HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP BÁNH RĂNG TRỤ THẲNG - THẲNG KHAI TRIỂN ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O24, bánh răng nghiêng, hộp giảm tốc đồng trục, khai triển, thuyết minh hộp giảm tốc.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
PHẦN A. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
I. Chọn động cơ
Các số liệu cho trước
Lực kéo băng tải F = 5000 N
Vận tốc băng tải V = 1.2 m/s
Đường kính tang D = 325 mm
Thời gian phục vụ Lh = 21000 h
Vì bộ truyền chịu tải trọng thay đổi
Công thức tính công suất cần thiết là Pct =
Trong đó F là lực kéo băng tải F =5000 N
v : là vận tốc băng tải v = 1.2 m/s
: là hiệu suất chung của hệ thống dẫn động
Với hệ thống dẫn động băng tải trên ta có
........................
Tra bảng 2.3 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí ta có
............................................
Suy ra Pct = =5,82 KW
CHỌN SỐ VÒNG QUAY CỦA ĐỘNG CƠ
Số vòng quay trên trục tang là
Chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ nsbđọngcơ =ntangnhộpnngoài
Từ 2.4 chọn tỷ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng 2 cấp uhộp = 20 và tỷ số truyền của bộ truyền ngoài (bộ truyền xích)
ungoài = uxich = 2
Vậy số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ là
nsbđc = = 2822 vòng/phút
căn cứ vào số vòng quay của các loại động cơ ta chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ là nsb=3000v/p
theo bảng P 1.3 phần phụ lục với Pct =5.82kw và nsb = 3000v/p . Do đó ta chọn động cơ 4A112M2Y3 có
Pđc = 7.5 kw , nđc = 2922 v/p
Tk/Tn = 2 > Tmm/T1 = 1.4
II. Phân phối tỷ số truyền
Tỷ số truyền của hệ dẫn động là Uch=
Uch= =41,42
Mặt khác ta lại có Uch=Uxich.Uhộp
Chọn sơ bộ Ux=2 theo bảng 2.4
Mà Uhôp= Unhanh .Uchậm
Với hộp khai triển thì Unhanh=1.3Uchậm
Ta có Uhôp=1.3
Với uchung =uh.ux=ux.1,3.
Uchâm = =3,912
Unhanh = 1,3.3,92=5,16
Từ hình vẽ ta có : Unhanh = n1/n2
Với n1 = nđc = 2922 v/p
Unhanh =
n2 = = 56,3(v/p) của trục 2
bánh răng 2 và 3 cùng lắp trên trục 2 nên n2 = n3
Ta có Uchâm = n4 = = = 143 vòng/phút
Xác định công suất và mô men trên các trục
Công suất trên trục III
PIII = = = = 6,31 kw
PII = = = 6,57 kw
PI = = = 6,84 kw
TIII = 9,55.106 = 9,55.106.6,31/143 = 0,43.106 Nmm
TII = 9,55.106 = 9,55.106. 6,57/563 = 0,11. 106 Nmm TI = 9,55.106 = 9,55.106. 6,84/2922 = 0,02. 106 Nmm
Tính toán công suất, momen, tỷ số truyền và số vòng quay được ghi lại trong bảng sau:
Trục Thông số
|
Máy |
I |
II |
III |
Tang |
||||
Công suất P (KW) |
7,5 |
6,84 |
6,57 |
6,31 |
2 |
||||
Tỷ số truyền U |
|
|
5,10 |
3,92 |
|
||||
Số vòng quay n(v/p) |
2922 |
2922 |
563 |
143 |
70,55 |
||||
Momen xoắn T(Nmm) |
|
0,02.106 |
0,11.106 |
0,43.106 |
|
||||
tính toán các bộ truyền
PHẦN B :TÍNH TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG CẤP NHANH VÀ CẤP CHẬM TRONG HỘP GIẢM TỐC KHAI TRIỂN
Các số liệu tính toán:
Cấp nhanh:
PI = 6,84 KW
nI = 2922 vòng / Phút
Cấp chậm
PII = 6,57 KW
nII = 563 vòng / Phút
uhộp = 20, thời hạn sử dụng 21000 giờ.
Tải trọng va đập vừa như hình vẽ:
Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hoá trong thiết kế ở đây chọn vật liệu hai cấp bánh răng như nhau.
Cụ thể theo bảng 6.1 chọn
Bánh nhỏ : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB = 241- 285 có
bánh lớn thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB = 192 – 240 có
Phân tỷ số truyền un = 20 cho các cấp
Xuất phát từ quan điểm bôi trơn ta tính toán ở phần trước được
u1 = unhanh = 5,1
u2 = uchậm = 3,92
Xác định ứng xuất cho phép
theo bảng 6.2 với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB = 180 – 350
, SH = 1,1
, SF = 1,75
SH , SF : Là hệ số an toàn khi tính theo sức bền tiếp xúc và uốn
lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở.
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 250, độ rắn bánh lớn là HB2= 230 khi đó
Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc là
NHo = 30HB2,4
NFo số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn
NFo = 4.106 đối với tất cả các loại thép
Tính toán ta có
NF01 = 30.2502,4 = 1,7.107
NF02 = 30.2302,4 = 1,4.107
Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương khi tính theo sức bền uốn và tiếp xúc là : NFE, NHE
Vì bộ truyền làm việc với tải trọng thay đổi nhiều bậc NFE và NHE được tính như sau:
NHE = 60C
NFE = 60C
Ti , ni, ti : lần lượt là momen xoắn số vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét
mF : số mũ của phương trình đường cong mỏi uốn
Ti , Tmax : là momen xoắn ở các chế độ tải trọng và momen lớn nhất trong các momen.
NHE2 = 60C
NHE2 = 60.1
= 4,5.108>1,4.107 do đó KHL2 = 1
NHE1= u1 NHE2= 5,1.4,8.108 = 22,92.108 > NHo1
Do đó KHL1 = 1
Như vậy theo 6.1a. Sơ bộ xác định được:
Cấp nhanh sử dụng răng nghiêng nên ta có
[ ] =
[ ]min = [ ]
[ ] = MPa
Với cấp chậm dùng răng nghiêng ta tính ra NHE đều lớn hơn NH0 nên
KHL = 1 do đó
[ ]’ = [ ] = 482
theo 6.7 ta có
NFE = 60C
NFE2 = 60.1. .21000. = 3,93.108 > NFO
Do dó KFL2 = 1 tương tự ta có KFL1 = 1
Do dó theo 6.2a với bộ truyền quay một chiều KFC = 1
KFC : là hệ số xét đến đặt tải trọng
[ F1] = .KFC.KFL/SF = = 114,3 Mpa
[ F2] = Flim2KFC.KFL/SF = .1.1 = 236,6 Mpa
Ứng suất quá tải cho phép theo 6.10 và 6.11 có
[ H]max = 2,8. ch2 = 2,8.450 = 1260 Mpa
[ F1]max = 0,8. ch1 = 0,8.580 = 464 Mpa
[...F2]max = 0,8. ...ch2 = 0,8.450 = 360 Mpa
I.Tính toán cấp nhanh bộ truyền bánh trụ răng nghiêng
Xác định sơ bộ khoảng cách trục
Theo 6.15a ta có aw1 = Ka(u1 + 1).
Ka : là hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng
T1 : là mô men xoắn trên bánh chủ động (Nmm)
[ H] : là ứng suất tiếp xúc cho phép Mpa , U1 là tỷ số truyền ,
ba : là hệ số chiều rộng vành răng ba = bw/aw
aw1 = 43(5,1+1)
Trong đó theo bảng 6.6 chọn = 0,3 , răng nghiêng Ka = 43 ,
bd = 0,5 ba(u + 1) = 0,5.0,3.(5,1 + 1) = 0,915
Do đó theo bảng 6.7 ta chọn = 1,15
aw1 = 102,83 mm ta chọn aw1 = 102 mm
Xác định các thông số ăn khớp
Theo 6.17 ta có m =( 0,01¸ 0,02 ).aw = (0,01¸ 0.02 ).102
m = 1,02 – 2,04 ta chọn m = 2 , chọn sơ bộ = 100 do đó
cos = cos100 = 0,9848, theo 6.31 số bánh răng nhỏ
z1 = 2 aw cos........./ m(u1+1) = .... = 16.47 chọn z1 = 16