đồ án tốt nghiêp thiết kế và chế tạo MÁY CHÀ NHÁM ĐŨA TRÒN

đồ án tốt nghiêp thiết kế và chế tạo MÁY CHÀ NHÁM ĐŨA TRÒN
MÃ TÀI LIỆU 300600300329
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 410 MB Bao gồm tất cả file CAD 2D Bản vẽ các sơ đồ nguyên lý (1 A0­). Bản vẽ chi tiết (A0) Thiết kế bản vẽ lắp ( 3 A0) . ...thuyết minh và nhiều tài liệu liên quan kèm theo đồ án tốt nghiêp thiết kế MÁY CHÀ NHÁM ĐŨA TRÒN
GIÁ 1,995,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 28/04/2024
9 10 5 18590 17500
đồ án tốt nghiêp thiết kế và chế tạo MÁY CHÀ NHÁM ĐŨA TRÒN Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5
  1. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MÁY CHÀ NHÁM ĐŨA TRÒN

    1. Tên đề tài: 

    Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy chà nhám đũa. ”

  2.  

    2.Các số liệu, tài liệu ban đầu

    -Đũa dừa thành phẩm từ các tỉnh miền Tây.Đặc biệt sản xuất nhiều nhất từ bến tre

    -Thiết bị phù hợp với các hộ sản xuất gia đình , cơ sở sản xuất.

    3.Nội dung chính của đồ án: 

    -               Tìm hiểu về cây đũa dừa , xác định các kích thước của chiếc đũa và hình dáng của chiếc đũa ra sao.Tìm hiểu các cách chà đũa bằng giấy nhám ra sao và cách chà đũa hình côn như thế nào

    -               Tìm hiểu các loại máy chà nhám đũa hoặc gỗ có trên thị trường.

    -               Thực nghiệm xác định lực chà nhám lên chiếc đũa

    -               Đề xuất phương án cung cấp đũa tự động

    -               Đề xuất kết cấu máy chà nhám đũa

    -               Tính toán thiết kế máy chà nhám đũa theo qui mô gia đình.

    -               Các clip động minh họa , tập bản vẽ thiết kế các chi tiết , bản vẽ lắp các máy.

    -               Tập thuyết minh.

    1. Các bản vẽ

    -               Bản vẽ chi tiết các bộ phận máy.

    -               Bản vẽ lắp.

    -               Hình ảnh chụp thực tế.

  3. 4.Trình tự công việc tiến hành

    -Bước 1: bỏ đũa vào thùng đũa

    -Bước 2: khởi động máy chạy không khoảng 1-2 phút

    -Bước 3:bật pit tông đẩy đũa

    -Bước 4:sau khoảng 1-2 phút là hết một đợt đũa chà

    -Bước 5:Kiểm tra sản phẩm trước khi đóng gói

    -Bước 6:đóng gói sản phẩm

    Chương 5: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY

    5.1 Tính công suất băng tải :

    1. Dữ liệu đầu vào:

    - Vật liệu vận chuyển: đũa

    - Năng suất băng tải: P=5t/h.

    - Vận tốc băng: v=0,4m/s.

    - Độ điền đầy: γ=60%.

    - Loại băng: băng vải cao su.

    - D=200mm; d=35mm; k=3,5; Fct=4,5kN; Fkt=2kN; Ft=0,7kN.

    2. Tính toán các thông số của băng:

    - Chiều dài đoạn chuyển tiếp (transition length): T=1.4m với 2 bộ con lăn.

    - Khoảng cách giữa các bộ con lăn trên đoạn băng thẳng (Idler spacing): ds=0.8m.

    - Khoảng cách giữa các bộ con lăn trên đoạn băng cong [dc], với bán kính cung ôm R=30m

    dc=0,6.ds=0,72 m.

    - Các góc tạo bởi đoạn cong:

    + Góc tạo bởi hình chiếu của băng trên mặt phẳng nằm ngang so với phương ban đầu: 30

    độ.

    + Góc tạo bởi hình chiếu của băng trên mặt phẳng thẳng đứng so với phương ban đầu: 30

    độ.

    + Suy ra góc trong không gian của băng so với phương ban đầu: 40 độ.

    - Chiều dài 1: 1,2m, phân bố 1 bộ con lăn, khoảng cách 0,7m.

    - Chiều dài băng được giữ ở dạng ống: Lc=2.1,2=2.4m.

    - Tổng chiều dài 1 nhánh của băng: L=Lc+2.T =5,2m

    - Tổng số bộ con lăn trên 1 nhánh: N=2.2+1=5.

    - Chiều cao của băng: H=0.5m.

    - Chiều dài hình chiếu của băng: Ld = 1m.

    - Hình chiếu bề ngang của băng: Ln=0.6m.

TÓM TẮT ĐỒ ÁN

-NỘI DUNG :

-Đũa được hình thành ở Trung Hoa khoảng 3.000 đến 5.000 năm trước. Theo một nguồn khác, dạng muỗng đũa được dùng từ những năm 1500 trước Công nguyên ở Trung Hoa. Trong thế kỉ thứ 7 Công nguyên, đũa ăn được phổ biến tại các nước Đông Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, và Việt Nam.

-Đồ dùng giống đũa đã được khai quật ở Megiddo, Israel, thuộc về quân Scythian, những người xâm lược Canaan, cùng thời với Moses và Joshua. Đây có thể là dấu hiệu cho biết liên hệ thương mại giữa Trung Đông và Viễn Đông thời cổ đại, hoặc là một phát triển độc lập. Đũa cũng đã được dùng ở Uyghur gần Mông Cổ vào khoảng thế kỷ 6 đến 8. 

-Đũa, một cặp thanh có chiều dài bằng nhau, cỡ khoảng 15–25 cm, là dụng cụ ăn uống cổ truyền ở Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và Việt Nam, còn được gọi là "các nước dùng đũa") và Thái Lan (chỉ dùng cho súp và mỳ sợi, do vua Thái Rama V giới thiệu đồ dùng phương Tây từ thế kỷ 19). Đũa thường làm bằng gỗ, tre, kim loại, xương, ngà voi, và ngày nay, cả bằng chất dẻo. Có thông tin cho biết đũa và đồ dùng ăn uống bằng bạc được dùng cho vua quan để phát hiện chất độc (ôxít kim loại) trong thức ăn; nếu có chất độc, đũa sẽ có màu xỉn hay đen đi, do phản ứng thế.

-Có thể nói sản phẩm đũa dừa mang lại rất nhiều lợi ích cho con người về cuộc sống. Ngày nay để làm ra trước đũa thì người công nhân không còn cầm những con dao để ngồi chuốt hay lấy những tờ giấy nhám để chà mà đã dùng các công cụ máy móc.Vì vậy chúng em đã ”thiết kế và chế tạo máy chà nhám đũa tròn”

-Trong quá trình thực hiện, chúng em đã hiểu được các nguyên lý chà nhám đũa dừa , vận dụng những kiến thức liên quan để chế tạo mô hình của máy nhằm đánh giá kết quả thực tế. Kết quả là đề tài đã được nghiên cứu, thiết kế, tính toán.Tuy nhiên, trong quá trình làm việc chúng em vẫn còn một số hạn chế về thiết kế. Những khâu thiết kế chưa tối ưu, mô hình chế tạo chưa đạt được sự tối ưu về vật liệu cũng như sự chính xác về gia công vì chúng em chưa đủ kinh nghiệm thực tế, tài chính và thời gian còn hạn hẹp.

 -Trong tương lai, chúng em sẽ cố gắng thiết kế và chế tạo để đảm bảo sự hài hòa giữa yếu tố kinh tế và kỹ thuật. Đồng thời, chúng em sẽ đẩy mạnh việc thăm dò thị trường và nhu cầu của khách hàng để có thể đưa sản phẩm vào ứng dụng trong đời sống.

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP --------------------------------------------------- I

LỜI CAM KẾT --------------------------------------------------------------------------- II

LỜI NÓI ĐẦU---------------------------------------------------------------------------- III

LỜI CẢM ƠN ---------------------------------------------------------------------------  IV

MỤC LỤC HÌNH ẢNH --------------------------------------------------------------VIII

MỤC LỤC BẢNG BIỂU --------------------------------------------------------------  X

 

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU. ---------------------------------------------9

1.1 Tính cấp thiết của đề tài :-------------------------------------------------------------10

1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài : ---------------------------------------- 11

1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : ----------------------------------------------------13

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : -------------------------------------------------13

1.5 Phương  pháp nghiên cứu : ----------------------------------------------------------13

1.6 Yêu cầu cơ bản đối với sản xuất thực phẩm  : ------------------------------------14

1.7 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp ---------------------------------------------------------15

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN. -------------------------------------------------- 15

2.1Giới thiệu : ------------------------------------------------------------------------------16

2.2:Đặc tính của hệ thống máy ----------------------------------------------------------17

2.3: Kết cấu của hệ thống máy-----------------------------------------------------------19

2.4 Mục tiêu nghiên cứu : ----------------------------------------------------------------22

2.6 Giới hạn đề tài : -----------------------------------------------------------------------24

2.7 Các tồn tại của máy : ----------------------------------------------------------25CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT. ---------------------------------------- 26

3.1Khảo sát kích thước của giấy nhám: -------------------------------------------------26

3.2Xác định lực ma sát của nhám: -------------------------------------------------------27

3.3 Thông số hình học của dao cắt vỏ nâu trái dừa : ---------------------------------29

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP.----------------30

4.1   Yêu cầu của đề tài: ------------------------------------------------------------------30

4.2   Phương  hướng và giải pháp thưc hiện : -----------------------------------------31

4.3   Lựa chọn phương pháp:-------------------------------------------------------------32

4.4   Trình tự công việc tiến hành : ------------------------------------------------------33

CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY GỌT VỎ DỪA NÂU. --34

5.1  Tính lưc ma sát: ----------------------------------------------------------------34

5.2  Tính công suất : ----------------------------------------------------------------35

5.3  Tính toán bộ truyền đai : ------------------------------------------------------37

5.4  Tính toán trục : -----------------------------------------------------------------38

5.5   Tính toán ổ lăn: -----------------------------------------------------------------------39

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ----------------------------------40

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

1.1.Giới thiệu về đũa

  -Đũa ăn là biểu tượng cho nền ẩm thực Á Đông. Việc lựa chọn chất liệu đũa có ảnh hưởng nhất định đến cách sử dụng, chất lượng món ăn, và cả sức khỏe của người dùng. Do vậy, việc chọn cho gia đình mình những đôi đũa vừa đẹp, vừa đảm bảo an toàn cho sức khỏe, vừa dễ sử dụng, và hiểu cách thức bảo quản đúng là hết sức cần thiết.

   -Đũa dừa - hay đũa ăn bằng gỗ dừa, được sử dụng khá nhiều cho các bữa ăn gia đình, vì đặc tính dễ gắp khi ăn do gỗ "chịu" dầu, có độ nặng vừa phải nên dễ cầm, chịu nước tốt nên khó bị ẩm mốc như gỗ tre hoặc gỗ thông thường, khó gãy do được làm từ gỗ dừa lâu năm, thêm nữa là có màu sắc và vân gỗ tự nhiên bóng sáng theo thời gian sử dụng. 

   -Đũa làm bằng gỗ dừa tự nhiên an toàn tuyệt đối cho sức khỏe gia đình bạn, cho bữa cơm nhà bạn thêm ngon miệng.

- Đũa gỗ có màu sắc sang trọng, được gia công tinh xảo đẹp mắt rất thích hợp làm quà tặng cho gia đình, bạn bè, người thân.

- Đũa được làm từ gỗ tự nhiên, không dùng bẫt kỳ một loại phẩm màu nào, giúp đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng và giữ màu tự nhiên, mộc mạc của gỗ.

- Đũa có độ chịu lực cao, không dễ gãy như các loại đũa thông thường trên thị trường.

 

1.2.Cách sử dụng và bảo quản đũa dừa

    -Đũa dừa mới mua phải được rửa sạch bằng nước nóng (sôi) trước khi dùng

       +Trong quá trình sản xuất và vận chuyển, đũa dễ bị nhiễm vi khuẩn hay một chất hóa học. Do vậy, đũa gỗ dừa mới mua trước tiên phải rửa sạch bằng nước, luộc trong nước nóng tối đa 5 phút, phơi khô rồi mới đem ra sử dụng. Muốn đũa thêm bóng sáng tự nhiên thì thêm vào một ít dầu ăn, hoặc tốt nhất là dầu dừa trong quá trình luộc. 

     -Sấy khô đũa sau khi sử dụng để tránh nấm mốc
         +Mặc dù đũa dừa có khả năng chịu (không thấm) nước cao, nhưng cần phải lau sạch, tốt nhất là hong khô hoàn toàn, và bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát để tránh sinh ra nấm mốc trên bề mặt đũa gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
        Định kỳ nên luộc đũa trong nước sôi tối đa 5 phút, phơi khô để sạch khuẩn. Đũa dừa có khả năng chịu nhiệt cao nên không sợ nứt gãy khi luộc.
        Ống đũa phải không bị đọng nước và thường xuyên được rửa sạch.

     -Không chà xát quá mạnh khi rửa đũa dừa
          +Việc nắm chặt đũa rồi chà xát, rồi xả dưới vòi nước có thể làm trầy mặt gỗ, tạo ra nhiều rãnh nhỏ, các vết nứt, khiến vi sinh vật lưu trú ở đó.

     -Sản phẩm có độ bền cao, không bị biến dạng vì gỗ dừa già đủ tuổi có độ cứng, độ chịu nước, và đặc biệt nhất là ... độ ăn dầu - Gỗ dừa rất chịu dầu mỡ, nên càng sử dụng thì đũa càng bóng sáng (thuật ngữ bình dân gọi là "lên nước" hay "trổ màu", càng xài càng đẹp

      -Đũa ăn cũng có thời hạn sử dụng. Tuổi thọ đũa dừa là 12 tháng. 
           +Thông thường, các loại đũa có hạn sử dụng từ 3 đến 6 tháng, tùy theo chất liệu. Biểu hiện dễ thấy là màu sắc đũa thay đổi, đũa dễ bị uốn cong hay gãy.
           +Đũa dừa do đặc tính tự nhiên của gỗ là không xuống màu khi sử dụng (càng sử dụng lâu càng bóng đẹp), ít bị cong gãy, nhưng vẫn cần thay đũa mỗi 12 tháng vì dùng quá lâu có thể sản sinh ra nhiều loại nấm mốc trên bề mặt bị trầy xước. 

 -Đũa dừa cao cấp có khả năng chịu nhiệt cao, gặp nóng hoàn toàn không tạo phản ứng hóa học gây hại cho sức khỏe như đũa nhựa. Đũa giữ màu tự nhiên, có độ cứng cao nên khó gãy, không bị nấm mốc trong quá trình sử dụng nên an toàn cho sức khỏe gia đình bạn, cho bữa cơm nhà bạn thêm ngon miệng.

- Mỗi đôi đũa dừa có các vân gỗ với các chấm bi tự nhiên, mỗi chiếc mỗi khác nhau, tạo nên hình ảnh sinh động khi bày biện trên bàn ăn. Loại đũa cao cấp được gia công tinh xảo đẹp mắt, rất thích hợp sử dụng trong nhà hàng cao cấp, hoặc làm quà tặng cho gia đình, bạn bè, người thân.

 

 

1.3.Ý nghĩa về khoa hoc thực tiễn

Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trƣờng cùng với sự hòa nhập của nền kinh tế của khu vực và quốc tế , nền công nghiệp nặng chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế xã hội. Tự động hóa quá trình sản xuất ngày càng được sử dụng rộng rãi vào các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó cùng với những ứng dụng tin học đã tạo cho quá trình sản xuất phát triển hoàn thiện bằng những máy móc hiện đại có năng suất cao, chất lượng tốt và đạt độ chính xác cao. Vì thế các thiết bị máy móc ngày càng được phổ biến và đa dạng hơn theo yêu cầu một cách nhanh gọn, vận hành đơn giản, giảm bớt sức lao động cho con ngƣời, giá cả hợp lý. Vì thế việc thiết kế máy chà nhám đũa dừa có thể phục vụ cho các hộ gia đình , cơ sở nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết 
 Đề tài được thực hiện đầy đủ các bước theo một trình tự của quy trình thiết kế chế tạo một sản phẩm mới.

-Đồng thời đề tài cũng đáp ứng được một số nhu cầu của các hộ gia đình , cơ sở sản xuất của thị trường và các doanh nghiệp để chế biến quả dừa.

-Hạn chế được số lượng lao động, tăng năng suất đảm bảo an toàn vệ sinh.

-Góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế nƣớc nhà.

 So sánh với những nghiên cứu trước thì máy có những ưu điểm nổi bật:

-Năng suất cao.

-Giảm bớt số lượng lao động.

-Đảm bảo an toàn thực phẩm.

-Nhanh gọn, vận hành đơn giản.

 Giá thành hạ, giúp tăng lợi nhuận.

             1.4.  Mục tiêu nghiên cứu đề tài:

- Tìm hiểu chức năng, nguyên lý, cơ cấu gọt vỏ nâu dừa và mô hình của máy chà nhám đũa tròn

-Thiết kế mô hình 3D bằng phần mềm creo 3.0

-Tính toán và hoàn chỉnh thiết kế cho máy chà nhám đũa tròn.

Gia công, lắp ráp mô hình máy chà nhám đũa tròn

1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      1.5.1.Đối tượng nghiên cứu

                +Đũa Dừa ở tỉnh Bến Tre.

-  Nguyên lý chà nhám đũa tròn có độ côn.

-  Máy chà nhám đũa tròn.

      1.5.2 Phạm vi nghiên cứu :

-  Nghiên cứu, thiết kế, tính toán và chế tạo thử nghiệm máy chà nhám đũa tròn trong phạm vi hộ gia đình.

-  Sử dụng phần mềm creo 3.0 trong thiết kế và mô phỏng chuyển động.

          1.6.Phương pháp nghiên cứu:

                       1.6.1Cơ sở phương pháp luận :

-Dựa vào nhu cầu sử dụng trái dừa.

-Dựa vào nhu cầu sử dụng máy chà nhám đũa để thay cho phương pháp thủ công.

-Dựa vào khả năng công nghệ có thể chế tạo được máy chà nhám đũa tròn

                  1.6.2Các phương pháp nghiên cứu cụ thể :

-Để thực hiện đề tài này, chúng em sử dụng một số phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Kham khảo các nguồn tài liệu văn bản: sách, giáo trình, tài liệu kham khảo, các bài viết từ những nguồn tin cậy trên Internet, các công trình nghiên cứu… nhằm xác định được phương án điều khiển, gia công tối ưu cho máy.

-Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm lực cần thiết gọt vỏ nâu dừa. Lấy đó làm cơ sở chính trong việc tính toán, thiết kế và chế tạo các chi tiết của máy.

-Phương pháp phân tích: Sau khi đã kham khảo, nghiên cứu tài liệu và có được số liệu cần thiết thì việc phân tích các số liệu cũng như các tài liệu có liên quan là điều cần thiết. 

-Phương pháp mô hình hóa: Là mục tiêu chính của đề tài, tạo cho chúng em có cơ hội để ôn lại kiến thức đã học và học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn. Việc chế tạo mô hình giúp kiểm nghiệm được lý thiết và sữa chữa những chỗ sai mà phương pháp lý thuyết không thể thấy được.

            1.7 .Yêu cầu cơ bản đối với sản xuất thực phẩm :

- Khả năng thực hiện quá trình công nghệ tiên tiến .

-     Hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao.

-     Giá thành hạ ,máy có kết cấu đơn giản, vật liệu chế tạo rẻ tiền, dễ kiếm, chi tiết tiêu chuẩn hóa .

-     Sữa chữa, bảo dưỡng dễ dàng, thuận lợi.

-     Làm việc ổn định, tin cậy, đảm bảo môi trƣờng làm việc an toàn, ít bụi, ít tiếng ồn.

-     Tuổi thọ làm việc cao.

-     Vốn đầu tư và chế tạo không lớn.

-     Vận hành đơn giản .

-     Ít tiêu hao năng lượng.

1.8. Quy trình chế biến đũa dừa

  -Đũa dừa được chế biến qua nhiều công đoạn:

    +giai đoạn đầu là khi gọt những chiếc đũa từ thân dừa ra sau đó ta sẽ đem vào máy cưa thành các khúc đều nhau

     +giai đoạn hai là tuốt những cây đũa sau khi cưa cho sạch hết những ba via còn dính tren thanh đũa dừa

     +giai đoạn ba là sẽ gọt những chiếc đũa có hinh dạng côn

     +giai đoạn bốn là sẽ bỏ lên máy chà nhám đũa để chà sạch  đũa và tạo ra độ bóng cho chiếc đũa

      +giai đoạn năm là sẽ kiểm tra trước khi đóng gói thanh sản phẩm

Hình ảnh về quy trình làm việc của đũa

1.9.Một số sản phẩm của đũa dừa

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ MÁY CHÀ NHÁM ĐŨA

1.Giới thiệu

-Đũa là một công cụ thường ngày của mọi người có thể vừa ăn vừa có thể làm một công cụ để làm nhạc.Đũa có nhiều loại như đũa tre,đũa dừa, đũa gỗ,…..ngoài ra đũa được chế biến các hình dạng khác nhau như đũa có hình côn, đũa hinh tròn,hinh vuông hay kết hợp một đầu vuông một đầu tròn

  1.1.Phân loại đũa

          1.1.Đũa tre

Đũa tre là một vật dụng quan trong trong các bữa cơm của người Việt. Không chỉ thể hiện sự mộc mạc, chân chất mà còn chứa đựng cả một nét văn hóa dân tộc trong việc sử dụng đôi đũa tre.

Đũa tre sử dụng 1 lần rất tiện lợi để mang đi và sử dụng. Ngày nay với phong cách làm việc công nghiệp mọi người đã quen dần với việc mua đồ ăn dạng To Go. Các họp cơm, hộp bún,... có đôi đũa tre đi kèm chỉ sử dụng 1 lần rất tiện dụng mà giá thành rất rẻ.
 
         Đũa tre sử dụng nguyên liệu từ các vùng tre nguyên liệu Cao Bằng, Bắc Ninh, Thanh Hóa. Được sơ chế cắt khúc, tách ruột, bào vỏ sau đó đem về xưởng sản xuất đũa tre.

          1.2.Đũa gỗ

Đũa gỗ dùng một lần gần đây đã trở nên quen thuộc trong các quán ăn bình dân. Không chỉ giá thành rẻ, màu gỗ trắng đẹp mắt, đũa gỗ dùng một lần còn rất tiện dụng khi phục vụ khách hàng.

     

    1.3.Đũa dừa

Đũa dừa hay đũa ăn bằng gỗ dừa, được sử dụng khá nhiều cho các bữa ăn gia đình, vì đặc tính dễ gắp khi ăn do gỗ "chịu" dầu, có độ nặng vừa phải nên dễ cầm, chịu nước tốt nên khó bị ẩm mốc như gỗ tre hoặc gỗ thông thường, khó gãy do được làm từ gỗ dừa lâu năm, thêm nữa là có màu sắc và vân gỗ tự nhiên bóng sáng theo thời gian sử dụng.

          1.3.Đũa cau

Bởi thân cây cau cứng trong khi các đốt của cây lại mềm nên dễ chặt, dễ bào hơn các loại cây thân gỗ khác. Không chỉ vậy, thân cây cau Nàng Rưng lại thẳng, có độ bền cao, không hút nước nên khi dùng làm đũa thì khả năng bị mốc rất thấp.

Tất nhiên, để làm nên những bó đũa ấy, các “nghệ nhân” nơi đây phải tìm được đúng cây cau Nàng Rưng với đường kính thân cau chỉ khoảng 5-10cm. Đặc biệt, phần gốc cau được chọn làm đũa loại đặc biệt và phần ngọn được dùng làm đũa loại 2, loại 3.

2.Các vấn đề liên quan

          2.1.Sự phát triển của đũa bến tre

  Đũa gỗ dừa cao cấp của cơ sở thủ công mỹ nghệ ở BẾN TRE được làm từ gỗ dừa cổ thụ tự nhiên nên chi phí phù hợp. Loại gỗ được sử dụng là loại gỗ dừa lâu năm, từ trên 40 năm tuổi mới được sử dụng gia công thành những đôi đũa dừa. Có hai loại đũa gỗ dừa được thiết kế đa dạng dựa theo sở thích của khách hàng đó là đũa đầu tròn và đũa đầu vuông.

              Đũa gỗ dừa Bến Tre không dẫn nhiệt, dễ gắp. Vì là gỗ mộc nên loại đũa này có khả năng lưu giữ hương thơm tự nhiên kích thích khẩu vị cho người dùng. Màu sắc tự nhiên từ các vân gỗ màu nâu đỏ, xen lẫn màu trắng của thân cây gỗ dừa lâu năm tạo nên vẻ đẹp đặc trưng cho đôi đũa. Điểm đặc biệt nhất là các vân gỗ với các chấm bi tự nhiên, mỗi chiếc mỗi khác, tạo nên hình ảnh sinh động khi bày biện trên bàn ăn.

              Đũa Ăn Bằng Gỗ Dừa Đức Phát Bến Tre được rất nhiều khách hàng yêu mến và lựa chọn cho bữa ăn của gia đình, cũng như phục vụ trong nhà hàng cao cấp có những đặc điểm sau:
+ Gỗ dừa chịu nhiệt, gặp nóng hoàn toàn không tạo phản ứng hóa học gây hại sức khỏe như đũa nhựa.
+ Không bị biến dạng trong quá trình sử dụng vì gỗ dừa có độ cứng, độ chịu nước, và điểm đặc biệt nhất là ... độ ăn dầu - gỗ dừa rất chịu dầu mỡ, nên sẽ càng bóng sáng (thuật ngữ bình dân gọi là "lên nước" hay "trổ màu") - càng xài càng đẹp.

+ Đũa gỗ dừa do có màu sắc tự nhiên phù hợp với tông trầm ấm áp, lại có vân gỗ và chấm bi tự nhiên nên nhà sản xuất thường không cần phải sơn màu hay phủ bóng.

              Lưu ý là cần lựa chọn loại đũa gỗ dừa đủ tuổi. Nếu gỗ dừa chưa đủ tuổi sẽ có màu sáng và rất ít chấm bi nên nhà sản xuất không chân chính thường "phủ màu PU" gây hại cho sức khỏe để đánh lừa người tiêu dùng. Đũa gỗ dừa tự nhiên không có mùi nồng khi ngửi - và đây thường là cách đánh giá bằng cảm quan rất hữu hiệu.

              Với sự phát triển nghệ thuật dùng đũa, cùng với vai trò của đũa ăn, vị trí của đũa trong lòng người Việt Nam và thế giới, cơ sở thủ công mỹ nghệ Đức Phát đã và đang sáng tạo ra những loại đũa ăn với dụng tâm của người thợ làm đũa, chứa biết bao nhiêu tinh hoa văn hóa của con người xứ dừa Bến Tre. Với hơn 10 năm phục vụ trên thị trường, đũa dừa của cơ sở Đức Phát (Bến Tre) đã và đang là địa chỉ mua hàng uy tín của rất nhiều khách hàng ở Việt Nam và hải ngoại. 

              Với công nghệ sản xuất tiên tiến, cùng đội ngũ thợ thủ công lành nghề, có kinh nghiệp lâu năm, Đức Phát (Bến Tre) tin tưởng sẽ mang đến cho quý khách hàng những mẫu đũa gỗ dừa tốt nhất, chất lượng và an toàn nhất.

2.2.Năng suất của đũa dừa

-Đũa dừa ngày càng tạo ra nhiều mẫu đẹp cho người tiêu dùng lựa chọn và sản phẩm còn chất lượng hơn xưa.

  Khác với các loại đũa gỗ khác, đũa gỗ dừa cao cấp chất lượng tốt rất vệ sinh, lại rất an toàn cho sức khỏe, vì được làm hoàn toàn từ gỗ dừa lâu năm. Thông thường với đũa gỗ dừa lâu năm (trên 60 tuổi chuẩn xuất khẩu, trên 40 tuổi chuẩn loại 1) đũa dừa sẽ có màu sắc nâu đỏ xen lẫn các chấm bi màu sậm tự nhiên. Hoàn toàn không cần xử lý chất hóa học chống mối mọt, do gỗ dừa có tinh dầu được đánh giá là có khả năng kháng mối mọt tự nhiên.  

                Thêm nữa, gỗ dừa có đặc tính chịu nước tốt, nên không bị nấm mốc xuất hiện như trên đũa tre, hay đũa gỗ khác. Cùng với đó là do đũa gỗ dừa có màu sắc tự nhiên, rất phù hợp với tông trầm ấm áp, đi cùng với vân gỗ và chấm bi tự nhiên nên các nhà sản xuất thường không bao giờ sơn màu hay phủ bóng.

                Tuy vậy cần lưu ý lựa chọn loại đũa gỗ dừa đủ tuổi, thường là trên 40 năm. Nếu gỗ dừa chưa đủ tuổi sẽ có màu khá sáng. Điều này thường tạo nên những hệ lụy không tốt như nhà sản xuất không chân chính thường sơn phủ một lớp dầu bóng và sơn PU, có thể gây tác hại cho sức khỏe và đánh lừa người tiêu dùng. Đũa gỗ dừa già (trên 40 tuổi) tự nhiên không có mùi nồng khi ngửi, đây là cách nhận biết bằng cảm quan rất hữu hiệu.

4.Giới thiệu về máy

-Máy chà nhám là một dụng cụ công nghệ hiện đại không thể thiếu trong các công xưởng chế xuất, sản xuất những sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Với nhiều kiểu dáng và công dụng từng loại máy khác nhau, máy chà nhám đã dần thay thế sức lao động con người, mang lại hiệu quả công việc tốt hơn.

-Máy chà nhám đũa là loại máy được cải tiến rất nhiều từ máy chà gỗ để giúp cho người lao động không còn mệt mỏi cầm những chiếc đũa để chà.Ngoài máy chà nhám đũa ngày càng được cải tiến ra rất nhiều loại như máy chà nhám kiểu đứng,ngang va 2 chà bằng trục hai bên,có thể chà bằng chổi cứng

-Máy chà nhám có ưu điểm sau:

  • Giảm phân nửa lao động, tăng gấp đôi năng suất.
  • Chà xả sơn lót bằng máy.
  • Chà sạch bóng lông và bụi trước khi sơn lót.
  • Không tỳ vết, lõm, không trắng cạnh, không phai màu khi sơn lót.
  • Chà láng, mịn đều và đẹp hoàn hảo.
  • Thích hợp với mọi nhu cầu chà từ thô đến tinh.
  • Thích hợp với mọi biên dạng: rãnh, lồi, lõm, khe, chỉ, mặt nghiêng, hoa văn phức tạp.
  • Xưởng nhám không bụi.

Máy chà đũa ngang

Máy chà đũa dọc

4.Đặc tính của hệ thống máy

. 1Động cơ
2. Trục nhám chủ động
3. Trục nhám bị động
4. Ru lô
5. Băn tải
6. Giấy nhám thô
7. Giấy nhám tinh
8. Bộ phận căng nhám

Giấy nhám
Giấy nhám được phận loại theo cấp độ hạt có các loại phổ biến sau:

Giấy nhám tinh là 60, 80, 100,120,160,180, 220, 240, 320

 Giấy nhám thô là 360,400, 600

 

5.Kết cấu của hệ thống máy

-Máy chà nhám đũa có kết cấu như sau:

-Động cơ có thể gắn trực tiếp với trục để quay hoặc là sẽ truyền qua bộ truyền dây đai,ngoài ra động cơ còn gắn thêm hộp giảm tốc để điều chỉnh tốc độ

-Trên bằng truyền sẽ có hai trục và sẽ được kết nối nhau bằng giấy nhám hoặc tấm nhựa cao su…

-Phần chà nhám máy có thể làm theo kiểu chà đứng theo dạng trục hoặc chà ngang theo dạng băng tùy vào hình dáng chiếc đũa hoặc có thể dùng chổi để chà

-Trên băng máy hoặc băng nhám chà đều có bộ phận tăng đưa giấy nhám hoặc là có bộ phận thay giấy nhám nếu sử ba trục

6.Các tồn tại ở hệ thống máy

-Máy chà nhám đũa còn các tồn tại như:

      +Hệ thống cung cấp đũa chưa có

      +Chọn giấy chà đũa chưa hợp lý  

      +Động cơ chưa hợp lý giữa các bộ truyền

      +Mua dụng cụ thay thế khó vì mỗi máy khác nhau hoàn toan về cơ cấu khó có thể thay đổi được

  1.  

    - Con lăn: Đường kính ngoài: Dcl=80mm; Đường kính trục: dcl=35mm; Trọng

    lượng phần quay: pcl=10N; Tang: Đường kính ngoài: Dt=80mm; Đường kính trục: dt=35mm;

    Trọng lượng phần quay: pt=700N.

    - W0=6,3477kN; Wv0=5,2002kN; Wr0=2,6475kN; Wv1=3,6475kN; Wr1=4,7002kN

    Ftd=0,0659kN; Ftp=0,0528kN

    - Lực kéo băng tải cần thiết: Fk=Wr0.(k-1)=2,6186kN=3kN

    - Công suất tính toán: Ptt=Fk.v0=3.5kW

    2- Hiệu suất chung hệ thống truyền động:

    hch = hđ*hx*hbr*hol

    Theo bảng 3.3, ta chọn: hđ = 0,95; hx = 0,93; hbr = 0,97; hol = 0,99

    hch = 0,95.0,93.0,97.0,993 = 0,83

    3- Công suất cần thiết động cơ:

    4- Ta chọn động cơ có công suất Pdc =7,5kW với số vòng quay và phân bố tỷ số truyền hệ thống truyền

    động chọn trên bảng 3.4:

    Bảng 3.4 Động cơ và phân phối tỷ số truyền

    ĐỘNG CƠ

    SỐ VÒNG QUAY

    TỶ SỐ TRUYỀN ĐAI

    2922

    61,25

    4,08

    1455

    30,50

    3.25

    968

    20,29

    3,23

    730

    15,30

    3,06

     5.3 Tính toán bộ truyền đai :

    5.3.1 Xác định Môđun và chiều rộng đai:

    P : công suất trên bánh đai chủ động (kw) n1 : số vòng quay của bánh đai chủ động (v/ph)

    Chọn m= 4 theo bảng 4.27 (sách TTTKHDDCK)

    Chiều rộng đai b :

    Chọn b= 25 theo bảng 4.28 (sách TTTKHDDCK)

    5.3.2 Xác định các thông số của bộ truyền :

    Chọn z1= 16 theo bảng 4.29 (sách TTTKHDDCK)

    Z2=u.z1=2,14.16 = 34 Khoảng cách trục a:

    amina  max

    amin= 0,5.m (z1+z2)+2.m=0,5.4.(16+34)+2.4=108 mm         amax=2.m.(z1+z2)=2.4.(16+34)=400 mm

    Vậy ta có thể chọn a= 300 mm

    Số răng đai zd :

    Vậy ta chọn zd=80  ld=1004,8 mm theo bảng 4.30 (sách TTTKHDDCK)

    Đƣờng kính vòng chia của các  bánh đai : d1= m . z1=4. 16=64 mm d2= m . z2=4 . 34=136 mm

    Đƣờng kính ngoài của bánh đai : da1=m . z1 - 2 .=4 . 16 – 2 . 0,8= 62,4 mm da2=m . z2 - 2 .=4 . 34 – 2 . 0,8= 134,4 mm 1: góc ôm trên bánh đai nhỏ.

    5.3.3 Kiểm nghiệm đai về lực vòng riêng :

    Ft= 1000.P 1000.0,99=321N

    V=.d1.n1=3,14.64.920 = 3,08(m/ s)

     qm=0,005 (kg/mm)   bảng 4.31(sách TTTKHDDCK) Kd=1,25

    Vậy q=17,9 q 25

    Thỏa mãn điều kiện.

    5.3.4 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục :

    Lực căng ban đầu :

    F0 = (1,1-1,3).qmb.v2 =1,1.0,005.25.3,082 =1,3N

    Fr= (1,0 – 1,2).Ft=1,2.321= 385 N

    5.4 Tính toán trục :

    Chọn vật liệu:

    Chọn vật liệu bằng thép C45 có 

     -Ứng suất xoắn cho phép .

    Xác định sơ bộ đƣờng kính trục:

    Do qua hộp giảm tốc tỉ lệ 1:4 nên mômen xoắn sẽ tăng lên 4 lần.

    T = 4.20655 = 82620 Nmm

    Theo công thức 10.9 đƣờng kính trục thứ k là

    (với k=1,2.3)

    mm

    Do để đồng bộ trong việc chế tạo trục và các chi tiết trên trục nên ta chọn ;

     

    Từ đƣờng kính sơ bộ vừa tìm đƣợc và bảng 10.2 (TTTKHDĐCK) ta xác định chiều

    rộng ổ lăn là; b= 12mm

    Chọn chiều dài trục như hình vẽ :

     

    a= 55 (mm) b= 113 (mm) c=92(mm)

    Với :

                              Ft = Rx

                              Fr = Ry

    Biểu đồ momen lực như hình vẽ :

    Tính ứng suất uốn tại tiết diện nguy hiểm.

    Tại A: Mux= Rx . a= 321. 55= 17655 (N.mm).

    Tại A: Muy= Ry . a= 385. 55= 21175 (N.mm). Tiết diện A có Mu=21175 (N.mm) là momen lớn nhất

    Momen tương đương với

    Mu=

       Mu2 *0,75*T2 =     211752 *0,75.206552 = 27719(N.mm)

    Tại B thì :

    Mtd= 27719 (N.mm)

    Đƣờng kính trục tại tiết diện A là :

    M   td 

    D* 3       0,1.mm

    Trong đó ứng suất cho phép chế tạo trục.

    Trục bảng 10-5 (TTTKHDĐCK) có 58(N.mm2)

    D=16,8(mm)

    Chọn đường kính trục là d = 30 (mm).

    Với yêu cầu thiết kế ta chọn ổ bi đỡ chặn.

    Với kết cấu trục và đƣờng kính ngõng trục d= 30mm chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung 46306 ( bảng P.2.12, phụ lục ) có đƣờng kính trong d=30mm , đƣờng kính ngoài D =72mm , khả năng tải động C= 25,6 kN , khả năng tải trọng tĩnh C0= 18,17 kN.

    Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:

    Lực tác dụng lên ổ lăn gồm:

    Như vậy tiến hành tính nghiệm cho ổ chịu tải lớn nhất FrA=744 (N)

    Suy ra tính toán ổ bi theo lực ở vị trí thứ 4

    Theo công thức (11.3) với =0, tải trọng quy ƣớc

    Q=X.V...= 1.1.744.1.1=744 N

    Trong đó với ổ lăn chỉ chịu lực hướng tâm X=1,V=1(vòng trong quay),  (tải trọng tỉnh)

    Theo công thức (11.1), khả năng tải động 

    KN

                      Trong đó:  với ổ bi đỡ m=3

                             L=60.n.. =60.430.3000. =77,4 triệu vòng

    Suy ra. (TMDK)

    Kiểm nghiệm tải tỉnh:

    Theo (11.19) với Fa=0: =

    Với  (tra bảng 11.6)

    Như vậy   

    Suy ra           

    Khả năng tải tĩnh được đảm bảo.

    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    Kết luận:

    Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo thử nghiệm hoàn thiện đến nay đồ án tốt nghiệp của chúng em đã đƣợc hoàn thành đúng thời hạn với các kết quả của đề tài như sau:

    +Hoàn thành việc tìm hiểu về trái dừa ,xác định kích thƣớc cơ bản và

    thành phần dinh dƣỡng.

    +Tìm hiểu cách bóc vỏ nâu và các máy hiện có trên thị trƣờng.

    +Hoàn thành thực nghiệm lực cắt vỏ nâu trái dừa.

    +Các clip động minh họa, tập bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp máy.

    +Máy đã được chế tạo hoàn chỉnh.

    +Hoàn thành nhiệm vụ tính toán thiết kế kết cấu.

    Trong quá trình nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thử nghiệm đề tài còn gặp một số hạn chế, khó khăn và nhƣợc điểm sau:

    +Đề tài đƣợc thực hiện bởi 1 người nên khối lƣợng công việc gấp đôi

    các nhóm khác.

    +Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, chắc chắn không thể tránh

    khỏi các thiếu sót trong quá trình gia công và tính toán, cũng nhƣ chi phí có hạn, nên máy làm ra mang tính chất mô hình.

    +Kiểm tra và cho máy chạy thử trong vòng 15 phút thấy máy hoạt động

    ổn định, êm, do thời gian gấp rút việc thử nghiệm máy cũng không nhiều, chƣa khắc phục một số hạn chế.

    Kiến nghị:

    Với đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thử nghiệm máy gọt vỏ nâu trái dừa” chúng em tin rằng đề tài có thể phát triển và đƣa vào sản xuất 1 cách rộng rãi.

    Với thời gian có hạn chúng em chƣa khắc phục được những hạn chế của máy, nên chúng e đề nghị khóa sau nếu có ai theo đề tài chúng e sẽ bổ sung và hoàn thiện thêm , khắc phục những hạn chế đó.



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn