.105mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 22.895 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,21mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 30±0.21
- Kích thước danh nghĩa DN =30mm
- Sai lệch trên: +0.105 mm
- Sai lệch dưới: -0.105mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =30.105mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 29.895 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,21mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 60±0.15
- Kích thước danh nghĩa DN =60mm
- Sai lệch trên: +0.15 mm
- Sai lệch dưới: -0.15mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =60.15mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 59.85 mm
- Dung sai kích thước TD = 0.3mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 9±0.075
- Kích thước danh nghĩa DN =9mm
- Sai lệch trên: +0.075 mm
- Sai lệch dưới: -0.075mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =9.075mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 8.925 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,15mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 48±0.125
- Kích thước danh nghĩa DN =48mm
- Sai lệch trên: +0.125 mm
- Sai lệch dưới: -0.125 mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =48.125 mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 47.875 mm
- Dung sai kích thước TD = 0,25mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 67±0.15
- Kích thước danh nghĩa DN =67mm
- Sai lệch trên: +0.15 mm
- Sai lệch dưới: -0.15mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =67.15mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 66.85 mm
- Dung sai kích thước TD = 0.3mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Kích thước 2±0.05
- Kích thước danh nghĩa DN =2mm
- Sai lệch trên: +0.05 mm
- Sai lệch dưới: -0.05mm
- Kích thước giới hạn lớn nhất Dmax =2.05 mm
- Kích thước giới hạn nhỏ nhất Dmin = 1.95 mm
- Dung sai kích thước TD = 0.1 mm
- Tra bảng 1.4 trang 4 sách STDSLG
- Độ chính ác về kích thước đạt CCX12
Các kích thước không chỉ dẫn dung sai sau đây, giới hạn bởi 1 bề mặt gia công nên có
Kích thước 10, CCX14. Theo STDSLG ta được IT = 0.36
Kích thước đầy đủ là 10±0.18
Kích thước 68, CCX14. Theo STDSLG ta được IT = 0.74
Kích thước đầy đủ là 68±0.37
Kích thước 7, CCX14. Theo STDSLG ta được IT = 0,36
Kích thước đầy đủ là 7±0,18
Các kích thước không chỉ dẫn dung sai sau đây,chưa qua gia công nên có CCX16.
Kích thước 50, CCX16. Theo STDSLG ta được IT = 1.6
Kích thước đầy đủ là 50±0.8
Kích thước 53, CCX16. Theo STDSLG ta được IT = 1.9
Kích thước đầy đủ là 53±0.95
b. Độ chính xác về hình dáng hình học và vị trí tương quan.
- Dung sai độ vuông góc giữa bề mặt C và mặt E là 0.05
- Dung sai độ phẳng của mặt E là 0.05
- Chất lượng bề mặt
Theo tiêu chuẩn TCNV2511-95, để đánh giá độ nhám Bề mặt người ta sử dụng 2
tiêu chuẩn sau:
Ra: sai lệch trung ình số hình học profin. Rz: Chiều cao mấp mô profin theo 10 điểm.
Trong thực tế thiết kế, việc chọn chỉ tiêu nào (Ra hay Rz) là tuỳ thuộc vào chất lượng yêu cầu và đặc tính kết cấu cuả bề mặt. Chỉ tiêu Ra được sử dụng phổ biến nhất vì nó cho phép đánh giá chính ác hơn và thuận lợi hơn những bề mặt có độ nhám trung ình. Tuy nhiên, đối với những bề mặt có độ nhám quá nhỏ hoặc quá thô thì nên dùng Rz vì nó sẽ cho ta khả năng đánh giá chính ác hơn so với Ra.
Giải thích các k hiệu:
Mặt E có độ nhám: Ra1,25 (cấp 7)
Các mặt qua gia công thô: Rz40 (cấp 3)
- Yêu cầu về cơ lý tính
Do điều kiện làm việc nên chi tiết không có yêu cầu về độ cứng, nhiệt luyện
- Kết luận
Ta chúcác yêu cầu kỹ thuật sau:
- Dung sai độ vuông góc giữa bề mặt C và mặt E là 0.05
- Dung sai độ phẳng của mặt E là 0.05
- Vạt cạnh các gốc 0,5x45
- Các gốc lượng không ghi lấy giá trị R3-R5
-Kích thước 75±0.02
- Độ nhám Ra1.25; Rz40;
- Xác định sản lượng năm