LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA THIẾT KẾ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG GÒ HÀN , thuyết minh, THIẾT KẾ MẶT BẰNG, LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA
Đất nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vì thế việc gia nhập WTO mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đồng thời là thách thức lớn lao đối với các doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam. Tính chất cạnh tranh của nền kinh tế trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết đòi hỏi các doanh nghiệp phải nổ lực hết mình, phải thay đổi công nghệ, nâng cao chất lượng, giá cả sản phẩm mang tính cạnh tranh, đáp ứng nhanh các yêu cầu của đơn hàng, phải có công tác tổ chức quản lý phù hợp, để có thể đứng vững trên thị trường và tiến một bước xa hơn nữa là có chỗ đứng trên thị trường quốc tế. Đứng trước tình hình như vậy, ngành cơ khí nói chung và công ty cổ phần Hữu Toàn nói riêng phải có hệ thống sản xuất hợp lý linh hoạt, sẵn sàng thích ứng với mọi nhu cầu, mọi thay đổi trên thị trường, đáp ứng kịp thời các đơn hàng, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng cũng như việc cạnh tranh với các công ty khác có cùng sản phẩm máy phát điện, máy nén khí. Vấn đề được chú trọng hơn cả chính là việc giữ vững thương hiệu trên thị trường: “Thương hiệu Việt, Tinh thần Việt” mà công ty Hữu Toàn đã đề ra.
Vấn đề này phụ thuộc rất nhiều yếu tố: tinh gọn hóa sản xuất, kế hoạch điều độ, tối ưu hóa mặt bằng,...nhằm nâng cao năng suất lao động. Trong đó bố trí mặt bằng là một vấn đề được công ty đặc biệt chú trọng.
Do nhu cầu mở rộng sản xuất công ty quyết định di dời nhà xưởng đến khu vực mới có diện tích lớn hơn. Đồng thời qua kinh nghiệm thực tế của ban quản đốc cho thấy cách bố trí phân xưởng hiện tại còn rất nhiều hạn chế.
Xuất phát từ những vấn đề còn tồn đọng trên, cùng với sự hướng dẫn của quý thầy cô, đặc biệt sự hỗ trợ nhiệt tình của ban quản đốc cùng với phòng nghiên cứu phát triển của công ty. Nên đề tài được chọn trong luận văn này là: “Tối ưu hóa mặt bằng phân xưởng gò hàn công ty cổ phần Hữu Toàn”. Với mong muốn được áp dụng những kiến thức và lý thuyết đã được tiếp thu trong quá trình học tập ở giảng đường cũng như ở thầy cô bạn bè vào thực tế của nhà máy nhằm góp phần rèn luyện kỹ năng thực tế, đóng góp vào các giải pháp phát triển của công ty.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU HÌNH
BẢNG 1.1: Thông số kĩ thuật của các loại máy dập......................................................... 4
BẢNG 1.2: Thông số kĩ thuật của các loại máy chấn AMADA...................................... 8
BẢNG 1.3: Thông số kĩ thuật của các loại máy hàn...................................................... 10
BẢNG 1.4: Thông số kĩ thuật của các loại máy cắt AMADA....................................... 12
BẢNG 2.1: Các chỉ số quan hệ.......................................................................................... 24
BẢNG 2.2: Bảng TCRs...................................................................................................... 28
BẢNG 2.3: Quy ước biểu diễn mối quan hệ.................................................................... 31
BẢNG 2.4: Khoảng cách giữa các máy, giữa máy và tường, giữa máy và cột............ 35
BẢNG 2.5: Diện tích sản xuất đơn vị cho theo cỡ máy................................................. 34
BẢNG 2.6: Diện tích đơn vị cho theo ngành sản xuất................................................... 39
BẢNG 2.7: Hệ số nhu cầu của các loại thiết bị............................................................... 42
BẢNG 2.8: Nhu cầu điện năng theo một đơn vị sản phẩm............................................ 43
BẢNG 2.9: Nhu cầu điện năng theo một đơn vị diện tích sản xuất m2....................... 44
BẢNG 2.10: Công suất quy định trung bình cho một thiết bị sản xuất (Netb) thuộc phân xưởng cơ khí chế tạo máy cắt kim loại............................................................................................................. 45
BẢNG 2.11: Nhu cầu về điện thắp sáng cho 1 m2 diện tích (NA)................................. 45
BẢNG 2.12: Bảng thông số các máy sử dụng nguồn điện 3Fa/380.............................. 46
BẢNG 2.13: Lượng khí nén cần thiết trung bình Q0tb cho các loại thiết bị................ 48
BẢNG 3.1: Quy trình chế tạo các chi tiết Đế máy phát YMG 32................................ 55
BẢNG 3.2: Diện tích các khu vực trong phân xưởng gò hàn....................................... 65
BẢNG 3.3: Chi phí di chuyển/đơn vị thời gian giữa các khu vực trong xưởng gò hàn (Đồng) 67
BẢNG 3.4: Bảng trọng số của các mối quan hệ.............................................................. 71
BẢNG 3.5: Liệt kê quan hệ gần kề các bộ phận của mặt bằng hiện trạng.................. 71
BẢNG 3.6: Quãng đường luân chuyển vật liệu thực tế cho xưởng hiện trạng............ 74
BẢNG 4.1: Thứ tự đặt các khu vực.................................................................................... 81
BẢNG 4.2: Liệt kê mối quan hệ gần kề của các bộ phận của mặt bằng TCRs............ 92
BẢNG 4.3: So sánh tổng quãng đường luân chuyển thực tế.......................................... 95
BẢNG 4.4: Liệt kê mối quan hệ gần kề của giải thuật SLP............................................ 97
BẢNG 4.5: So sánh tổng quãng đường luân chuyển..................................................... 100
BẢNG 4.6: Các phương án của giải thuật....................................................................... 101
BẢNG 4.7: Liệt kê quan hệ gần kề phương án 1 của giải thuật cải thiện.................. 103
BẢNG 4.8: Liệt kê quan hệ gần kề phương án 2 của giải thuật cải thiện.................. 105
BẢNG 4.9: liệt kê quan hệ gần kề phương án 3 của giải thuật cải thiện.................... 107
BẢNG 4.10: So sánh tổng quãng đường luân chuyển thực tế của phương án 1........ 110
BẢNG 4.11: So sánh tổng quãng đường luân chuyển thực tế của phương án 2........ 111
BẢNG 4.12: So sánh tổng quãng đường luân chuyển thực tế của phương án 3........ 111
BẢNG 4.13: Đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu của 3 phương án của giải thuật........... 112
BẢNG 4.14: Tổng quãng đường đi của dòng vật liệu của 3 giải thuật....................... 114
BẢNG 4.15: Bảng so sánh tổng hợp các chỉ tiêu của 3 giải thuật............................... 115
BẢNG 5.1: Bảng so sánh diện tích các khu vực trước và sau khi chi tiết hóa mô hình 117
BẢNG 5.2: Kích thước bố trí các máy dập 1.................................................................. 120
BẢNG 5.3: Kích thước bố trí các máy dập 2.................................................................. 121
BẢNG 5.4: Kích thước bố trí các cắt 1,2 và 2m............................................................ 122
BẢNG 5.5: Kích thước bố trí máy chấn cơ..................................................................... 123
BẢNG 5.6: Số công nhân, số máy móc trong khu vực đế........................................... 127
BẢNG 5.7: Số công nhân, số máy móc trong khu vực thùng cửa.............................. 129
BẢNG 5.8: Số công nhân, số máy móc trong khu vực nguội...................................... 131
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
HÌNH 1.1: Sơ đồ tổ chức công ty Hữu Toàn................................................................ 2
HÌNH 1.2: Máy dập J21-100......................................................................................... 6
HÌNH 1.3: Máy dập J21-63............................................................................................ 6
HÌNH 1.4: Máy dập J21-40............................................................................................ 6
HÌNH 1.5: Máy dập J21-25............................................................................................ 6
HÌNH 1.6: Máy dập 10T................................................................................................. 8
HÌNH 1.7: Máy dập eo sâu............................................................................................. 8
HÌNH 1.8: Máy hàn Điểm............................................................................................ 11
