ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP NHŨ file CAD file 2D

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP NHŨ file CAD file 2D
MÃ TÀI LIỆU 300600300309
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 540 MB Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, thuyết minh (pdf) ..., bản vẽ lắp MÁY ÉP NHŨ, tập bản vẽ các chi tiết trong máy 2D, Thiết kế kết cấu các cụm máy, ... và nhiều tài liệu nghiên cứu và tham khảo liên quan đến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MÁY ÉP NHŨ
GIÁ 1,995,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 19/04/2024
9 10 5 18590 17500
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP NHŨ file CAD file 2D Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP NHŨ

Ngành đào tạo: Cơ khí Chế Tạo Máy

1.Tên đề tài: Thuyết kế chế tạo máy ép nhũ

2.Các số liệu ban đầu:

Thông tin về sản phẩm và nhũ trên thị trường.

Thiết bị phù hợp với các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ.

3. Nội dung chính đồ án: Tìm hiểu cách in nhũ.
Tìm hiểu các loại máy ép nhũ.

Đề xuất kết cấu của máy ép nhũ.

Tính toán và thiết kế máy ép nhũ theo cơ sở sản xuất vừa và nhỏ. Chế tạo và thử nghiệm máy ép nhũ.
Các clip minh họa, tập bản vẽ thiết kế các chi tiết và bản vẽ lắp máy. Tập thuyết minh.
4.Ngày giao đồ án:


TÓM TẮT ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY ÉP NHŨ

NỘI DUNG:

- Dựa trên kiến thức đã học ở trường, cùng với sựu phân công bộ môn chúng em có cơ hội tìm hiểu về đề tài “ Thiết kế chế tạo máy ép nhũ”.
- Trong quá trình tìm hiểu, thực thi, đề tài em tóm tắt như sau:
- Nguyên cứu các thành phần thị trường về máy ép nhũ.
- Tìm hiểu trong nước và ngoài nước đã có bộ máy này chưa ?.
- Tìm hiểu phương án thiết kế cơ khí.
- Tìm hiểu cơ lý thuyết, các định nghĩa, kiến thức chuyên ngành có liên quan.
- Tính toán và thiết kế các bộ phận của máy.
- Chế tạo phần cơ khí của máy và kiểm nghiệm kết quả.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

- Tiếp thu được một khối lượng lớn kiến thức thực tiễn cũng như lý thuyết.
- Tính toán thiết kế được phần cơ khí cho máy ép nhũ.
- Chế tạo thành công mô hình máy.
- Nghiên cứu phát triển sản phẩm ra thị trường.

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THUYẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY ÉP NHŨ……………………... 1

LỜI CAM KẾT ……………………………………………………………………..... 2

LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………3

TÓM TẮT ĐỒ ÁN THUYẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY ÉP NHŨ……………………......4

MỤC LỤC HÌNH ẢNH ……………………………….…………………………..…9

MỤC LỤC HÌNH ẢNH ……………………………………………………………...10

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÁY ÉP NHŨ…………………………………………..11

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI …….…………………………………………..12

1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ………………………. 12

1.3 MỤC TIÊU NGHIEN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………… 12

1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MÁY ÉP NHŨ …………………...12

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………12

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………..12

1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ………………………………………………………..12

1.5.1 Cơ sở pháp luận …………………………………………………………………12

1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể …………………………………………….13

1.6 KẾT CẤU ĐỒ ÁN ………………………………………………………………..13

1.6.1 Giới thiệu ………………………………………………………………………..13 a. Tính cấp thiết của đề tài …………………………………………………………13 b. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ……………………………….13 c. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ……………………………………………………...13 d. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………………13 e. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………….13
1.6.2 Tổng quan về đề tài nghiên cứu …………………………………………………13

1.6.3 Cơ sở lý thuyết ………………………………………………………………….13

1.6.4 Phương hướng và các giải pháp …………………………………………………13

1.6.5 Đề xuất công nghệ và tính toán thiết kế ………………………………………...13

1.6.6 Chế tạo thử nghiệm và thực nghiệm đánh giá …………………………………..13

1.6.7 Kết luận và kiến nghị ……………………………………………………………14

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI MÁY ÉP NHŨ …………..15

2.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA ………………………………………………………………15

2.2 GIỚI THIỆU ……………………………………………………………………...15 a. In ấn và lịch sử in ấn ……………………………………………………………15 b. Lịch sử Việt Nam ……………………………………………………………….15
2.3 GIA CÔNG ÉP NHŨ TRÊN CÁC VẬT LIỆU …………………………………..19

2.4 CÁC TỒN TẠI CỦA MÁY ………………………………………………………25

2.5 ĐẶC TÍNH NGUYÊN LÝ MÁY ………………………………………………...26

2.5.1 Nguyên lý máy ………………………………………………………………….26

2.6 NĂNG XUẤT MÁY ……………………………………………………………..26

2.7 CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ……………………………………………………26

2.8 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CÂN NẶNG MÁY ………………………….27

2.9 KẾT CẤU KHUNG ………………………………………………………………27 a. Phần khung ……………………………………………………………………..27 b. Phần đồ gá quay ………………………………………………………………..27 c. Phần cụm nhiệt …………………………………………………………………28 d. Phần điện khí nén ………………………………………………………………28 e. Phần điện ………………………………………………………………………..29 f. Phần động cơ ……………………………………………………………………31
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ………………………………………………….33

3.1 KHÁI NIỆM ………………………………………………………………………33

3.1.1 Nhũ là gì ? ………………………………………………………………………33

3.1.2 Phân biệt các loại nhũ …………………………………………………………..33

3.1.3 Cấu tạo nhũ ……………………………………………………………………..35

3.1.4 Tính chất của nhũ ……………………………………………………………….36

3.1.5 Nguyên lý tách nhũ ra khi ép …………………………………………………..36

3.1.6 Lưu ý khi chọn nhũ …………………………………………………………….36

3.2 PHÂN LOẠI NHŨ ………………………………………………………………36

3.2.1 Nhũ ép nóng ……………………………………………………………………36

3.2.2 Nhũ ép nguội …………………………………………………………………...37

3.3 ÉP NHŨ…………………………………………………………………………..38

3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÉP NHŨ HIỆU QUẢ …………………………………..38

3.4.1 Ép nhũ lạnh …………………………………………………………………….38

3.4.2 Ưu điểm ép nhũ lạnh …………………………………………………………...39

3.4.3 Nhược điểm ép nhũ lạnh ……………………………………………………….39

3.4.4 Ứng dụng ………………………………………………………………………40

3.5 NHŨ NÓNG ……………………………………………………………………..40

3.5.1 Nguyên lý ép nhũ nóng ………………………………………………………..41

3.6 KHUÔN ÉP ……………………………………………………………………...41

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT …………..45

4.1 YÊU CẦU CẢU ĐỀ TÀI………………………………………………………...45

4.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ………………………….…45

4.2.1 Phương pháp ép nhũ thủ công ………………………………………………….45

4.2.2 Phương pháp ép nhũ bán tự động ……………………………………………...46

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY ……………………………………….48

5.1 TÍNH NĂNG SUẤT ……………………………………………………………..48

5.2 XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT TẢI ………………………………………………….48

5.3 HIỆU SUẤT CHUNG ……………………………………………………………48

5.4 SỐ VÒNG QUAY TRONG 1 PHÚT …………………………………………....48

5.5 TỈ SỐ TRUYỀN ………………………………………………………………….49

5.6 TÍNH LỰC XYLANH ……………………………………………………………49

CHƯƠNG 6: CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM – THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ …………50

6.1 GIA CÔNG THỬ NGHIỆM ……………………………………………………..50

6.1.1 Chế tạo cụm nhiệt ………………………………………………………………50

6.1.2 Đồ gá quay ………………………………………………………………….......51

6.1.3 Kết thúc thí nghiệm …………………………………………………………….52

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………….54

1. KẾ LUẬN ……………………………………………………………………54

TAl LIEU THAM KHAO .....................................................................55

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.9 Cấu tạo màng nhũ …………………………………37

Hình 3.10 Nguyên lý hoạt động……………………………...38
Hình 3.11 Cấu tạo bộ phận ép nhũ trên máy in flexo………..39
Hình 3.12 Sản phẩm ép nhũ lạnh…………………………….39
Hình 3.13 Sản phẩm ép nhũ nóng …………………………...40
Hình 3.14 Khuôn ép nhũ……………………………………. 40
Hình 3.15 Khuôn in typo……………………………………. 41
Hình 3.16 Khuôn ép nhũ …………………………………… 41
Hình 3.17 Khuôn ép đồng……………………………………42

Hình 3.18 Nguyên lý ăn mòn………………………………...42

Hình 3.19 Sản phẩm………………………………………….42

Hình 3.20 Sản phẩm ép nhũ…………………………………. 43

Hình3.21 Sản phẩm ép nhũ…………………………………..43

Hình 4.1 Máy ép nhũ thủ công……………………………….45
Hình 4.2 Sơ đồ máy ép nhũ …………………………. ………46
Hình 4.3 Máy ép nhũ bán tự động …………………………...46

Hình 6.1Cụm nhiệt…………………………………………...49

Hình 6.2 Cụm nhiệt 1 ………………………………………..50

Hình 6.3 đồ gá quay………………………………………......50

Hình 6.4 Đồ gá quay khi gia công…………………………… 64

Hình 6.5 Máy ép nhũ bán tự động ……………………………65

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÁY ÉP NHŨ

 

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY ÉP NHŨ

Chúng ta đã bước sang thế kỉ XXI thế kỉ của khoa học kỹ thuật hiện đại. Các thành tựu cảu khoa học kĩ thuật được áp dụng vào mọi mặt của cuộc sống. Điều này cũng được phản ánh rõ ràng trong lĩnh vực lao động sản xuất. Ngày trước khi khoa học kĩ thuật còn lạc hậu thì lao động chân tay của con người chiếm một vị trí chủ chốt quan trọng. Qua thời gian xã hội ngày càng phát triển nhu càu của con người càng ngày càng cao không chỉ về số lượng mà còn cả chất lượng thì điều đó không còn thiết thực nữa. Lao động chân tay dần thay thế bằng máy móc. Điều này có ý nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng không chỉ giải phóng sức lao động mà còn nâng cao năng suất cũng như chất lượng của sản phẩm làm ra. Đặc biệt nghành công nhiệp nặng và độc hại.

Trong thời buổi kinh tế và thị trường như hiện nay thì việc tự động hóa quá trình sản suất là vấn đề sống con của doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó chất lượng sản phẩm và giá thành là hai yếu tố cơ bản nhất. Mà hai yếu tố này lại được quyết định trực tiếp bởi yếu tố công nghệ và khả năng tự động hóa của doanh nghiệp. Một sản phẩm được sản suất một cách tự động hóa thì tính ổn định và chất lượng cũng như năng suất của sản phẩm se tăng từ đó sẽ giảm được giá thành nâng cao khả năng cnhj trah của doanh nghiệp.

Ngày nay, ở bất cứ đâu không chỉ trong các nhà máy xí nghiệp mà cả trong dời sống sinh hoạt ta có thể thấy máy móc có ở khắp mọi nơi. Tuy nhiên, nhu cầu của con người là vô hạn vì sinh ra từ lao động. Do đó máy móc có thể đáp ứng được nhu cầu của con người trong một đoạn hay một dây truyền. Con người luôn tìm tòi và sáng tạo.

Do đặc trưng của nghành nghề học tập cũng như yêu cầu của xã hội thì dồ án tốt nghiệp của sinh viên ngành chế tạo máy cũng có liên hệ mật thiết với những điều trên.

Với đề tài “Thiết kế chế tạo máy ép nhũ” chúng em hi vọng sẽ đóng góp được phần nào cho xã hội.

Hiện trên thị trường có rất nhiều loại máy nhưng chúng em thiết kế lại với mục đích tăng năng xuất đạt hiệu quả cao hơn và giảm giá thành nhưng chất lượng của máy vẫn không đổi, đồng thời bon em hy vọng sẽ tạo ra tiền đề cho các nghiên cứu cả tiến sau này.

Do nhu cầu của con người ngày càng tăng. Nhu cầu in ấn sản phẩm cũng vậy để đáp ứng được nhu cầu của thị trường rộng lớn đòi hỏi các công ty doanh nghiệp phải phát triển thuyết kế, chế tạo, cải tiến để đáp ứng kịp nhu cầu của khách hàng và xã hội. Ở thị trường ta có thể dễ dàng có thể bắt gặp được sản phẩm đã qua quá trình ép nhũ như chai lọ hũ kem,…. Đối với số lượng ít thì ta có thể sử dụng máy ép nhũ cơ. Còn số lượng nhiều như công ty sẽ rất khó trong qúa trình gia công và thao tác không được nhanh ảnh hưởng đến năng suất. Nên nhóm em giải quyết đề tài này bằng cách thuyết kế chế tạo

máy ép nhũ. Để khắc phục những vấn đề đó nhóm em đã tính toán lại khung máy, các chi tiết để phù hợp với từng điều kiện làm việc của chi tiết. Thiết kế thêm điện khí nén giảm bớt đi thao tác dư thừa, đảm bảo an toàn hơn, tăng năng suất hiệu quả hơn.

1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA MÁY ÉP NHŨ

Việc ứng dụng khoa học kĩ thuật công nghệ vào máy ép nhũ bán tự động khẳng định hiệu sự quả hơn so với máy ép nhũ cơ thông thường: Tốc độ và lực ép tốt hơn, độ ổn định cao hơn, tiết kiệm được thời gian năng suất cao hơn, giảm được sức lao động, an toàn hơn trong quá trình gia công,…. Tuy có rất nhiều ưu điểm như thế, song bên cạnh đó việc chế tạo máy ép nhũ phải đảm bảo được độ an toàn, quá trình vận hành phải đảm bảo quá trình bảo dưỡng phải đúng thời hạn và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và phải có tính thẩm mỹ.

Việc ứng dụng trong thực tiễn của máy ép nhũ trong sản xuất:

- Máy ép nhũ được ứng dụng rộng rãi vào một số ngành như in vật phẩm quảng cáo
- Ép nhũ chai lọ mỹ phẩm
- In chuyển nhiệt lên tấm gỗ,đá, kiếng
- In chuyển lên áo mưa…….

1.3 MỤC TIÊU NGUYÊN CỨU ĐỀ TÀI

Xác định được vấn đề cần giải quyết :

- Chế tạo cải tiến đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thị trường
- Tăng năng suất, giảm tiết kiệm thời gian, an toàn trong lúc sử dụng vận hành máy.

1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MÁY ÉP NHŨ

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu là công nghiệp in ấn, nhũ và sản phẩm in nhũ.

1.4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Tham khảo tài liệu kiến thức về máy ép nhũ, phân tích ưu và nhược điểm từ đó rút ra kinh nghiệm. Từ đó đúc kết ra được những ưu điểm về mỗi loại máy để nhóm có cách thiết kế máy ưu việt hơn.

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.5.1 Cơ sở pháp luận:

- Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Theo định nghĩa này cần phải có những nguyên tắc cụ thể và dựa theo đó giải quyết các vấn đề.
- Nghiên cứu quá trình công nghệ và quá trình in ấn ép nhũ từ đó đưa ra các phương
pháp, nguyên lý ép để giải quyết.

1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Để đạt được mục đích nguyên

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI MÁY ÉP NHŨ

2.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA

Máy bán tự động là máy bán tự động do con người cấp phôi và lấy sản phẩm ra, thao tác trên sản phẩm là máy thực hiện. vì thế con người không phải tham gia vào quá trình thực hiện của máy, giảm được sự nguy hiểm khi gia công và việc gia công của con người sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều.

Vai trò và ý nghĩa của tự động hóa quá trình sản xuất:


- Tự động hóa quá trình sản xuất cho phép giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động. Trong mọi thời đại, các quá trình sản xuất luôn được điều khiển theo các quy luật kinh tế. Có thể nói chi phí và hiệu quả sản xuất là một trong những yếu tố quan trọng xác định nhu cầu phát triển tự động hóa.
- Tự động hóa quá trình sản xuất cho phép cải thiện điều kiện sản xuất. Các quá trình sản xuất sử dụng quá nhiều lao động tay chân con người thường không đảm bảo tính ổn định về giờ giấc, chất lượng gia công và năng xuất lao động, gây khó khăn trong việc điều hành và quản lý. Các quá trình sản xuất tự động cho phép loại bỏ các nhược điểm trên. Nhưng lại đòi hỏi lao động phải có tri thức, khả năng tiếp thu và xử lý tình huống cao.
- Tự động hóa quá trình sản xuất cho phép đáp ứng cường độ sản xuất hiện đại.
- Tự động hóa quá trình sản xuất cho phép chuyên môn hóa và hoán đổi sản xuất .
Chỉ một số ít các sản phẩm phức tạp là được chế tạo từ một nhà sản xuất.
- Tự động hóa quá trình sản xuất cho phép thực hiện cạnh tranh và đáp ứng điều
kiện sản xuất.
2.2.1 GIỚI THIỆU

a. In ấn và lịch sử in ấn.

In ấn (hay ấn loát) là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa các tông, ni lông, vải… Bằng một chất liệu khác gọi là mực in. In ấn thường được thực hiện với số lượng lớn ở quy mô công nghiệp và là một phần quan trọng trong xuất bản.

Sách báo ngày nay thường được in bằng kĩ thuật in ốp-sét (Offset). Các kĩ thuật in phổ biến khác gồm in nổi (dùng chủ yếu trong các cuốn ca-ta-lốc), in lụa, in quay, và in phun và in la de.Nhà in thương mại và công nghiệp lớn nhất trên thế giới là Montréal, ở Quebec, Quebecor World.). Đến thế kỉ thứ XII và XIII, các thư viện ở Ả Rập và Trung Quốc đã có tới hàng chục nghìn bản sách.
Các cột mốc đáng nhớ của nghề in thế giới:
- 1440: loại máy in kim ra đời.
- 1462: nghề ấn loát du nhập vào châu Âu.
- 1476: máy in lần đầu tiên hiện diện ở Westminster, Anh.
- 1518: Loại chữ La mã bắt đầu thay thế kiểu chữ Gôtic.

 

Hinh 2.1 may in tien tren gwt
Nam 1476, nha in duQ'c li_ip a Anh qu6c bai William Caxton; nam 1539, m<)t nguai Y ten la Juan Pablos da lp dt m<)t nha in duQ'c nhp vS a thanh ph6 Mexico, Mexico. Stephen Day xay d\fng nha in du tien cua Bc MI a vinh Massachusetts nam
1628 va la nguai g6p phn lp nen nha xufit ban Cambridge.

biến khác gồm in nổi (dùng chủ yếu trong các cuốn ca-ta-lốc), in lụa, in quay, in phun và in la de.Nhà in thương mại và công nghiệp lớn nhất trên thế giới là Montreál, ở Quebec, Quebecor World.
In kĩ thuật số phần lớn sử dụng hiện tượng tĩnh điện để chuyển đặt mực in lên trên chất nền. Công nghệ này phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây với các sản phẩm đa dạng từ các máy sao chép (copier) màu hay đen trắng cho tới các máy in màu tiện đại như Xerox iGen3, Kodak Nexpress, hay loạt máy HP Indigo. iGen3 và Nexpress sử dụng trống mực còn Indigo dùng mực lỏng.
Johannes Gutenberg - ông Tổ nghề in thế giới.

Hình 2.2 Máy in

Vào thế kỷ 8 - 9, nghề ấn loát với sự trợ giúp của những bản khắc chữ bằng gỗ đã phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.Đến thế kỷ 14, nghề in mới bắt đầu xuất hiện ở châu Âu.
Đến năm 1436, với sự ra đời của kỹ thuật in bằng chữ kim loại có thể dịch chuyển được đã giúp cho việc in ấn trở nên đơn giản hơn. Cha đẻ của phát minh này là Johannes Gutenbergh (ảnh bên) - người được mệnh danh là “ông tổ của nghề in”.
Ông đã tìm ra được kỹ xảo in mới.Lúc đầu ông tạo chữ in bằng loại gỗ cứng.Mỗi chữ in là một bản khắc nhỏ với duy nhất một chữ trên đá. Tuy nhiên loại chữ in bằng gỗ không tạo ra nét chữ sắc nét và riêng biệt nên ông chuyển đổi qua kiểu chữ in bằng kim loại có thể di chuyển được. Bằng phương pháp này, Gutenberg là người đi tiên phong trong việc in sách Kinh Thánh bằng tiếng La tinh. Bộ Thánh Kinh gồm hai tập, mỗi tập dày 300

trang với 42 dòng mỗi trang. Đây được xem là bộ sách đầu tiên được in bằng kiểu chữ kim loại có thể dịch chuyển được với những nét chữ rất đẹp và sắc nét.
Và cho đến bây giờ, hầu hết những loại máy in hiện đại được sử dụng ngày nay đều bắt nguồn từ phát minh của Gutenberg. Nhờ công sáng chế ra loại máy in bằng chữ in kim loại có thể dịch chuyển nên ông đã được mọi người gọi là “ông tổ của nghề in”. Để tưởng nhớ ông, người ta đã cho đặ



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn