MỤC LỤC
A. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền . 2.
I. Xác định công suất cần thiết ,số vòng quay sơ bộ hợp lý của
động cơ điện và chọn động cơ điện . 3.
II.Xác định tỉ số truyền động Ut của toàn bộ hệ thống, phân phối tỷ số
truyền .Cho từng hệ thống dẫn động ,lập bảng công suất ,Momem xoắn
số vòng quay trên các trục. 4.
III.Tính toán bộ truyền cấp nhanh và cấp chậm 6.
1.Xác định sơ bộ khoảng cách trục . 6.
2.Xác định thông số ăn khớp ,môđun 6.
3.Kiểm nghiệm răng về độ tiếp xúc 8.
4.Kiểm nghiệm răng về độ uốn 10.
5.Kiểm nghiệm răng về độ bền quá tải 12.
6.Các thông số của bộ truyền 13.
IV. Tính toán bộ truyền ngoài 14.
1.Chọn vật liệu 14.
2.Xác định thông số của bộ truyền 14.
3.Xác định tiết diện đai và chiều rộng đai 15.
4.Xác định lực căng ban đầu và tác dụng lên trục 16.
B. Thiết kế trục và then 16.
I. Chọn vật liệu 16.
II.Tính toán thiết kế trục về độ bền 16.
1.Xác định lực tác dụng lên bộ truyền 16.
a.Lực tác dụng lên bộ truyền cấp nhanh 17.
b.Lực tác dụng lên bộ truyền cấp chậm 17.
2.Tính sơ bộ đường kính trục 17.
3.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 18.
4.Xác định chính xác đường kính và chiều dài trục 19.
a.Xét trên trục I 19.
b.Xét trên trục II 21.
c.Xét trên trục III 23.
5.Kiểm nghiệm về độ bền mỏi 24.
a.ứng suất cho phép của vật liệu 24.
b.ứng suất uốn ,ứng suất xoắn 24.
c.Xác định hệ số an toàn ở các tiết diện nguy hiểm của trục 25.
d.Xác định hệ số KsHj và Ktdj với tiết diện nguy hiểm 25.
e.Chọn lắp ghép 27.
6.Kiểm nghiệm trục độ bền tĩnh 27.
7.Tính mối ghép then 28.
a.Tính chọn then cho trục I 28.
b.Tính chọn then cho trục II 29.
c.Tính chọn then cho trục III 30.
C.Chọn ổ lăn . 30.
I.Tính chọn then cho trục I 31.
1.Chọn ổ lăn 31.
2.Chọn kích thước ổ lăn 32.
a.Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ 32.
b.Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh 32.
II. Tính chọn then cho trục II 33.
1.Chọn ổ lăn 33.
2.Chọn kích thước ổ lăn 33.
a.Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ 33.
b.Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh 33.
III. Tính chọn then cho trục III 34.
1.Chọn ổ lăn 34.
2.Chọn kích thước ổ lăn 34.
a.Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ 34.
b.Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh 35.
D.Tính kết cấu vỏ hộp 35.
I. Vỏ hộp 35.
1.Chọn bề mặt lắp ghép giữa nắp và 35.
2.Xác định các thông kích thước cơ bản của vỏ hộp 35.
a.Chiều dày thân và nắp 35.
b.Gân tăng cứng và nắp 35.
c.Các đường kính bulông và vít 36.
d.Mặt bích ghép nắp và thân 36.
e.Gối trên vỏ hộp 37.
f.Đế hộp 37.
g.Khe hở giữa các chi tiết 37.
3. Một số Chi tiết khác 37.
a.Cửa thăm dầu 37.
b.Nút thông hơi 38.
c.Nút tháo dầu 38.
d.Nút kiểm tra mức dầu 38.
e.Chốt định vị 39.
II.Các phương pháp bôi trơn trong và ngoài hộp giảm tốc 39.
1.Bôi trown trong hộp giảm tốc 40.
2.Bôi trơn ngoài hộp giảm tốc 41.
3.Bôi trơn ổ lăn 42.
E.Xác định và chọn các kiểu lắp 43.
F.Phương pháp lắp giáp hộp giảm tốc 44.
I .Phương pháp lắp giáp trên trục 45.
II.Phương pháp điều chỉnh sự ăn khớp của bộ truyền 46.
III.Phương pháp điều chỉnh khe hở giữa các ổ lăn 46.
A. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN.
I . Xác định công suất cần thiết , số vòng quay sơ bộ hợp lý của động cơ điện và chọn động cơ điện:
- Công suất cần thiết được xác định theo công thức:
P=
Trong đó: P:là công suất cần thiết tren trục động cơ(kW).
P : là công suất tính toán tren trục máy công tác (kW).
h : là hiệu suất truyền động.
Và h = .. với ;;…. là hiệu suất của các bộ truyền.(Tra trong bảng 2.3 tập I)
- Vì đặc tính tải trọng là rung động nhẹ nên coi:
P= P = (kw)
F: Lực kéo lớn nhất trên guồng với F =9250 (N)
V: Vận tốc của xích Với V= 0,8 m/s
Vậy Pt= Plv = 7,4 ( Kw )
- Hiệu suất truyền động: h =hđ
Trong đó:
hđ : là hiệu suất của bộ truyền đai (Tra bảng 2.3 tập I)
ta có hđ = 0,96
h: là hiệu suất của ổ lăn h = 0,98.
h:là hiệu suất của bộ truyền bánh răng.
Tra bảng ta có h= 0,99 (Hộp giảm tốc phân đôi chỉ tính cho
một cặp ổ lăn )
Tra bảng 2.3 Tập I ta có hbr=0,99
-Thay số ta có : h = 0,98 . 0,99.0,96 = 0,895
P= = 8,27 (kw)
- Xác định số vòng quay sơ bộ hợp lý của động cơ điện.
+Tỉ số truyền của cơ cấu : U =
+Theo bảng 2- 4 Trang 21/ tập 1 chọn = 12; = 2
U = 12 . 2 = 24
- Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
n = n. U