HÌNH 1.9: Máy hàn Lăn............................................................................................... 11
HÌNH 1.10: Máy cắt 2m............................................................................................... 12
HÌNH 1.11: Máy cắt 1,2m............................................................................................ 12
HÌNH 1.12: Máy cắt 4m............................................................................................... 13
HÌNH 1.13: Máy dập CNC........................................................................................... 13
HÌNH 2.1: Tổng quan về thiết kế mặt bằng.............................................................. 14
HÌNH 2.2: Mặt bằng theo sản phẩm cố định........................................................... 15
HÌNH 2.3: Mặt bằng theo sản phẩm......................................................................... 16
HÌNH 2.4: Mặt bằng theo nhóm................................................................................ 16
HÌNH 2.5: Mặt bằng theo quá trình.......................................................................... 17
HÌNH 2.6: Phân loại theo mục đích mặt bằng......................................................... 18
HÌNH 2.7: Trình tự phương pháp thực hiện hoạch định mặt bằng hệ thống....... 22
HÌNH 2.8: Giản đồ quan hệ - REL chart.................................................................. 25
HÌNH 2.9: Sơ đồ tiếp cận SLP................................................................................... 30
HÌNH 2.10: Biểu diễn vị trí đứng làm việc của công nhân.................................... 33
HÌNH 2.11: Kích thước bố trí máy............................................................................ 34
HÌNH 2.12: Kích thước đặt máy khi có đường đi cho xe...................................... 35
HÌNH 2.13: Ba hàng máy dọc, một lối đi dọc và các lối đi ngang........................ 36
HÌNH 2.14: Vừa đặt dọc, đặt ngang............................................................................ 37
HÌNH 2.15: Đặt xiên và dọc xen kẻ........................................................................... 37
HÌNH 3.1: Đế máy phát điện sử dụng động cơ Yanmar – YMG32...................... 51
HÌNH 3.2: Đế máy phát điện sử dụng động cơ Yanmar – YMG32 (tt)............... 52
HÌNH 3.3: Thùng máy phát điện sử dụng động cơ Yanmar – YMG32................ 52
HÌNH 3.4: Thùng máy phát điện sử dụng động cơ Yanmar – YMG32(tt).......... 53
HÌNH 3.5: Thùng máy phát điện sử dụng động cơ Yanmar – YMG32(tt).......... 53
HÌNH 3.6: Máy phát điện sử dụng động cơ Honda – HG7500............................. 54
HÌNH 3.7: Sơ đồ quy trình lắp ráp chung................................................................ 55
HÌNH 3.8: Sơ đồ lắp ráp ĐẾ...................................................................................... 59
HÌNH 3.9: Sơ đồ lắp ráp thùng, cửa.......................................................................... 60
HÌNH 3.10: Sơ đồ lắp ráp chung máy phát điện sử dụng động cơ HONDA......... 61
HÌNH 3.11: Sơ đồ lắp ráp khung máy xăng............................................................... 62
HÌNH 3.12: Sơ đồ lắp ráp thùng xăng........................................................................ 62
HÌNH 3.13: Sơ đồ lắp ráp pô lửa................................................................................. 63
HÌNH 3.14: Mặt bằng hiện trang phân xưởng gò hàn.............................................. 64
HÌNH 3.15: Biểu đồ mối quan hệ (REL) của xưởng gò hàn.................................... 70
HÌNH 3.16: Khoảng cách giữa các máy dập ở xưởng hiện tại................................ 75
HÌNH 3.17: Cầu trục đang di chuyển ở xưởng hiện tại........................................... 76
HÌNH 3.18: Bề rộng đường đi nội bộ ở xưởng hiện tại............................................ 76
HÌNH 3.19: Bề rộng đường đi chính ở xưởng hiện tại............................................. 77
HÌNH 5.1: Khu vực máy dập CNC........................................................................... 119
HÌNH 5.2: Khu vực máy dập 1.................................................................................. 121
HÌNH 5.3: Khu vực máy dập 2.................................................................................. 121
HÌNH 5.4: Khu vực máy cắt 4m................................................................................ 122
HÌNH 5.5: Khu vực máy cắt 1,2 và 2m.................................................................... 123
HÌNH 5.6: Khu vực máy chấn cơ.............................................................................. 124
HÌNH 5.7: Khu vực máy chấn NC............................................................................ 124
HÌNH 5.8: Khu vực máy uốn ống............................................................................. 125
HÌNH 5.9: Khu vực máy hàn bấm............................................................................ 125
HÌNH 5.10: Hình ảnh chồng đế tại khu vực đế...................................................... 126
HÌNH 5.11: Hình ảnh đế đang gia công................................................................... 126
HÌNH 5.12: Khu vực đế............................................................................................. 127
HÌNH 5.13: Hình ảnh thùng, cửa.............................................................................. 128
HÌNH 5.14: Thùng, cửa đang gia công..................................................................... 128
HÌNH 5.15: Khu vực thùng cửa................................................................................ 129
HÌNH 5.16: Hình ảnh khu vực nguội....................................................................... 130
HÌNH 5.17: Khu vực nguội........................................................................................ 131
HÌNH 5.18: Mặt cắt rãnh chứa đường dây điện...................................................... 134
HÌNH 5.19: Hình ảnh rãnh chứa đường dây điện................................................... 134
HÌNH 5.20: Hình ảnh lỗ đặt máy cắt 4m................................................................. 137
HÌNH 5.21: Mạng lưới đường dây điện, khí nén, ống nước.................................. 138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách
- Công nghệ chế tạo máy, GS.TS Trần Văn Địch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003.
- FACILITY LAYOUT AND LACATION: AN ANALYTICAL APPROACH, Richard L. Francis Leon F.McGinnis, Prentice Hall international Series in Industrial and Systems Engineering, New Jersey, 1974.
- Thiết kế dây chuyền sản xuất,Tài liệu học tập, Đại học Đà Nẵng, lưu hành nội bộ, 2007.
Luận văn mẫu
- Sử dụng kỹ thuật mô phỏng trong bố trí mặt bằng phân xưởng may công ty TNHH Dệt May Diễm Khanh, Dương Quốc Bửu, Đại Học Bách Khoa TPHCM, 2008.
- Áp dụng lean production vào xưởng đúc OIL SEAL của công ty NOK LTD, Nguyễn Đỗ Xuân Quang, Đại Học Bách Khoa TPHCM, 2008.
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- LÝ THUYẾT VỀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG
- Tổng quan
Những vấn đề mặt bằng ngày nay càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và dịch vụ. Tuy nhiên, nhìn chung vẫn chưa được quan tâm đúng mức, việc lựa chọn và đầu tư cho nó chưa thật sự được chú trọng.
Là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, vấn đề mặt bằng được tích hợp chung với các quá trình khác như: thiết kế sản phẩm, thiết kế lịch trình, thiết kế quá trình thông qua sơ đồ thông tin liên kết:
Hình 2.1: Tổng quan về thiết kế mặt bằng
(Nguồn: Tài liệu tham khảo [2] )
Đây là một bài toán thiết kế, bao gồm sự kết hợp vị trí của nhiều hoạt động (bộ phận, phòng sản xuất, xưởng,...) cũng như kích cỡ, cấu hình của những bộ phận này. Phụ thuộc vào việc tổng hợp và tuân theo việc sử dụng quá trình thiết kế kỹ thuật.
- MỘT SỐ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MẶT BẰNG
- Cực tiểu vốn đầu tư thiết bị.
- Cực tiểu quãng đường di chuyển.
- Cực tiểu thời gian sản xuất chung.
- Tận dụng hiệu quả không gian hiện có.
- Hỗ trợ cho nhân viên thuận lợi, an toàn và thoải mái.
- Giữ tính linh hoạt trong bố trí vận hành.
- Cực tiểu chi phí lưu hàng.
- Cực tiểu những sai biệt trong các loại thiết bị xử lý vật liệu.
- Hỗ trợ cho quá trình sản xuất.
- Hỗ trợ cho cầu trúc tổ chức, ...
- PHÂN LOẠI MẶT BẰNG
Có nhiều loại nhưng phổ biến nhất là: phân loại theo không gian và phân loại theo mục đích.
- Phân loại theo không gian
Mặt bằng theo sản phẩm cố định: được dùng khi sản phẩm quá lớn, khó di chuyển qua từng bước xử lý. Vì vậy, thay vì di chuyển sản phẩm cho từng quá trình, quá trình được di chuyển theo sản phẩm. Ví dụ như ngành đóng tàu, ngành hàng không, xây dựng, ...
.....................................................................................
- Phân loại theo mục đích
Trong luận văn này, ta tập trung cô đọng các vấn đề ứng dụng mặt bằng cho phân xưởng nhà máy.
Theo đặc điểm của công ty cổ phần Hữu Toàn:
- Chủng loại sản phẩm đa dạng với nhiều loại mẫu mã khác nhau
- Sản phẩm là máy phát điện, máy nén khí, máy bơm nước, động cơ điện,...
- Đội ngũ công nhân của nhà máy có tay nghề rất cao, đã từng nhiều năm làm việc cho công ty.
- Máy móc trong công ty được nhập khẩu từ Nhật, có độ chính xác rất cao, đã và đang đáp ứng được nhu cầu sản xuất ngày càng tăng của công ty.
- Công ty có các quy trình công nghệ chế tạo các sản phẩm rất khoa học
- Tiêu chí phát triển của công ty: công ty luôn đầu tư, cải tiến liên tục các quy trình sản xuất nhằm tăng năng suất, giảm giá thành các sản phẩm. Từ đó vấn đề mặt bằng được công ty rất quan tâm.
Bên cạnh đó mặt bằng phân xưởng gò hàn của công ty ta không thể xếp theo các loại mặt bằng đã nêu trên. Nên ta xét loại mặt bằng theo mục đích
- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ MẶT BẰNG
Đầu vào
- Nhóm tiêu chuẩn
- Những tiêu chuẩn chung cho từng ngành cụ thể: tiêu chuẩn công nghiệp, tiêu chuẩn an toàn
- Những tiêu chuẩn, ý kiến chung về mặt bằng của nhà quan lý, của người thiết kế.
- Nhóm sản phẩm
- Số lượng và đặc tính máy móc, thiết bị
- Số lượng và đặc tính của từng công cụ hỗ trợ
- Nhóm chiến lược
- Những mục tiêu, chiến lược kinh doanh của đơn vị
- Công nghệ, đối thủ cạnh tranh,...
Đầu ra
- Định vị không gian tổng thể.
- Định vị nhóm máy hay bộ phận
- Thiết kế không gian tồn kho hay không gian đợi
- Bố trí nhân công thích hợp khi đã thiết kế xong phần thiết bị
- Bố trí thích hợp không gian hổ trợ hay phụ trợ
- Những phương án thích hợp cho mặt bằng.
- QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ MẶT BẰNG
Gồm 6 bước:
- Xác định vấn đề
- Phân tích vấn đề
- Tìm kiếm những giải pháp thay thế
- Đánh giá những phương án
- Lựa chọn những thiết kế thích hợp
- Xác định những giải pháp
- Xác định vần đề
Xác định vấn đề một cách có hệ thống dựa trên quá trình “Black Box”
Trong đó, A – trạng thái gốc; B – trạng thái mong muốn
Quá trình này làm dễ dàng hơn với sụ đồng nhất và nhận diện trạng thái A và B trong suối giai đoạn đặt vấn đề.
- Phân tích vấn đề
Xem xét từng bước một cách chi tiết tương đối những đặc tính của vấn đề cũng như những hạn chế của nó.
Quá trình này bao gồm cả việc tập hợp những sự kiện, cần phân biệt những hạn chế thật và hạn chế hư cấu.
Ngoài ra, bước này còn góp phần vào việc xác định những giải pháp thay thế cho mặt bằng hiện có.
- Tìm kiếm những giải pháp thay thế
Một số cách để triển khai khả năng trong việc đề ra nhiều hơn và tốt hơn cho các giải pháp :
- Sử dụng những nổ lực chung
- Tránh sa lầy quá sớm vào việc chi tiết hóa
- Đặt nhiều nghi vấn
- Tìm kiếm nhiều khả năng thay thế
- Tránh bảo thủ
- Tránh sự loại bỏ hay hài lòng thiếu cân nhắc
- Quan tâm những vấn đề tương tự
- Tư vấn từ những người khác
- Cố gắng tách những ý tưởng và ý nghĩ khỏi giải pháp hiện tại
- Thử nhóm những cách tiếp cận vấn đề
- Đánh giá những phương án
Một số kỹ thuật được sử dụng trong việc đánh giá:
- Liệt kê ưu – khuyết điểm
Là cách dễ dàng nhất nhưng độ chính xác là kém nhất. nguyên nhân cơ bản là kỹ thuật
này cho phép gạn lọc ngay từ đầu những phương án có thiếu sót cơ bản (tuy nhiên chúng vẫn có thể được sử dụng ).
- Xếp hạng
Các phương án đều được so sánh theo những nhân tố giống nhau theo từng hạn bậc. Khuyết điểm của kỹ thuật này là một số nhân tố được xem xét quá kỹ lưỡng làm khó đưa ra sự lựa chọn sau cùng.
Sau khi dùng, ta vẫn phải tiến hành thêm một số việc xếp hạng khác để lựa chọn (ví dụ như lấy cực tiểu quãng đường dòng vật liệu làm hạng nhất,...)
- So sánh chi phí
Liên quan đến việc đầu tư, quá trình hoạt động và chi phí bảo dưỡng.
Khi thực hiện việc so sánh cần giới hạn khoảng thời gian mà các mặt bằng thay thế được so sánh.
Việc phân tích kinh tế có thể dựa trên giá trị thời gian của tiền tệ và giá trị thu nhập.
- Lựa chọn những thiết kế thích hợp
Nhà thiết kế nên đảm bảo mỗi phương án khi được giới thiệu với nhà quản lý thì chúng đều có khả năng được chấp nhận với những nhân tố liên quan.
Tùy những điều kiện cụ thể trong tình hình đơn vị mà phương án sẽ được lựa chọn.
- Xác định những giải pháp
Đây là khâu cuối cùng để lựa chọn những giải pháp thích hợp nhất. Quá trình này gồm hai bước:
- Nhà quản lý được giới thiệu và lựa chọn phương án.
- Phương án phương án được giới thiệu và từ đó triển khai chi tiết hơn.
Tùy theo phạm vi của phương án mà có những cơ sở để đi vào thiết kế.
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU TOÀN..................................... 1
- Giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển công ty...................................................... 1
- Lịch sử phát triển........................................................................................................ 1
- Lĩnh vực kinh doanh.................................................................................................. 2
- Sơ đồ tổ chức của công ty........................................................................................... 2
- Các sản phẩm chính, chứng chỉ chất lượng của công ty....................................... 3
- Sản phẩm...................................................................................................................... 3
- Chứng chỉ chất lượng................................................................................................. 3
- Mặt bằng tổng thể của công ty.................................................................................. 4
- Thống kê máy, thiết bị trong phân xưởng gò hàn.................................................. 4
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................................... 14
- Lý thuyết về bố trí mặt bằng................................................................................... 14
- Tổng quan.................................................................................................................. 14
- Một số mục tiêu nghiên cứu mặt bằng................................................................... 14
- Phân loại mặt bằng................................................................................................... 15
- Phân loại theo không gian................................................................................. 15
- Phân loại theo mục đích.................................................................................... 17
- Giải quyết vấn đề mặt bằng.................................................................................... 18
- Quá trình thiết kế mặt bằng..................................................................................... 19
- Xác định vấn đề.................................................................................................. 19
- Phân tích vấn đề................................................................................................. 20
- Tìm kiếm những giải pháp thay thế................................................................. 20
- Đánh giá những phương án............................................................................... 20
- Lựa chọn những thiết kế thích hợp.................................................................. 21
- Xác định những giải pháp................................................................................. 21
- Áp dụng giải thuật vào mặt bằng nhà máy............................................................ 23
- Thu thập thông tin.............................................................................................. 23
- Xây dựng các loại biểu đồ................................................................................. 23
- Giải thuật TCRs.................................................................................................. 26
- Giải thuật SLP..................................................................................................... 29
- Giải thuật cải thiện kết hợp mối quan hệ gần kề........................................... 31
- Lý thuyết về chi tiết hóa mô hình mặt bằng......................................................... 32
- Diện tích từng khu vực, bề rộng đường đi............................................................. 32
- Diện tích toàn xưởng................................................................................................ 37
- Xác định chính xác diện tích phân xưởng cơ khí.......................................... 38
- Xác định diện tích phân xưởng theo diện tích đơn vị................................... 38
- Yêu cầu năng lượng cho toàn xưởng..................................................................... 40
- Đại cương............................................................................................................. 40
- Thiết kế hệ thống cung cấp năng lượng........................................................... 40
Chương 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG PHÂN XƯỞNG GÒ HÀN CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU TOÀN................................................................................................................................................. 51
- Quy trình sản xuất hiện tại...................................................................................... 51
- Cấu trúc sản phẩm điển hình của xưởng gò hàn.................................................. 51
- Quy trình sản xuất.................................................................................................... 55
- Quy trình sản xuất máy phát điện sử dụng động cơ YANMAR................... 55
- Quy trình sản xuất máy điện sử dụng động cơ HONDA............................... 61
- Phân tích mặt bằng hiện trạng................................................................................ 64
3.2.1. Dựa trên tổng chi phí di chuyển S1........................................................................ 66
3.2.2. Dựa trên múc độ gần kề S2...................................................................................... 70
3.2.3. Dựa trên tổng quãng đường luân chuyển vật liệu thực tế................................... 74
3.2.4. Một số bất hợp lý khác trong mặt bằng hiện trạng.............................................. 75
Chương 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN MẶT BẰNG HIỆN TRẠNG........................... 78
- Các phương án cải tiến.............................................................................................. 78
- Các ràng buộc ban đầu ở mặt bằng hiện trạng..................................................... 78
- Dùng giải thuật Corelap (TCRs)........................................................................ 78
- Giải thuật TCRs.................................................................................................. 78
- Đánh giá mặt bằng TCRs................................................................................... 91
- Dùng giải thuật SLP............................................................................................ 96
- Giải thuật SLP..................................................................................................... 96
- Đánh giá giải thuật SLP..................................................................................... 96
- Dùng giải thuật cải thiện kết hợp đánh giá mức quan hệ gần kề..................... 101
- Giải thuật cải thiện kết hợp đánh giá mức quan hệ gần kề........................ 101
- Đánh giá phương án cải thiện kết hợp mối quan hệ gần kề....................... 102
- Nhận xét, đánh giá các phương án, chọn phương án tối ưu............................. 113
Chương 5: CHI TIẾT HÓA MÔ HÌNH MẶT BẰNG CẢI TIẾN............................ 117
- Diện tích khu vực, bề rộng đường đi................................................................. 117
- Diện tích khu vực................................................................................................... 117
- Bề rộng đường đi.................................................................................................... 132
- Diện tích tổng thể.................................................................................................. 132
- Hệ thống năng lượng............................................................................................ 133
- Sơ đồ điện................................................................................................................ 133
- Sơ đồ khí nén.......................................................................................................... 135
- Sơ đồ ống nước....................................................................................................... 136
- Bản vẽ nền nhà xưởng........................................................................................... 136
- Khả năng đi chung giữa các đường dây điện, ống nước, khí nén.................... 137
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 139
- Kết luận...................................................................................................................... 139
- Kiến nghị.................................................................................................................... 140
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO