ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN TỬ MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, thuyết minh MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN LẠNH, MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, DÙNG PHƯƠNG PHÁP ZERO SWITCHING
MỞ ĐẦU
Trong thực tế công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày ,năng lượng nhiệt đóng một vai trò rất quan trọng .Năng lượng nhiệt có thể được dùng để nung nóng,sấy …Vì vậy việc sử dụng nguồn năng lượng này một cách hợp lý và có hiệu quả là rất cần thiết.Lò điện trở được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp vì đáp ứng được nhiều yêu cầu thực tiễn đặt ra.Ở lò điện điện trở,yêu cầu kĩ thuật quan trọng nhất là phải điều chỉnh và khống chế được nhiệt độ của lò.Đây cũng chính là yêu cầu của đồ án tốt nghiệp mà em đã được giao.
Đồ án này đã được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo .Đồ án được chia thành 4 phần chính như sau:
- Giới thiệu các cảm biến đo nhiệt độ .
- Các phương pháp điều khiển nhiệt độ .
- Thiết kế mô hình theo yêu cầu đề ra.
- Thi công.
MỤC LỤC CHƯƠNG
Mở đầu Trang
Chương 1.Giới thiệu cảm biến đo nhiệt độ.
- Khái niệm ........................................................................................... 2
- Phân loại ........................................................................................... 2
-
Các cảm biến theo nguyên lí giản nở............................................. 3
- Nguyên lí làm việc ....................................................................... 3 ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... .........................................................................................................
-
Các loại cảm biến ........................................................................ 3
- Lưỡng kim ......................................................................... 3
- Cảm biến giản nở dùng chất rắn..................................... 3
- Cảm biến dùng chất lỏng 4
-
Cảm biến nhiệt điện trở.................................................................... 4
-
Nhiệt điện trở kim loại................................................................. 4
- Nhiệt điện trở Platin 5
- Nhiệt điện trở đồng........................................................... 7
- Nhiệt điện trở Nickel........................................................ 7
- Các ứng dụng của nhiệt điện trở PTC ............................ .7
-
Nhiệt điện trở bán dẩn ................................................................. 8
- Nhiệt điện trở-NTC trường với dòng điện bé................ 8
- Nhiệt điện trở-NTC trường hợp với dòng khá lớn
-
Nhiệt điện trở kim loại................................................................. 4
làm NTC tự nóng lên. 9
- Một số ứng dụng của nhiệt điện trở NTC...................... 9
-
Cặp nhiệt điện. 11
- Đặc trưng chung –độ nhạy nhiệt................................................. 12
-
Các hiệu ứng nhiệt điện 14
- Hiệu ứng Peltier ............................................................... 14
- Hiệu ứng Thomson............................................................ 15
- Hiệu ứng Seebeck 16
-
Phương pháp chế tạo và sơ đồ đo............................................... 17
- Chế tạo cặp nhiệt và vỏ bảo vệ....................................... 17
- Sơ đồ đo.............................................................................. 17
- Phương pháp đo................................................................. 17
- Các loại cặp nhiệt điện thường dùng trong thực tế ................. 18
-
Chọn cảm biến sử dụng. 20
- Đặc tuyến cảm biến PTC-56 20
- Đặc tuyến của cảm biến NTC -2,2K ..................................... 21
Chương 2.Các phương pháp điều khiển nhiệt độ..................................... 22
-
Các phần tử khuếch đại công suất . 22
- Điều khiển có tiếp điểm ( Phương pháp dùng phần tử
công suất có tiếp điểm )........................................................................... 22
- Điều khiển vô cấp............................................................. 22
- Điều khiển có cấp............................................................. 24
- Ưu –khuyết điểm của các phương pháp dùng
các phần tử công suất có tiếp điểm.................................................. 26
- Ưu điểm ....................................................................... 26
- Khuyết điểm................................................................ 26
-
Phương pháp dùng phần tử công suất không tiếp điểm........... 26
- Dùng khuếch đại từ........................................................... 26
- Phương pháp dùng SCR.................................................... 28
- Sơ đồ chung của các phương pháp điều khiển nhiệt độ. ............... 36
-
Khâu chuyển đổi........................................................................... 37
- Chuyển đổi R-V dùng cầu Wheatston 37
- Chuyển đổi đổi R-V dùng phương pháp nguồn
dòng. ................................................................................................... 39
-
Phương pháp điều khiển và ổn định nhiệt độ. ................... 40
- Khái niệm và phân loại................................................................ 40
-
Phương pháp điều khiển gián đoạn............................................ 40
- Khái niệm........................................................................... 40
-
Vấn đề đóng ngắt qua điểm 0 (Zero Switching)........... 41
- Điều khiển gián đoạn dùng Relay Contactor.......... 42
- Mạch điều khiển gián đoạn đóng ngắt qua
điểm 0 dùng cách mắc mạch chủ tớ. 43
- Mạch điều khiển gián đoạn dùng IC Zero Switching 3059. 45
-
Phương pháp điều khiển liên tục ............................................... 46
- Khái niệm........................................................................... 46
- Loại điều khiển theo tổ hợp chu kì................................ 47
- Loại điều khiển pha lưới xoay chiều ............................... 47
Chương 3.Thiết kế mô hình theo yêu cầu đề ra ............................... 52
-
Lò điện trở. 53
- Khái niệm chung............................................................... 53
-
Cấu tạo lò điện trở............................................................ 53
- Vỏ lò 53
- Lớp lót.................................................................. 54
- Dây nung ............................................................. 54
- Phân loại............................................................................. 54
-
Các thông số lò cần quan tâm....................................... `55
- Công suất lò..................................................... 55
- Điện áp của lò................................................. 55
- Nhiêt độ tối đa.......................................... 55
- Thời hằng của lò ............................................. 56
- Hàm truyền...................................................... 56
-
Các linh kiện sử dụng trong mạch điều khiển....................... 56
-
Lý thuyết và ứng dụng của op-amp................................ 5 6
- Mạch khuếch đại đảo .................................... 56
- Mạch khuếch đại không đảo......................... 57
- Một số ứng dụng của OP-Amp ..................... 58
- Trạng thái thực tế của OP-Amp..................... 65
- Hình dạng ,cấu tạo ,thông số đặc
-
Lý thuyết và ứng dụng của op-amp................................ 5 6
trưng của IC sử dụng trong mạch điều khiển .............. 66
- Hình dạng và thông số đặc trưng
của IC LM 741 sử dụng trong mạch điều khiển........... 67
-
Lý thuyết và ứng dụng của Triac ................................... 69
- Cấu tạo ............................................................. 69
- Nguyên lí ......................................................... 70
- Các kiểu kích Triac......................................... 71
- Ứng dụng của Triac và diac........................... 71
- Thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ dùng phương
pháp Zero switching. ................................................................... . 71
- Sơ đồ khối ......................................................................... 73
- Nguyên lý hoạt động của mạch....................................... 77
Chương 4.Thi công 78
-
Mô hình của lò điện trở ............................................................. 79
- Mặt nạ của lò điện trở...................................................... 79
- Hình dáng bên ngoài của hộp mô hình lò điện trở...... 79
- Hình dáng bên trong của hộp mô hình lò điện trở....... 80
- Mô hình của hộp điều khiển nhiệt độ dùng phương
pháp Zero Switching.............................................................................. 80
- Cấu trúc mô hình của hộp điều khiển ........................... 80
KẾT LUẬN ................................................................................................. 82
PHỤ LỤC..................................................................................................... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................... 85
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ
- Khái niệm và phân loại:
- Khái niệm:
Nhiều đại lượng vật lí phụ thuộc vào nhiệt độ vì vậy người ta có thể thong qua việc đo một thông số vật lí nào đó của vật chất rối từ đó suy ra nhiệt độ của nó.Các thông số vật lí được chọn làm các thông số đo nhiệt độ cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Biến thiên của thông số đo theo nhiệt độ phải liên tục và tuyến tính,đồng thời phải xác định dễ dàng bằng các phương pháp hay dụng cụ đơn giản .
- Thông số đo phải có quán tính nhiệt thấp để tránh ảnh hưởng đến tính trễ của hệ thống đo lường .Điều này sẽ gây nên hiện tượng :sự tăng hay giảm của đại lượng đo không tương ứng với sự thay đổi của đầu ra .
- Nếu ta gọi thông số vật lí để đo lường có tín hiệu đầu ra Y và tín hiệu vào là nhiệt độ X thì độ nhạy của cảm biến nhiệt được định nghĩa :
(1.1)
- Độ nhạy S đòi hỏi phải cao và nó tùy thuộc vào hệ số khuếch đại của hệ thống đo lường .Muốn cho quan hệ giữa X và Y là tuyến tính thì độ nhạy phải là hằng số
- Tính chống nhiễu cao để giảm ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến các thông số đo lường .
- Phân loại:
Cảm biến nhiệt dùng trong công nghiệp có nhiều loại .Trong các ngành cơ khí, luyện kim và một số ngành khác nhiệt độ thực tế cần đo khoảng - đến .Vùng nhiệt độ thấp hơn - hay cao hơn thường chỉ dùng trong phòng thí nghiệm .Tùy theo nguyên lí làm việc người ta thường gặp các loại sau:
- Cảm biến dùng hiệu ứng giản nở của các chất ,ví dụ :rượu ,thủy ngân,lưỡng kim .
- Cản biến nhiệt điện trở :nhiệt điện trở bán dẫn (NTC) và nhiệt điện trở kim loại (PTC).
- Cặp nhiệt điện ứng dụng hiệu ứng Thompsion và Seebeck.Khi nung nóng đầu tiếp xúc của hai kim loại khác nhau sẽ làm phát sinh sức điện động nhiệt .
- Trừ các loại đặc biệt ,phạm vi đo của các dụng cụ đo nhiệt độ thông thường như nhau:
BẢNG 1.1.Phạm vi đo của các cảm biến
Loại cảm biến |
Phạm vi đo |
Cảm biến kiểu giản nở |
|
Nhiệt điện trở dương |
|
Nhiệt điện trở âm |
|
Cặp nhiệt điện |
-
Các cảm biến theo nguyên lí giản nở:
- Nguyên lí làm việc:
Nguyên lí làm việc của loại cảm biến này dựa trên tính chất giản nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm của một hay hai chất khác nhau.
-
Các loại cảm biến:
- Lưỡng kim.
Gồm hai miếng kim loại khác nhau và có hệ số giản nở dài khác nhau ,ví dụ hợp kim thiếc và đồng .Hai miếng kim loại được ghép liền với nhau bằng cách hàn hoặc cán đặc biệt thành một thanh lưỡng kim .Một đầu thanh lưỡng kim được giữ cố định và đầu kia được gắn với kim chỉ thị để dùng làm máy đo nhiệt độ .Nếu cảm biến được dùng trong mạch điều khiển nhiệt độ (kiểu ON_OFF) thì hai đầu được đặt cố định và cách điện với nhau ,trên hai lá kim loại sẽ có tiếp điểm ,lúc đầu thì tiếp điểm đóng và có dòng chạy qua ,khi nhiệt độ tăng thì thanh lưỡng kim sẽ nóng lên và miếng kim loại có hệ số giản nở dài lớn sẽ bị cong đi ,tiếp điểm mở ngắt nguồn .Tùy theo yêu cầu công nghiệp ,lưỡng kim được chế tạo theo dạng thẳng ,dạng thanh uốn xoắn ốc ,
dạng vòng xoắn.
- Ưu điểm :của loại này là sử dụng đơn giản ,độ chính xác đáp ứng được yêu cầu công nghiệp ở nhiệt độ cao
- Khuyết điểm của nó là không nhạy.
- Cảm biến giản nở dùng chất rắn:
Ta biết rằng khi vật rắn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ sẽ nở ra khi nóng lên co lại khi nguội đi .
Một thanh kim loại có chiều dài ở nhiệt độ ban đầu thanh sẽ bị giản nở thêm một đoạn khi nhiệt độ tăng lên một lượng .Độ tăng của kim loại phụ thuộc vào chiều dài ban đầu của thanh kim loại ,độ tăng nhiệt độ và một hệ số đặc trưng cho sự giản nở của mỗi kim loại theo quan hệ sau:
(1.2)
Với là hệ số đặc trưng cho từng kim loại ,ở một khoảng nhiệt độ nhất định ,
Khi đo chiều dài của thanh kim loại ở nhiệt độ có thể tính một cách đơn giản như sau:
(1.3)
là độ chênh lệch giữa nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ kim loại khi tăng nhiệt .
Khi chọn hệ thức trên có dạng quen thuộc
(1.4)
Trong đó: chính là hệ số giản nở dài của kim loại trên đơn vị chiều dài và đơn vị nhiệt độ.Với một khoảng nhiệt độ lớn thì không thể xem như không đổi ,vì vậy người ta phải thay bằng hệ số giản nở dài trung bình trong khoảng nhiệt độ .
(1.5)
Hệ số này phụ thuộc vào tính chất của kim loại ,người ta đã đo được hệ số giản nở dài trung bình của một số kim loại thường gặp ở nhiệt độ từ .
Dựa vào tính chất giản nở của kim loại và nhất là chế tạo được những kim loại và hợp kim có đủ tính chất cao nên người ta đã chế ra nhiều kiểu nhiệt kế dùng trong công nghiệp có độ chính xác đảm bảo yêu cầu.
- Cảm biến dùng chất lỏng :
Nguyên tắc làm việc vẫn dựa trên tính chất giản nở của chất lỏng khi bị đốt nóng và co lại khi làm nguội,chất lỏng thường dùng là thủy ngân và rượu.Thủy ngân dùng đo nhiệt độ cao hơn và rượu đo nhiệt độ thấp hơn trở lên.
Chất lỏng dùng làm nhiệt kế cần phải có độ tinh khiết cao ,không có tác dụng hóa học với bình chứa ,không biến chất theo thời gian và có hệ số giản nở ổn định.
- Cảm biến nhiệt điện trở:
Nguyên lí làm việc của cảm biến nhiệt điện trở là dựa vào sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ của các vật liệu dẫn điện cuộn dây điện trở hay chất bán dẫn.
Cảm biến nhiệt điện trở gồm có 2 loại:
- Nhiệt điện trở kim loại(PTC-Positive Temperature Coefficient).
- NhiỆt điện trở bán dẫn (NTC-Negative Temperature Coefficient).
- Nhiệt điện trở kim loại:
PTC(Positive Temperature Coefficient) là loại nhiệt điện trở xác định theo tiêu chuẩn DIN 44080 có hệ số nhiệt độ dương .Tức là khi nhiệt độ tăng thì dđiện trở của kim loại cũng tăng.Trong một khoảng nhiệt độ nhất định PTC có hệ số nhiệt độ rất cao.Đó là do sự ảnh hưởng chung của tính chất bán dẫn và sắt điện trong gốm Titan.Vật liệu chế tạo PTC gồm hỗn hợp Bariumcarbonat,oxit Stronium và oxit Titan được ép và nung từ đến .
..................................
Với là điện trở kim loại ở .
là điện trở kim loại ở .
Mỗi nhiệt điện trở có một khoảng để sử dụng tương ứng với đường tuyến tính của đặc tính.
Nhiệt điện trở kim loại thường được chế tạo dạng cuộn,nó được quấn với dây nhỏ quanh một đế cách điện.Để bảo vệ dây điện trở khỏi tiếp xúc với môi trường đo ,nó được đặt trong ống bảo vệ.
Ưu điểm của nhiệt điện trở dương là có thể đo nhiệt độ cao đến lớn hơn với độ chính xác cao.
Trong công nghiệp thường người ta dùng nhiệt điện trở kim loại được chế tạo từ bạch kim (Platin ),Nicken hay đồng.
- Nhiệt điện trở Platin:
Platin là vật liệu cho nhiệt điện trở được dùng rộng rãi trong công nghiệp.Các tính chất của loại nhiệt điện trở này được quy định theo tiêu chuẩn quốc tế DIN IEC751. Theo tiêu chuẩn này dải đo nhiệt độ của nhiệt điện trở Platin từ -200 đền . Khi đo ở nhiệt độ cao hơn thì quan hệ R( T) không còn tuyến tính nữa, ở Platin bắt đầu tự phân hủy thành những phân tử nhỏ, ở môi trường dễ bị oxy hóa thì Platin cũng rất bền vững và không cần chỉnh định trong một thời gian dài.
Tuy nhiên nó có thể bị hư hại bởi một số khí và hơi ẩm nên phải bảo vệ để chống lại các tác động trên.
Hệ số điện trở của nhiệt điện trở được nghĩa :
.................................
là điện trở định mức của nhiệt điện trở ở nhiệt độ ()
của nhiệt điện trở Pt -100 là 100 (), của Pt – 500 (), và Pt -1000 là 1000 (). Các loại Pt – 500, Pt – 1000 có hệ số nhiệt độ lớn hơn, do đó độ nhạy lớn hơn: điện trở thay đổi mạnh hơn theo nhiệt độ. Ngoài ra ta còn có loại Pt -10 có độ nhạy kém dùng để đo nhiệt độ trên .
Sự thay đổi nhiệt độ khoảng chừng :
0,4/ Kelvin với Pt 100.
2,0/ Kelvin với Pt 300.
4,0/ Kelvin với Pt 1000.
Ngoài ra tiêu chuẩn DIN IEC 751 còn xác xác định một trị số đặt trưng nữa, đó là hệ số nhiệt độ trung bình giữa 0 và . Đó là tỉ lệ giữa sự thay đổi điện trở giữa 0 và với điện trở định mức .
(1.13)
Với platin ròng có trị số .
Trị số của nhiệt điện trở Platin theo DIN có sự khác biệt với trị số này.Theo tiêu chuẩn DIN vật liệu platin dùng làm nhiệt điện trở có pha tạp.Do đó khi bị các tạp chất khác thẩm thấu trong quá trình sử dụng sự thay đổi trị số điện của nó ít hơn so với platin ròng.Nhờ thế nó tự ổn định lâu dài theo thời gian,thích hợp hơn trong công nghiệp.
- Cách tính nhiệt độ theo điện trở :
Trong khoảng nhiệt độ trên nhiệt độ được tính theo sự thay đổi điện trở platin theo DIN IEC751 như sau: (1.14)
R=điện trở đo được theo Ohm.
t=nhiệt độ tính được theo .
,A,B=thông số theo DIN IEC 751.
- Nhiệt điện trở đồng:
Trong công nghiệp đồng có một số ưu điểm là rẻ tiền,có thể làm thành loại nhỏ bọc cách điện bên ngoài và có thể tinh chế với độ tinh khiết cao.Hệ số nhiệt trở của đồng từ .Quan hệ điện trở nhiệt độ của đồng trong một tầm đo khá rộng được cho bởi quan hệ: (1.15)
Dây đồng dùng quấn nhiệt điện trở của Liên Xô TCM có hệ số nhiệt trở
Quan hệ tuyến tính nhiệt độ của đồng là ưu điểm .Tuy nhiên hạn chế của nó là điện trở suất thấp và dễ bị oxy hóa ở nhiệt độ thấp.Khi xác định giới hạn trên của đồng phải xét đến vấn đề cách điện .
- Nhiệt điện trở Nickel:
Nhiệt điện trở Nickel so với platin rẻ tiền hơn và có hệ số nhiệt độ lớn hơn gần gấp 2 lần ().
Tuy nhiên dải đo chỉ từ -60 đến .Vì trên nickel có sự thay đổi về pha.Đặc trưng kĩ thuật của nhiệt điện trở nickel được xác định theo tiêu chuẩn DIN 43760.
(1.16)
Ta có các hệ số:
Trị số đặc trưng ở
Sai số của điện trở nickel được xác định như sau:
- Các ứng dứng của nhiệt điện trở PTC.
Các loại PTC bằng gốm bảo vệ động cơ điện,biến thế và các mạch điện tử.Không như với PTC loại nhựa ,PTC loại gốm trở lại trị số ban đầu sau nhiều lần nguội lại.PTC phản ứng nhanh với các dòng điện quá lớn làm nhiệt độ của nó tăng lên và do vậy điện trở của PTC gia tăng ,bằng cách này nó hạn chế cường độ dòng điện có thể làm hư hỏng các thiết bị ,mạch điện.
PTC còn được ứng dụng như 1 linh kiện để bảo vệ mô tơ điện rất hữu hiệu.Người ta nối tiếp PTC với động cơ.(Hình 1.1).Trường hợp thông thường PTC có điện trở thấp.Khi có sự cố ,dòng điện gia tăng ,nhiệt độ PTC tăng nhanh,điện trở PTC cũng tăng nhanh làm giảm dòng điện.PTC được dùng để ổn định nhiệt độ thạch anh,diot,IC,LCD,dụng cụ y khoa,một số bộ phận trong xe hơi,dụng cụ trong nhà…với nguyên tắc:
Năng lượng điện đưa vào=Năng lượng nhiệt tỏa ra ngoài.
Hình 1.1. PTC ứng dụng bảo vệ động cơ điện
Người ta còn dùng PTC để chậm lại việc ngắt dòng điện.Sau một thời gian khi có
điện áp ,PTC với một trị số hạn dòng gia tăng trị số điện trở đến 100 lần và do đó dòng điện cũng giảm đi 100 lần.Ứng dụng làm mạch trễ cho việc làm giảm độ từ hóa trong kỹ thuật truyền hình…
Ngoài ra PTC còn được ứng dụng dùng để ổn định nhiệt cho lò sưởi.
- Nhiệt điện trở bán dẫn (Thermistor):
NTC viết tắt từ Negative Temperature Coefficient .Theo tiêu chuẩn DIN 44O7O và IEC Publ.539 đó là những điện trở bán dẫn có hệ số nhiệt độ âm:trị số điện trở giảm khi nhiệt độ tăng .Hệ số nhiệt độ có trị số từ 3 đến 6% /K lớn gấp 10 lần so với nhiệt điện trở kim nickel hay platin .
Như thế NTC dẫn điện trong tình trạng được đun nóng tốt hơn so với trong tình trạng để nguội .
Điện trở của NTC giảm mạnh khi nhiệt độ gia tăng.Từ đến điện trở NTC giảm đi hơn 100 lần.
NTC là một hỗn hợp đa tinh thể có nhiều oxit gốm đã được nung chảy ở nhiệt độ cao (1000….) như với . Công tắc hình thành với kem bạc được nung nóng. Để các NTC có nhũng đặc trưng kỹ thuật ổn định với thời gian dài, nó còn được làm lão hóa với những phương pháp đặc biệt sau khi chế tạo.
- Nhiệt điện trở-NTC trường với dòng điện bé:
Đường biểu diễn của NTC được viết vói công thức:
(1.17)
Với :điện trở ở nhiệt độ T[K]
:nhiệt trở ở nhiệt độ đặc trưng [K]
B:hằng số vật liệu của NTC [K].
Hệ số nhiệt độ của NTC:
Để việc đo nhiệt độ chính xác ở dãy đo khá rộng ta cần có các công thức hiệu chỉnh sai số khác nhau để có kết quả gần đúng hơn.Trường hợp này chúng ta phải chú ý hằng số vật liệu B có trị số thay đổi theo nhiệt độ .
là nhiệt độ với ,như thế
- Nhiệt điện trở-NTC trường hợp với dòng khá lớn làm NTC tự nóng lên.
Trong trường hợp này sự nóng lên của NTC với công suất điện P được tính như sau:
(1.18)
P:công suất điện
:trị số dẫn nhiệt của NTC
T:nhiệt độ của NTC
:nhiệt độ môi trường
:nhiệt dung của NTC
:sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
- Một số ứng dụng của nhiệt điện trở NTC:
Nhiệt điện trở NTC được dung để đo ,hiệu chỉnh và bù trừ nhiệt độ .Các loại NTC dùng trong việc này hoạt động từ - đến ,công suất định mức cao nhất từ 150mW đến 450mW .NTC còn được dùng để hạn chế đỉnh cường độ dòng điện khi đóng điện .Các loại NTC dùng trong trường hợp này có công suất định mức 2W và chịu được dòng điện đến 5A .
Một số ứng dụng thú vị của việc tuyến tính hóa như sau được diển tả trong hình H.1.2, hình thành với và một phân áp tùy thuộc vào nhiệt độ .Mạch điện này cóp thể dùng để bù trừ nhiệt độ cho các tín hiệu các cảm biến khác bị nhiệt độ gây sai số .
Ở điểm uốn S ta có:
(1.19)
Với:
Như thế ta có sự thay đổi của điện áp theo nhiệt độ như sau:
Sơ đồ 1.1.Sơ đồ thay đổi điện áp theo nhiệt độ
Tùy theo độ dốc của (đó là sự thay đổi điện áp theo thay đổi của nhiệt độ) ta cần có trị số thích hợp cho việc bù trừ nhiệt độ.
Sau đây là một số nhiệt điện trở -NTC trong công nghiệp với một số đặc trưng kỹ thuật tiêu biểu trên thị trường. Nhiệ điện trở NTC được chế tạo với nhiều khi nhiệt độ thay đổi.
Nhiệt điện trở-NTC -20%/100k và 20%/1M(siemens). Dùng để đo nhiệt độ đến 450, vỏ thủy tinh, dây nối là hỗn hợp sắt –Nickel. Nhiệt độ mức dưới là -55. Công suất điện chịu đựng khoảng 270-290mW. Trị số B 4200(100K) và 4800(1M). Nhiệt độ . RN=100k và 1M. Trị số dẫn nhiệt và nhiệt dung .
Nhiệt điện trở K 231/30%/4,7,K 231/30%/33 dùng để hạn chế dòng điện khi mới bật điện. Nhiệt độ làm việc từ đến +. Công suất điện chịu đựng =1,6W và. B=2850(4,7) và 3290(33 ,.Dòng điện tối đa ở =2A(4,7)
Và 0,9 A (33);ở 60=1,5A (4,7) và 0,4A(33).
Khi làm việc với dòng điện xoay chiều ta phải chú ý vì với bản chất của vật liệu,NTC không chỉ là một điện trở thuần mà còn có tính chất điện dung .Tổng trở R của NTC giảm khi tần số dòng điện xoay chiều tăng .
Nhược điểm lớn của nhiệt trở bán dẫn là chỉ đo ở nhiệt độ thấp (<130),nếu ở nhiệt độ cao thì chất bán dẫn bị hỏng .
Khi sử dụng nhiệt điện trở bán dẫn hay kim loại để đo thường ta mắc theo kiểu cầu để tránh hiệu ứng nhiệt và giảm dòng điện qua cảm biến .Đối với chất bán dẫn ,nếu dòng điện qua nó lớn có thể làm hỏng chất bán dẫn .Để tránh ảnh hưởng ăn mòn của môi trường cần có vỏ bảo vệ .Đối với nhiệt trở dùng đo nhiệt độ quá âm thường được đặt trong những hộp thủy tinh được hút hết chân không hoặc chứa khí trơ.
- Cặp nhiệt điện (Thermocouple)Hình 1.2.Hình ảnh thực tế của Thermocouple
Nguyên lý làm việc của cặp nhiệt điện dựa trên cơ sở hiệu ứng Seebeck. Hiệu ứng Seebeck mô tả sự chuyển đổi năng lượng nhiệt sang năng lượng điện với sự xuất hiện 1 dòng điện. Do đó việc đo nhiệt độ được chuyển thành việc đo điện.
- Đặc trưng chung –độ nhạy nhiệt.
Cặp nhiệt có cấu tạo gồm hai dây dẫn A và B được nối với nhau bởi hai mối hàn có nhiệt độ T và T. suất điện động E phụ thuộc vào bản chất vật liệu làm các dây dẫn A và B và vào T, T. Thông thường nhiệt độ của một mối hàn được giữ ở một giá trị khộng đổi và biết trước, gọi là nhiệt độ chuẩn (T= T). Nhiệt độ Tcủa mối hàn thứ hai, khi đặt trong một trường nghiên cứu nó sẽ đạt tới giá trị T chưa biết. nhiệt độ Tlà hàm của nhiệt độ Tvà của các quá trình trao đổi nhiệt (có
Sơ đồ 1.2:Sự thay đổi nhiệt của suất điện động E của
một số loại cặp nhiệt.
- Việc sử dụng cặp nhiệt có nhiều lơi thế. Kích thước cặp nhiệt nhỏ nên có thể đo nhiệt độ ở từng thời điểm của đối tượng nghiên cứu và tăng tốc độ hồi đáp (do nhiệt dung nhỏ). Một ưu điểm quan trọng nữa là cặp nhiệt cung cấp suất điện động nên khi đo không cần có dòng chạy qua và do vậy không có hiệu ứng đốt nóng.
- Tuy nhiên sử dụng cặp nhiệt cũng có điều bất lợi: phải biết trước nhiệt độ so sánh T, và do vậy sai số T cũng chính bằng sai số của T .
- Suất điện động của cặp nhiệt trong một dãy rộng của nhiệt độ là hàm không tuyến tính của T(h1.4). Mỗi loại cặp nhiệt có một bảng chuẩn (ghi giá trị của suất điện động phụ thuộc vào nhiệt độ) và một biểu thức diễn giải sự phụ thuộc của suất điện động vào nhiệt độ. Thí dụ, đối với cặp nhiệt platin - 30%rodi/platin – 6%rodi, trong khoảng nhiệt độ từ 0 đến 1820 , theo tiêu chuẩn NF C 42-321 sự phụ thuộc của suất điện động E vào nhiệt độ có dạng:
(1.20)
Trong đó E đo bằng V và T đo bằng . Giá trị cụ thể của các hệ số a trong biểu thức trên như sau:
- Đối với một số loại cặp nhiệt khác, khoảng nhiệt độ làm việc của chúng có thể chia ra thành những vùng nhỏ. Trong mỗi vùng thực tế, mối quan hệ giữa suất điện động và nhiệt độ được miêu tả bằng một biểu thức riêng đặc trưng cho vùng.
- Nói chung mỗi loại cặp nhiệt độ có một giới hạn của dãi nhiệt độ làm việc, từ -270 đối với cặp nhiệt đồng/vàng-cacbon đến 2700 đối với căp nhiệt wonfram-reni 5%wonfram-reni26%. Như vậy, cặp nhiệt có dãy nhiệt độ làm việc rộng hơn nhiều so với nhiệt kế điện trở và đây cũng là một ưu điểm của chúng
Độ nhạy nhiệt (hay còn gọi là năng suất nhiệt điện) của cặp nhiệt ở nhiệt độ được xác định bởi biểu thức:
(1.21)
trong đó s là hàm của nhiệt độ và các đơn vị V/.Thí dụ:
Cặp nhiệt Fe/ constantan:
- Các hiệu ứng nhiệt điện.
- Trong các chuỗi (dãy) dẫn điện nối tiếp dạng kim loại-chất lỏng hay kim loại-bán dẫn có các hiệu ứng nhiệt điện (thí dụ hiệu ứng Joule). Chúng được thể hiện thông qua sự chuyển đổi giữa năng lượng điện của các hạt tải chuyển động.
- Hiệu ứng Peltier.
- Ở tiếp xúc giữa hai dây dẫn A và B khác nhau về bản chất nhưng cùng một nhiệt độ tồn tại một hiêu điện thế tiếp xúc .Hiêu thế này chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn và nhiệt độ: (1.22)
Đây cũng chính là suất điên động Peltier.
Định luật Volta phát biểu như sau : trong một chuỗi cách nhiệt được cấu thành từ những vật dẫn khác nhau, tổng suất điện động Peltier bằng 0. Thí dụ, trong một chuỗi gồm bốn vật dẫn A B C D mắc nối tiếp (h.1.4b), tổng suất điện động sẽ bằng không:
Nếu tổng suất điện động trong mạch khác không thì sẽ có dòng điện chạy trong mạch và xảy ra sự tổn hao năng lượng trong hiệu ứng Joule, điều này trái với định luật Carnot nói rằng một hệ có cùng nhiệt độ sẽ không tạo ra năng lượng.
Biểu thức (1) trên đây có thể được viết lại như sau
Như thể có thể kết luận, khi hai vật dẫn A và D được phân cách bởi các vật dẫn trung gian và toàn hệ được cách nhiệt thì hiệu điện thế giữa hai vật dẫn A và D ở đầu mút cũng chính bằng hiệu điện thế nếu như chúng (A và D) tiếp xúc trực tiếp nhau.
- Hiệu ứng Thomson
Trong một vật dẫn đồng nhất A,giữa hai điểm M và N có nhiệt độ khác nhau sẽ sinh ra một suất điện động (hình1.4c ).Suất điện động này chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn và nhiệt độ của hai điểm M,N.
(1.25)
Trong đó là hệ số Thomson.
Hình 1.3:Các hiệu ứng nhiệt điện:
a)hiệu ứng Peltier, b)định luật Volta
c)hiệu ứng Thomson, d)hiệu ứng Seebeck.
Suất điện động Thomson là hàm của nhiệt độ .Định luật Magnus phát biểu, “nếu hai đầu ngoài của một mạch chỉ gồm một vật dẫn duy nhất và đồng chất được duy trì ở cùng nhiệt độ thì suất điện động Thomson bằng không.
- Hiệu ứng Seebeck
Giả sử có một mạch kín tạo thành từ hai vật dẫn A B và hai chuyển tiếp của chúng được giữ ở nhiệt độ (xem hình 1.4d).Khi đó mạch sẽ tạo thành một cặp nhiệt điện .Cặp nhiệt điện này gây nên một suất điện động do kết quả tác động đồng thời của hai hiệu ứng Peltier và Thomson .Suất điện động đó gọi là suất điện động Seebeck.
Thật vậy ,suất điện động giữa a và b,b và c,c và d,d và a lần lượt bằng:
, , , (1.26)
Suất điện động Seebeck sẽ bằng tổng các suất điện động thành phần Peltier và Thomson ở trên:
(1.27)
Nếu chọn là nhiệt độ so sánh và lấy ,khi đó đối với một cặp vật dẫn A B cho trước ,suất điện động chỉ phụ thuộc vào .
-
Phương pháp chế tạo và sơ đồ đo:
- Chế tạo cặp nhiệt và vỏ bảo vệ:
Trong khi chế tạo cặp nhiệt cần phải tránh tạo ra những cặp nhiệt kí sinh .Nguyên nhân gây ra cặp nhiệt kí sinh là do gấp khúc dây ,nhiễm bẩn hóa học , bức xạ hạt nhân (biến đổi nguyên tố ).Mối hạn cũng phải nhỏ tới mức tối đa ,bởi vì vùng hàn có kích thước lớn thì giữa các điểm khác nhau có thể nhiệt độ sẽ khác nhau tạo ra suất điện động kí sinh .
Có ba kĩ thuật chính thường được sử dụng để hàn cặp nhiệt:
- Hàn thiếc khi nhiệt độ sử dụng không cao quá.
- Hàn xì bằng đèn xì axêtylen.
- Hàn bằng tia lửa điện.
Để tránh mọi tiếp xúc ở vùng ngoài mối hàn ,dây được đặt trong sứ cách điện .Sứ cách điện phải trơ về hóa học và có điện trở lớn .Cấu trúc cặp nhiệt –sứ cách điện thường không bền vững cơ học ,bởi vậy để bảo vệ ,người ta còn trang bị thêm một vỏ bọc bên ngoài.Vỏ bọc này đảm bảo kín để khí không lọt qua và chống được thăng giáng nhiệt độ đột ngột .Nó thường được làm bằng sứ hoặc bằng thép .Nếu vỏ bằng thép thì mối hàn có thể tiếp xúc với vỏ thép để giảm thời gian hồi đáp (hình 1.6).
mối hàn cách điện mối hàn không cách điện
Hình 1.4 :Vỏ bọc bảo vệ cặp nhiệt.
- Sơ đồ đo:
Trên hình … biểu diễn sơ đồ đo thông dụng của cặp nhiệt.
Điều kiện lắp ráp:từng đôi cùng nhiệt độ:
- Các mối hàn A/và B/của cặp nhiệt
- Các mối hàn của các dây kim loại trung gian /và
Sơ đồ 1.3:Sơ đồ rắp ráp cặp nhiệt với thiết bị đo.
Khi đó trong mạch chỉ có suất điện động Seebeck của cặp nhiệt.Thực vậy,tổng suất điện động trong trường hợp này được viết dưới dạng biểu thức:
Nghĩa là (1.28)
Sơ đồ vi sai:được áp dụng để đo hiệu nhiệt độ giữa hai điểm đặt ở hai mối hàn A/B của cặp nhiệt.Với điều kiện là các mối hàn giống nhau đặt ở cùng nhiệt độ A/M1,M1/M2,M2/M3 trong mạch sẽ xuất hiện suất điện động Seebeck: .
Sơ đồ 1.4:Sơ đồ vi sai đo sự khác nhau về nhiệt độ.
Nếu khoảng nhiệt độ từ đến nhỏ ,năng suất nhiệt điện có thể coi là không đổi và ta có: (1.29)
- Phương pháp đo:
Suất điện động Seebeck đo được giữa hai đầu của cặp nhiệt sẽ cung cấp thông tin về nhiệt độ cần đo.Chúng chỉ có thể được xác định chính xác nếu như ta giảm tới mức tối thiểu sự sụt áp do có dòng điện chạy trong các phần tử cặp nhiệt và dây dẫn: nói chung rất khó đoán biết điện trở của chúng vì điện trở là hàm của nhiệt độ môi trường và của nhiệt độ cần đo.
Người ta thường dụng hai phương pháp đo suất điện động :
- Sử dụng milivon kế có điện trở trong rất lớn để giảm sụt thế trên dây dẫn.
- Sử dụng phương pháp xung đối để dòng chạy qua cặp nhiệt bằng không.
Trên hình….biểu diễn sơ đồ đo suất điện động của cặp nhiệt dùng milivôn kế.
Sơ đồ 1.5:Đo suất điện động của cặp nhiệt bằng milivôn kế.
Giả sử : là điện trở của cặp nhiệt,
là điện trở dây nối,
là điện trở trong của milivôn kế,
Khi đó điện áp giữa hai đầu của milivôn kế được biểu diễn bởi biểu thức:
Nghĩa là (1.30)
Vì điện trở của cặp nhiệt và dây nối chưa biết nên để giảm sai số người ta chọn sao cho
- Các loại cặp nhiệt điện thường dùng trong thực tế .
Dải nhiệt độ làm việc đối với một cặp nhiệt điện thường bị hạn chế.Ở nhiệt độ thấp năng suất nhiệt điện của nó giảm đi .Ở nhiệt độ cao cặp nhiệt có thể bị nhiễm bẩn do môi trường đo hoặc xảy ra hiện tượng bay hơi một trong các chất thành phần của hợp kim làm cặp nhiệt ,hoặc là bị tăng kích thước hạt tinh thể dẫn đến làm tăng độ dòn cơ học ,thậm chí có thể bị nóng chảy .Bảng dưới đây liệt kê một số loại cặp nhiệt điện thường gặp trong thực tế.
BẢNG 1.2 Một số cặp nhiệt điện thường gặp
Cặp nhiệt điện |
Nhiệt độ làm việc, |
E,mV |
Độ chính xác |
Đồng/Constantan
|
-6,258 đến 19,027 |
|
|
Sắt/Constantan
|
-8,069 đến 45,498 |
||
Chromel/Alumel
|
-5,354 đến 50,633 |
||
Chromel/Constantan
|
-9,835 đến 66,473 |
||
Platin-Rođi(10%)/Platin |
-0,236 đến 15,576 |
||
Platin-Rođi(13%)/Platin
|
-0,226 đến 17,445 |
||
Platin-Rođi(30%)/Platin Rođi(6%)
|
|
0 đến 12,426 |
|
Wonfram-Reni(5%) Wonfram-Reni(26%) |
|
0 đến 38,45 |
|
Để đảm bảo ổn định của suất điện động,phải ấn định nhiệt độ sử dụng cao nhất cho cặp nhiệt có tính đến các đều kiện thực tế .Dây càng nhỏ thì nhiệt độ càng thấp .Bảng 1.3 trình bày một thí dụ trường hợp cặp nhiệt Chromel/Constantan.
BẢNG 1.3 Cặp nhiệt Chromel/Constantan.
Đường kính dây,mm |
3,25 |
1,63 |
0,81 |
0,33 |
Nhiệt độ cực đại, |
870 |
650 |
540 |
430 |
- Chọn cảm biến sử dụng:
Trong số các loại cảm biến đã trình bày ở phần trên,ta nhận thấy nhiệt điện trở và cặp nhiệt điện là hai loại cảm biến được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trong công nghiệp vì chúng có độ chính xác cao khi dùng để điều khiển và đo nhiệt độ trong công nghiệp.Nhiệt điện trở hay cặp nhiệt điện dễ dàng cung cấp số liệu cho máy tính ,tuy nhiên nếu dùng cặp nhiệt điện làm cảm biến mặc dù nhiệt độ điều khiển có chính xác phải dùng thêm bộ chỉnh nhiệt độ đầu tự do của cặp nhiệt .Việc này khó thực hiện được chính xác ,hơn nữa khuôn khổ đề tài này của đồ án là tìm hiểu mạch điều khiển nhiệt độ dùng cảm biến PTC,do đó chúng ta khảo sát đặc tính của vài cảm biến nhiệt điện trở.
Nhiệt điện trở như chúng ta biết có 2 loại:nhiệt điện trở kim loại (PTC) và nhiệt điện trở bán dẫn (Thermistor).Sau đây chúng ta sẽ tiến hành vẽ đặc tuyến của mỗi loại cảm biến.
- Đặc tuyến cảm biến PTC_56.
Các số đo đạt được ghi trong bảng sau:
BẢNG 1.4 Đặc tuyến cảm biến PTC_56.
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
|
50,5 52,5 54,1 55,5 57 58,6 60,1 61,4 62,9 64,4 66,2 |
55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 |
67,9 69,5 71,2 72,9 74,5 76,1 77,8 79,6 81,4 83,2 |
Hệ số nhiệt trung bình trong khoảng từ (1.31)
- Đặc tuyến của cảm biến NTC-2,2K
BẢNG 1.5 Đặc tuyến của cảm biến NTC-2,2K
|
|
|
|
29 33 35 40 45 50 55 60 |
2,2 1,63 1,5 1 0,6 0,47 0,4 0,33 |
65 70 75 80 85 90 95 100 |
0,26 0,22 0,2 0,17 0.15 0,14 0,12 0,11 |
...................................................
CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN NHIỆT Đ
Chương 2:Các phương pháp điều khiển nhiệt độ
- Các phần tử khuếch đại công suất.
Nhiệt độ của lò phụ thuộc vào công suất cấp cho dây đốt,vì thế muốn thay đổi nhiệt độ của lò, người ta tìm cách khống chế công suất cung cấp cho lò điện trở.
Sau đây là một số phần tử công suất dùng để khống chế công suất thường gặp.
- Điều khiển có tiếp điểm ( dùng phấn tử công suất có tiếp điểm ).
Thực chất của phương pháp này là khống chế điện áp đặt vào dây đốt từ đó có thể khống chế công suất của lò
Nếu tính toán theo công suất nhiệt: ( KW ) (2.1)
Nếu tính theo công suất điện: ( KW ) (2.2)
Vậy nếu thay đổi được điện áp đặt lên phần tử dây đốt ta sẽ điều khiển được công suất của lò,phương án này có hai cách:
- Điều khiển vô cấp.
- Điều khiển có cấp.
- Điều khiển vô cấp.
- Phương pháp dùng biến trở.
Sơ đồ như hình 1,biến trở BT là loại khí cụ điện có thể điều chỉnh bằng tay hoặc tự động bằng một động cơ servo,quay thuận nghịch để thay đổivị trí con trược. Cơ cấu chấp hành ở đây là một động cơ servo để điều chỉnh vô cấp trị số điện trở mắc vào mạch động lực. Độ chính xác điều chỉnh công suất phụ thuộc vào quán tính động cơ và cơ cấu truyền động.
Nhược điểm của phương pháp này là tổn hao năng lượng điện lớn,hiệu suất lò sẽ giảm. Đối với lò công suất càng lớn thì nhược điểm này thể hiện càng rõ.Thiết bị và diện tích lắp đặt sẽ lớn,giá thành lò sẽ tăng kéo theo giá thành của sản phẩm sẽ tăng theo phương pháp này chỉ để diều khiển lò có công suất nhỏ.
Hinh 2.1.Dùng biến trở điều khiển công suất.
- Phương pháp dùng biến áp tự ngẫu.
Sơ đồ mạch như hình 2. Dùng biến áp tự ngẫu cùng có thể khống chế được công suất lò điện trở bằng cách dùng động cơ servo quay thuận nghịch để thay đổi vị trí chổi than của biến áp tự ngẫu và ta có điện áp đặt lên dây đốt thay đổi theo yêu cầu.
Phương pháp này tổn hao năng lượng không đáng kể nhưng lại làm xấu đi hệ số công suất cosj của lưới và làm tăng giá thành của lò,diện tích lắp đặt lớn.
Hình 2.2. Dùng biến áp tự ngẫu để điều khiển công suất.
- Điều khiển có cấp.
- Dùng biến áp có cấu tạo đặc biệt.
Sơ đồ mạch như hình 3, dùng công tắc chuyển đổi có thể thay đổi có thể thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp () của máy biến áp lúc đó tỉ số. (2.3)
Nếu là hằng số và nếu thay đổi thì điện áp sẽ thay đổi,kết quả công suất cũng thay đổi.
Dùng phương pháp này có thể điều chỉnh công suất một cách dễ dàng bằng một công chuyểng đổi các nất ở các vị trí 1,2,3 phương pháp này tổn hao năng lượng điện không đáng kể
Nhược điểm của nó là biến áp phải có cấu tạo đặc biệt khó chế tạo giá thàng cao, điều chỉnh nhảy cấp, phạm vi điều chỉnh hẹp.
Hình 2.3.Dùng biến áp có cấu tạo đặc biệt.
- Phương pháp chuyển cách đấu dây đốt vào nguồn.
Trong một pha dây đốt có thể đấu song song hay nối tiếp
Hình 2.4.Chuyển cách đấu song song sang nối tiếp.
Trong trường hợp này công suất toả nhiệt sẽ giảm đi 4 lần.
Đối với lò điện trở 3 pha, có thể đổi cách đấu điện trở dây đốt từ đấu tan giác sang đấu hình sao.
Hình 2.5.Chuyển từ đấu tam giác sang đấu hình sao.
Công suất lò trong trường hợp này công suất lò sẽ giảm đi 3 lần,phương pháp này thiết bi đổi nối rất đơn giản không tiêu hao năng lượng .
Nhược điểm của phương pháp này là tỉ số thay đổi công suất khi đổi nối khá lớn, hơn nữa chỉ giảm được công suất lò mà không thể tăng công suất vì khi đấu ngược lại thì dây đốt sẽ bị quá điện áp.
-
Ưu khuyết điển của các phương pháp dùng các phần tử công suất có tiếp điểm.
- Ưu điểm.
- Sơ đồ khống chế đơn giản
- Vận hành,bảo quản,sửa chữa dễ dàng.
- Quán tính hệ thống lớn,khống chế công suất lò chưa được chính xác.
- Khuyết điểm.
- Tổn hao công suất lớn,hiệu suất lò thấp.
- Diện tích lắp đặt lớn,thiết bị cồng kềnh giá thành cao.
- Quán tính hệ thống lớn,khống chế công suất lò chưa được chính xác lắm.
Do những đặc điểm trên,nếu yêu cầu khống chế công suất lò ở nhiệt độ khá chính xác,người ta ít dùng các phần tử công suất có tiếp điểm.Song trong thực tế,do yêu cầu sai khác nhiệt độ làm việc cho phép nên các phương pháp điều khiển nhiệt độ lò bằng các phần tử công suất có tiếp điểm vẫn được sử dụng nhất là phương pháp tự động khống chế công suất lò một cách có chu kỳ.
- Phương pháp dùng phần tử công suất không tiếp điểm.
Do yêu cầu sản xuất ngày càng cao,do vậy việc điều chỉng nhiệt độ của lò điện
trở phải càng nhạy và chính xác không cần hiệu chỉnh trong quá trình làm việc.
Muốn vậy phải sử dụng các thiết bị như khuếch đại từ,SCR,mạch điện tử với rơle mới đáp ứng các yêu cầu trên.
- Dùng khuếch đại từ
Nếu dùng bộ khống chế không tiếp điểm,khuếch đại từ thường được mắc
theo sơ đồ hình 6.
Theo nguyên lý làm việc của khuếch đại từ trong nhiệm vụ khống chế công suất lò điện trở,ta thấy công suất của mạhc đươc biểu diễn bởi càc thông số cơ bản sau:
(2.4)
Trong đó
: Điện áp ra của KĐT.
: Dòng địng mức của khuếch đại từ.
Hình 2.6.Dùng khuếch đại từ
để khống chế công suất lò điện trở.
Mặc khác dòng xoay chiều chạy trong cuộn dây làm việc (2.5)
Trong đó
R: Điện trở cuộn xoai chiều.
L: Là giá tri tự cảm của cuộn xoai chiều.
Thường wL >> R nên dòng xoai chiều chủ yếu là do hệ số L quyết định,L lại phụ thuộc vào độ bão hòa từ của lõi,tức là phụ thuộc vào hệ số từ thẩm m của lỏi từ.
(2.6)
Nếu xem hệ số tự cảm L tính theo công thức:
(2.7)
Trong đó :
s : là tiết diện dẫn từ của lõi thép.
l : là chiều dài trung bình của lõi thép.
w: số vòng dây của cuộn xoai chiều.
Như vậy khi thay đổi dòng điều khiển thì m sẽ thay đổi,do đó L thay đổi và ta sẽ điều chỉnh được dòng xoai chiều trong cuộn dây làm việc.Căn cứ vào tính chất này,người ta có thể dùng khuếch đại từ để khống chế công suất của lò điện trở
- Ưu điểm
- Không có bộ phận quay nên làm việc chắc chắn .
- Có khả năng quá tải lớn.
- Làm việc ổn vì các thông số của thiết bị không thay đổi theo thời gian.
- Thời gian làm việc không hạn chế không bị ảnh hưởng bởi các dao động của môi trường xung quanh.
- Hiệu suất khá cao.
- Khuyết điểm:
- Quán tính làm việc của hệ thống lớn nên làm việc khá nhạy.
- Kích thước và trọng lượng lớn.
- Phương pháp dùng SCR
- Phương pháp điều khiển mạch động lực.
- Một pha đối xứng thông dụng.
- Trường hợp tải R,thuần trở là L=0
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ điều chỉnh điện áp xoay chiều một pha
với tải thuần trở.
Khi T1 mở thì một phần của nửa chu kì dương điện áp nguồn điện đặt lên mạch tải ,còn khi T2 mở thì một phần của nửa chu kì âm của U được đặt lên mạch tải.
Góc mở α được tính từ điểm đi qua trị zeri của điện áp nguồn.
Dòng điện tải : it =
Dòng điện tải không có dạng của một hình sin.Khai triển Fourier của nó gồm thành phần sóng cơ bản và sóng hài bậc cao.
Thành phần sóng cơ bản của dòng điện it lệch chậm sau điện áp nguồu U một góc φ .(hình 2.8 a) .
Điều đó nói lên rằng,ngay cả trường hợp tải thuần trở ,lưới điện xoay chiều cũng phải cung cấp một công suất phản kháng.
Trị hiệu dụng của điện áp trên tải:
Ut =
Trị hiệu dụng của dòng tải: It =
Công suất tác dụng cung cấp cho mạch tải:
Pt = Ut.It =
Như vậy bằng cách làm biến đổi góc a từ 0 đến p,người ta có thể điều chỉnh được công suất tác dụng từ trị cực đại P = đến zero.
- Trườpng hợp tải R+L:
Khi q = a ,Tiristor bắt đầu dẫn dòng,ta có phương trình:
L .
Nghiệm của phương trình này là:
it =
Trong đó:
Z =
Có thể coi it là kết quả xếp chồng của hai dòng điện.
iqd = -:là dòng điện quá độ ,suy giảm theo hàm mũ.Nếu a = j thì iqđ = 0.
Người ta có thể biểu diễn tách biệt hai dòng điện trên, rồi suy ra dòng điện tải it, hình 2.9
Trong các biểu thức trên, q = 0 tại gốc tọa độ O’ cách gốc O một góc bằng a.Tiristor T1 phải được khóa lại trước khi cấp xung mở T2,nếu không,thì không thể mở được T2, cụ thể là a ³ j.
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tải R+L
- Một pha đối xứng phạm vi điều chỉnh không rộng
Hình 2.7 Một pha đối xứng phạm vi điều chỉnh không rộng.
- Cầu một pha 4 diode và 1 SCR tiết kiệm được SCR do đó mạch điều khiển đơn giản
Hình 2.8 Sử dụng cầu một pha diode và 1 SCR
- Ba pha đối xứng có thể điều khiển chung được.
vTrường hợp tải thuần trở đấu Y (hình 2.18).
Giả thiết điện áp nguồn là đối xứng.
Ua = r
Công suất tác dụng cung cấp cho mạch tải:
Pt = Ut.It =
Như vậy bằng cách làm biến đổi góc a từ 0 đến p, người ta có thể điều chỉnh được công suất tác dụng từ trị cực đại P = đến zerô.
Nguyên tắc sau đây giúp ta vẽ dạng điện áp trên các pha tải. Khi chỉ có hai Tisiter ở hai pha mở co dòng chạy qua thì điện áp trên pha tải liên quan bằng một nửa điện áp dây giữa hai pha đang xét
Khi ba Tiristor ở ba pha cùng mở cho dòng chảy thì điện áp trên các pha tải bằng điện áp pha tương ứng của nguồn.
Trên hình chỉ trình bày điện áp tải pha A, ký hiệu Ua (đối với góc đo là điểm trung tính của tải).
Nêu 0 £ a £ 600: Tiristor T5 dẫn dòng từ khi nhận được xung điều khiển mở cho đến khi q = 600, tức là chừng nào .
Nếu 600 £ a < 900: Tiristor T5 dẫn dòng từ khi nhận được xung điều khiển mở cho đến khi T1 bắt đầu dẫn dòng.
Nếu 900 £ a < 1500: Tiristor T5 chỉ dẫn dòng từ khi nhận được xung điều khiển mở cho đến q = 900.
Trên hình 2.12b trình bày dạng điện áp tải pha A, ở góc mở a = 300. Trị hiệu dụng của điện áp tải pha A.
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tải thuần trở đấu Y
- Ba pha không đối xứng điều khiển chung 50%.
Sơ đồ 2.5.Sơ đồ ba pha không đối xứng điều khiển chung .
- Mạch dùng Triac.
Hình 2.9.Mạch dùng Triac.
- Nguyên lý điều khiển xung áp ra.
- Phương phá xung pha thực chất là thay đổi thời gian dẫn của SCR trong từng chu kỳ để thay đổi công suất của lò . Ưu điểm là quán tính nhỏ, điều khiển đơn giản. Tuy nhiên nó gây nhiễu.
Sơ đồ 2.6.Sơ đồ điều khiển xung áp ra.
- Phương pháp xung rộng là thay đổi số chu kỳ dẫn trong suốt một chu kỳ dài nào đó để thay đổi công suất trung bìng đặt vào tải. Ưu điểm không làm méo áp lưới nhưng điều khiển phức tạp, quán tính lớn.
Sơ đồ 2.7. Sơ đồ điện áp ra dùng phương pháp xung rộng.
- Sơ đồ chung của các phương pháp điều khiển nhiệt độ:
Có nhiều phương pháp điều khiển và ổn định nhiệt độ,tuy nhiên các phương pháp đó đều có chung một sơ đồ khối như sau
Sơ đồ 2.8.Sơ đồ khối phương pháp điều khiển và ổn định nhiệt độ.
CB:cảm biến ,chuyển một đại lượng vật lí là nhiệt độ thành một đại lượng điện có thể là điện áp ,điện trở.
CĐ:khâu chuyển đổi,nếu cảm biến là cặp nhiệt điện thì đầu ra của cảm biến là sức điện động nên không cần khâu CĐ .Nếu cảm biến là điện trở nhiệt thì khâu chuyển đổi sẽ chuyển đổi đại lượng thành đại lượng điện .
KĐ:khâu khuếch đại làm nhiệm vụ khuếc đại tín hiệu điện phụ thuộc vào nhiệt độ thành một tín hiệu điện khác có độ lớn phù hợp với yêu cầu người thiết kế.
SS:khâu so sánh làm nhiệm vụ so sánh tín hiệu nhiệt độ cần điều khiển với một tín hiệu đặt trước để từ đó định ra một chế độ điều khiển thích hợp cho các phần tử chấp hành ở phía sau.
ĐC:khâu điều chế ,tùy theo phần tử công suất của mạch sử dụng là SCR,Triac,Rơle ,công tắc tơ khuếch đại từ mà người ta sẽ điều chế tín hiệu thành những tín hiệu điều khiển cho thích hợp để điều khiển các phần tử công suất đó.
Ví dụ:nếu điều khiển pha SCR thì khâu ĐC có thể bao gồm các khâu như tạo tín hiệu đồng bộ,tạo dao động , biến áp xung,…
Trong khuôn khổ của đồ án môn học này yêu cầu dùng phần tử cảm biến là điện trở nhiệt PTC.Vì thế khâu chuyển đổi là một khâu khá quan trọng sau đây chúng ta sẽ khảo sát khâu chuyển đổi.
- Khâu chuyển đổi :
Đại lượng vào của khâu chuyển đổi là đại lượng ra là điện áp vì thế khâu chuyển đổi của chúng ta ở đây là một khâu chuyển đổi R_V.
Yêu cầu của khâu chuyển đổi là :
- và phải tuyến tính.
- Hệ số khuếch đại của khâu CĐ lớn .
Trong hai yêu cầu trên thì yêu cầu tuyến tính là quan trọng hơn cả vì nó quyết định đến chất lượng điều khiển của mạch .Sau đây chúng ta sẽ giới thiệu vài khâu chuyển đổi R_V tiêu biểu
- Chuyển đổi R_V dùng cầu Wheatston .
Sơ đồ 2.9.Sơ đồ chuyển đổi R-V dùng cầu Wheatston.
Ta có được biểu thức sau: (2.9)
Như vậy trong khoảng bé thì có thể xem xét như và là tuyến tính nhưng nếu lớn thì điều kiện tuyến tính không được thỏa mãn,đây chính là khuyết điểm của cầu chuyển đổi loại này.
Sơ đồ 2.10.Sơ đồ đặc tuyến cầu Wheatston.
Một khuyết điểm nữa cần được kể đến đó là ảnh hưởng của điện trở đường dây(khi cảm biến đặt xa khâu xử lí).
Để khắc phục hai nhược điểm này người ta dùng khâu chuyển đổi sau đây :
Sơ đồ 2.12.Sơ đồ chuyển đổi R_V dùng phương pháp nguồn dòng.
Phương pháp này thỏa mãn điều kiện tuyến tính với tuy nhiên có nhược điểm :
- Tổng trở nhập của khâu khuếch đại phải rất lớn.
- Không bù trừ được điện trở đường dây.Nếu không thỏa mãn được hai điều kiện trên thì sẽ gây sai số .
- Khi không có tính hiệu nhiệt độ thì .
- Các mạch dùng trong thực tế:
Hình 2.11. Các mạch dùng trong thực tế
-
Các phương pháp điều khiển và ồn định nhiệt độ.
- Khái niệm và phân loại.
Điều khiển nhiệt độ lò điện trở thực chất là việc điều khiển và khống chế công suất điện cấp cho phần tử gia nhiệt của lò là dây điện trở .
Ta biết rằng mối quan hệ giữa công suất điện cấp cho lò và nhiệt độ xác lập của lò có thể biểu diễn như sau:
(2.14)
:nhiệt độ môi trường
t:nhiệt độ xác lập của lò ứng với công suất P cấp cho lò
P:công suất điện cấp cho lò
K:hệ số khuếch đại của lò có thể xác định bằng thực nghiệm
Như vậy quan hệ giữa hai đại lượng này là quan hệ bậc nhất .Muốn điều khiển và khống chế nhiệt độ ta chỉ việc điều khiển và khống chế P.
Trên quan điểm đó ta thấy rằng phương pháp điều khiển nhiệt độ có thể chia làm hai phương pháp chính là điều khiển gián đoạn và điều khiển liện tục.
-
Phương pháp điều khiển gián đoạn:
- Khái niệm.
Khi cần gia nhiệt cho lò người ta cấp cho lò công suất định mức .Khi nhiệt độ lò tăng lên đến một giá trị đặt trước nào đó thì công suất điện được ngắt ra khỏi phần tử gia nhiệt .Khi nhiệt ..................................
..................................................................
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ MÔ HÌNH THEO YÊU CẦU ĐỀ RA
CHƯƠNG 3.THIẾT KẾ MÔ HÌNH THEO YÊU CẦU ĐỀ RA
3.1. Lò điện trở
- Khái niệm chung
Lò điện trở được xuất hiện từ lâu, và ngày càng được hoàn thiện nhiều hơn, được ứng dụng rộng rãi trong ngàng công nghiệp, nhất là trong ngành chế tạo máy, nhiệt luyện, phòng thí nghiệm, so với các lò khác lò điện trở có các đặc điểm sau đây:
- Có khả năng tập trung một nhiệt lượng lớn vào một vật gia công tùy ý nên hiệu suất của lò cao.
- Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa guồn phát nhiệt (dây đốt) và vật được gia nhiệt sai lệch nhau ít. Đây là tính ưu việt của lò điện trở vì vật không bị đốt nóng cục bộ và tường lò không bị đốt nóng quá làm giảm tuổi thọ của lò.
- Với trình độ khoa học kỹ thuật hiện nay lò điện trở đã được tự động hóa, có thể khống chế được nhiệt độ của lò một cách dễ dàng vận hành an toàn và tin cậy.
- Về vệ sinh công nghiệp, lò không gây ô nhiễm môi trường, không gây tiếng ồn.
Vậy lò điện trở là thiết bị là thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng thông qua dây đốt (dây điện trở).Từ dây đốt qua bức xạ,đối lưu và truyền dẫn điện,nhiệt năng được truyền tới vật cần gia nhiệt.Lò điện trở thường dùng để nung sấy,nhiệt luyện,nấu chảy kim lọai màu và hợp kim màu….
- Cấu tạo lò điện trở:
Lò điện trở thông thường gồm ba phần chính:vỏ lò,lớp lót và dây nung.
- Vỏ lò:
Vỏ lò điện trở là một khung cứng vững,chủ yếu để chịu tải trong quá trình làm việc của lò.Mặt khác vỏ lò cũng dùng để giữ lớp cách nhiệt rời và đảm bảo sự kín hoàn toàn hoặc tương đối của lò.
Đối với các lò làm việc với khí bảo vệ ,cần thiết vỏ lò phải hoàn toàn kín,còn đối với các lò điện trở bình thường ,sự kín của vỏ lò chỉ cần giảm tổn thất nhiệt và tránh sự lùa của không khí lạnh vào lò,đặc biệt theo chiều cao lò.
Trong những trường hợp riêng,lò điện trở có thể làm vỏ lò không bọc kín.
Khung vỏ lò cần cứng đủ để chịu được tải trong của lớp lót,phụ tải lò(vật nung) và các cơ cấu cơ khí gắn trên vỏ lò.
- Vỏ lò chữ nhật thường dùng ở lò buồng ,lò liên tục ,lò đáy rung…
- Vỏ lò tròn dùng ở các lò giếng và một vài lò chụp …..
- Vỏ lò tròn chịu lực tác dụng bên trong tốt hơn vỏ lò chữ nhật khi cùng một lượng lim loại để chế tạo vỏ lò.Khi kết cấu vỏ lò tròn,người ta thường dùng thép tấm dày 3-6mm khi đường kính vỏ lò là 1000-2000 mm và 8-12mm khi đường kính vỏ lò là 2500-4000 mm và 14-20mm khi đường kính vỏ lò khoảng 4500-6500mm.
- Khi cần thiết tăng độ cứng vững cho vỏ lò tròn,người ta dùng các vòng đệm
tăng cường bằng các loại thép hình.
Vỏ lò chữ nhật được dựng lên nhờ các thép hình U,L và thép tấm cắt theo hình dáng dáng thích hợp.Vỏ lò có thể được bọc kín ,có thể không tùy theo yêu cầu kín của lò.Phương pháp gia công vỏ lò loại này chủ yếu là hàn và tán.
- Lớp lót:
Lớp lót lò điện trở thường gồm hai phần:vật liệu chịu lửa và cách nhiệt.
Phần vật liệu chịu lửa có thể xây bằng gạch tiệu chuẩn ,gạch hình và gạch hình đặc biệt tùy theo hình dáng và kích thước đã cho của buồng lò.Cũng có khi người ta đầm bằng các loại bột chịu lửa và các chất dính dết gọi là các khối đầm.Khối đầm có thể tiến hành ngay trong lò và có thể tiến hành ở ngoài nhờ các khuôn.
Phần vật liệu chịu lửa cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Chịu được nhiệt độ làm việc cực đại của lò.
- Có độ bền nhiệt đủ lớn khi làm việc.
- Có đủ độ bền cơ học khi xếp vật nung và đặt thiết bị vận chuyển trong điều kiện làm việc.
- Đảm bảo khả năng gắn dây nung bền và chắc chắn.
- Có đủ độ bền hóa học khi làm việc ,chịu được tác dụng của khí quyển lò và ảnh hưởng của vật nung.
- Đảm bảo khả năng tích nhiệt cực tiểu.Điều này đặc biệt quan trọng đối với lò làm việc chu kỳ.
Phần cách nhiệt thường nằm giữa vỏ lò và phần vật liệu chịu lửa.Mục đích chủ yếu của phần này là để giảm tổn thất nhiệt.Riêng đối với ,phần cách nhiệt đòi hỏi phải có độ bền cơ học nhất định còn các phần khác nói chung không yêu cầu.
Yêu cầu cơ bản của phần cách nhiệt là:
- Hệ số dẫn nhiệt cực tiểu .
- Khả năng tích nhiệt cực tiểu.
- Ổn định về tính chất lý,nhiệt trong điều kiện làm việc xác định.
Phần cách nhiệt có thể xây bằng gạch cách nhiệt ,có thể điền đầy bằng bột cách nhiệt.
- Dây nung:
Theo đặc tính của vật liệu dùng làm dây nung,người ta chia dây nung làm hai loại:dây nung kim loại và dây nung phi kim loại.
Trong công nghiệp ,các lò điện trở dùng phổ biến là dây nung kim loại.
- Phân loại:
Lò điện trở có nhiều kiểu khác nhau về hình dáng cũng như về chức nãng có thể phân loại như sau:
-
Phân loại theo tiêu dùng:
- Lò điện trở dùng trong công nghiệp.
- Lò điện trở dùng trong phòng thí nghiệm.
- Lò điện trở dùng trong gia đình.
- Phân loại theo nhiệt độ làm việc
- Lò nhiệt độ thấp.
- Lò nhiệt trung bình.
-
Lò nhiệt độ cao.
- Phân loại theo phương án làm việc.
- Lò làm việc theo chế dộ liên tục.
- Lò làm việc theo chế độ tuần hoàn.
-
Phân loại theo phương pháp tỏa nhiệt.
- Lò điện trở tác đông gián tiếp, nhiệt tỏa ra ở những bộ phân nung nóng riêng (dây đốt) và truyền lại cho vật nung bằng truyền nhiệt bức xạ, đối lưu, dẫn nhiệt.
-
Lò điện trở tác động trực tiếp trong đó vật nung được nung nóng trực tiếp bằng dòng điện chạy qua nó. Hiện nay lò điện trở tác động trực tiếp là những lò rất phổ biến và có nhiều kiểu khác nhau được sử dụng rất rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
-
Phân loại theo chức năng.
- Lò điện trở vạn năng chủ yếu dùng để phục vụ trong các phân xưởng rèn dập.
- Lò điện trở chuyên dùng chủ yếu nằm trong tự động và nằm trong thiết bị như máy ép nhựa, máy sấy gai.
- Lò nấu thép chủ yếu dùng để nấu nhôm, đồng, gang.
- Lò điện trở chân không dùng để luyện kim, các chi tiết trong các lò điên trở.
- Các loại thiết bị sấy rất thông dụng trong công nghiệp như chế biến gỗ giấy, lưu hóa cao su, nung men, sành sứ.
-
Phân loại theo chức năng.
-
Các thông số lò cần quan tâm.
- Công suất là:
Lò công suất định mức (công suất tối đa) mà lò có thể nhận được từ nguồn cung cấp để đưa nhiệt độ của lò lên đến nhiệt độ tối đa. Công suất định mức thường được cho trên thẻ lò.
- Điện áp của lò:
Là điện áp định mức cần cung cấp cho lò để không gây ra hư hỏng cho dây điện trở. Điện áp này cũng thường được ghi trên nhãn lò.
- Nhiêt độ tối đa:
Khi cấp cho lò một công suất bằng công suất định mức , sau một thời gian nhất định, lò sẽ đạt tới nhiệt độ xác lập là nhiệt độ . Giá trị này cũng thường được cho trên nhãn lò, nếu không cho, ta cũng có thể làm thí nghiệm để xác định .
- Thời hằng của lò:
Là khoảng thời gian để nhiệt độ lò đạt tới 65% nhiệt độ khi cấp cho lò công suất đinh mức. Thời hằng T có thể xác định bằng thưc nghiệm.
- Hàm truyền:
Lò điện trở là một khâu quán tính bậc nhất. lý thuyết điều khiển tự đông đã chứng minh được hàm truyền của lò là:
Hình 3.1.Hàm truyền của lò
Trong đó:
K:hệ số khuếch đại
T:thời hằng của lò
Theo định nghĩa :
Từ đó ta có thể tính được
:công suất định mức của lò.
:nhiệt độ tối đa lò đạt được khi cấp một công suất là .
:nhiệt độ môi trường.
- Các linh kiên sử dụng trong mạch điều khiển.
3.2.1. Lý thuyết và ứng dụng của op-amp.
Ta khảo sát op-amp ở trạng thái lý tưởng. Sau đây là đặt tính của một op-amp lý tưởng:
- Độ lợi dòng A bằng vô cực.
- Băng tầng rộng từ 0 Hz đến vô cực.
- Tổng trở vào bằng vô cực.
- Tổng trở ra bằng 0.
- Các hệ số l bằng vô cực.
- Khi ngõ vào bằng 0 volt, ngõ ra luôn ở 0 volt.
Đương nhiên một op-amp thưc6 tế không thể đạt được trạng thái nhử trên.
Hình 3.2 :Ngõ vào của op-amp.
Từ các đặc tính trên ta thấy.
- nên khi chưa xác định thì .
- nên không có dòng điện chạy vào op-amp từ các ngõ vào.
- nên ngõ ra không bị ảnh hưởng khi mắc tải.
- Vì A rất lớn nên phải dùng op-amp với hối tiếp âm. Với hồi tiếp âm ta có hai dạng mạch khuếch đại cơ bản.
- Mạch khuếch đại đảo.
Dạng mach cơ bản.
Hình 3.3 : Mạch khuếch đại đảo.
- có thể ở bất kù dạng nào.
- Tính hiệu đưa vào ngõ vào (-).
- có thể là nguồn xoai chiều hoặc một chiều.
- Mạch khuếch đại không đảo.
Dạng mach cơ bản.
Hình 3.4 : Mạch khuếch đại không đảo.
- Một số ứng dụng của op-amp.
- Mạch làm toán,
Đây là mạch điện tử đặc biệt trong đó sự liên hệ giữa điện thế ngõ vào và ngõ ra là các phương trình toán học đơn giản.
- Mạch cộng
Hình 3.5 : Mạch cộng.
Dòng điện chạy qua các điện trở.
Tổng các dòng điện chạy qua và tạo thành nên ta có:
Suy ra:
Trong đó:
Nếu thì ta có:
Tín hiệu ngõ ra bằng tổng tín hiệu ngõ vòa nhưng ngược pha.
Chú ý là một điện thế bất kì có thể là xoai chiếu hoặc một chiều.
- Mạch trừ bằng phương pháp đổi dấu:
Dạng mạch cơ bản
Hình 3.6 : Mạch trừ bằng phương pháp đổi dấu
Ta có:
Dòng điện vào từ sẽ qua sẽ qua nên:
Thay tri số vào biểu thức trên ta tìm được :
Nếu thì:
- Mạch so sánh.
Điện thế ngõ ra bão hòa
Ta xét mạch:
Hình 3.7 : Mạch so sánh với ngõ ra bão hòa.
Ta có : với
là điện thế khác nhau giữa hai ngõ vào và được địng nghĩa:
=(điện thế ngõ vào +)-(điện thế ngõ vào-)
Do mạch không có hồi tiếp âm nên:
Trong đó A là độ lợi vòng hở của op-amp. Vì A rất lớn nên theo công thức trên rất lớn
Khi nhỏ được xác định. Khi vược quá một trị số nào đó thì đạt đến trị số bão hòa và được gọi là . Trị số của phụ thuộc vào op-amp và có trị số vào khoảng vài chục .
Khi âm mạch đảo pha nên .
Khi dương tức thì.
Điện thế ngõ ra bão hòa thường nhỏ hơn điện thế nguồn từ 1volt đến 2volt. Để ý là có thể khác.
Như vậy ta thấy điện thế tối đa là
-
Mạch so sánh mức 0
- Mach so sánh mức 0 không đảo.
Dạng mạch:
Hinh 3.8 : Mạch so sánh mức 0 không đảo.
Điện thế ngõ vào(-)được chọn làm điệb thế chuẩn và là điện thế muốn đem đi so sánh với điện thế chuẩn và được đưa vào ngõ vào(+).
Khi có dạng sóng tam giác thì dạng sóng ở đầu ra có dạng:
Hình 3.9 : Dạng sóng mạch so sánh mức 0 ngõ ra không đảo.
- Mạch so sánh mức 0 đảo.
Dạng mạch:
Hình 3.10 : Mạch so sánh mức 0 đảo.
Điện thế chuẩn V đặc ở ngõ vào (+) và điện thế so sánh được đưa vào ngõ vào(-).
Hình 3.11 : Dạnh sóng ngõ ra của mạch so sánh mưc 0 đảo.
-
Mạch so sánh mức dương đảo và không đảo.
- Mạch so sánh mức dương không đảo.
Dạng mạch:
Hình sánh 3.12 : Mạch so mức dương không đảo.
Điện thế chuẩn đặc vào ngõ vào (-) và điện thế so sanh được đưa vào ngõ vào (+).
Hình 3.13 : Dạng sóng ngõ ra của mạch so sánh mức dương không đảo.
- Mạch so sánh mức dương đảo.
Dạng mạch.
Hình 3.14: Mạch so sánh mức dương đảo.
Điện thế chuẩn đặc vào ngõ vào (+) và điện thế so sanh được đưa vào ngõ vào (-).
Hình 3.15 : Dạnh sóng ngõ ra của mạch so sánh mức dương đảo.
-
Mạch so sánh mức âm đảo và không đảo.
- Mạch so sánh mức âm không đảo.
Dạng mạch:
Hình 3.16: Mạch so sánh mức âm không đảo.
Điện thế chuẩn đặc vào ngõ vào (-) và điện thế so sanh được đưa vào ngõ vào (+).
Hình 3.17 : Dạng sóng điện áp ra của mạch so sánh mức âm không đảo.
- Mạch so sánh mức âm đảo.
Dạng mạch
Hình 3.18 : Mạch so sánh mức âm đảo.
Điện thế chuẩn đặc vào ngõ vào (+) và điện thế so sanh được đưa
vào ngõ vào (-).
- Trạng thái thực tế của op-amp.
Một op-amp thực tế không có được các đặc tính lý tưởng như khảo sát ở
các phần trước.
Các đặc tính thực tế có thể thấy :
- Độ lợi vòng hở A:thường tư đến . Trị số này được duy trì đến một
tầng số nào đó rồi giảm dần.
- Như vậy băng tầng cũng không phải là vô hạng.
- Tổng trở vào thường từ vài chục KW đến vài ngàn MW ,là một hàm số
theonhiệt độ,tần số,và điều kiện phân cực.
- Tổng trở ra khoảng từ 200W trở xuống và cũng phụ thuộc vào nhiệt độ
tần số và điều kiện phân cực.
- Khi được phân cực bằng nguồn đôi và ngõ vào bằng 0 thì ngõ ra có thể
khác 0.
- Khi op-amp hoạt động với tín hiệu một chiều, ở ngõ ra ngoài thành phần tín
hiệu một chiều được khuếch đại còn có các thành phần sai số do các đặc tính thực tế trên tạo ra. Các nhân tố chính là:
+ Dòng điện phân cực ngõ vào.
+ Dòng điện offset ngõ ra.
+ Điện thế offset ngõ vào.
+ Sự trôi.
Khi op-amp hoạt động với tín hiệu xoai chiều, các tụ liên lạc sẽ ngăn cản các thành phần một chiều. Nên các tác nhân không còn quan trọng, nhưng phát sinh hai vấn đề đó là:
+ Đáp ứng tần số.
+ Vận tốc tăng thế.
- Hình dạng ,cấu tạo ,thông số đặc trưng của IC sử dụng trong mạch điều khiển.
Hình dạng và thông số đặc trưng của IC LM 324 sử dụng trong mạch điều khiển.
Hình 3.19:Cấu trúc và hình dáng thực tế của IC LM 324.
IC LM 324 được tích hợp bên trong là bốn OP-AMP hoạt động độc lập với nhau.
BẢNG 3.1. Thông số đặc trưng của IC LM 324.
Thông Số |
Chỉ số |
Đơn Vị |
|
Dãy nhiệt độ hoạt động |
|||
Dãy nhiệt độ cất giữ |
|||
Nguồn cung cấp |
V |
||
Áp đầu vào |
V |
||
Dòng ra |
mA |
||
Công suất tổn hao |
mW |
- Hình dạng và thông số đặc trưng của IC LM 741 sử dụng trong mạch điều khiển.
Hình 3.20 .Cấu trúc và hình dáng thực tế của IC LM 741
BẢNG 3.2:Thông số đặc trưng của LM 741
Tên tham số |
Ký hiệu |
Giá trị |
Tên tham số |
Ký hiệu |
Giá trị |
Hệ số khuếch đại điện áp lúc hở mạch |
|
100Db |
Điện áp vào cực đại |
||
Trở kháng vào |
|
|
Điện áp ra cực đại |
||
Trở kháng ra |
|
|
Điện áp lệch 0 đầu vào |
|
2mV |
Dòng sai số |
|
200nA |
Hệ số nén đồng pha (suy giảm theo cách nói chung) |
90dB |
|
Điện áp nguồn nuôi cực đại |
Tần số khuếch đại đơn vị |
1MHz |
|||
Tốc độ biến đổi điện áp ra |
|
|
|
- Lý thuyết và ứng dụng của Triac.
Triac được viết tắt bởi triốt AC semiconductor switch (công tắc bán dẫn ba chiều xoay cực) .
- Cấu tạo:
Về cấu tạo triac gồm các lớp bán dẫn P.N ghép nối tiếp với nhau như hình…. và được nối ra ba chân, hai chân đầu cuối gọi là và một chân là cực của G.
Hình 3.21a Cấu tạo triac Hình 3.21b
Từ cấu tạo hình3.21a triac có ký hiệu như hình 3.22. và cũng được coi như hai SCR ghép song song và ngược chiều.
Hình 3.22a:Ký hiệu của Triac Hình 3.22b:Triac tương đương 2 SCR
- Nguyên lý:
Theo cấu tạo một triac được xem như hai SCR ghép song song và ngược chiều nên khi khảo sát đặc tính của triac người ta khảo sát như thí nghiệm trên hai SCR.
Khi cực có điện áp dương và cực G được kích xung dương thì triac dẫn điện theo chiều từ qua (hình.3.23a.)
- Khi cực có điện áp âm và cực G được kích xung âm thì triac được dẫn điện theo chiều từ qua (hình 3.23b)
- Khi triac được dùng trong mạch điện xoay chiều công ngiệp thì nguồn có bán kỳ dương cực G cần được xung kích dương, khi nguồn có bán kỳ âm cực G cần được xung kích âm. Triac cho dòng điện qua cả hai chiều và khi đã dẫn điện thì điện áp trên hai cực rất nhỏ nên được coi như công tắc bán dẫn dùng trong mạch điện xoay chiều(hình 3.23c)
Hình 3.23a Nguyên lí làm việc của Triac Hình 3.23b
Hình 3.23c
- Các kiểu kích triac:
- Theo phần nguyên lý của triac thì triac cần được được xung kích dương khi cực có điện áp dương và cần kích xung âm khi cực có điện áp âm.
- Thực ra triac có thể kích bằng bốn cách như hình 3.24. trong đó cách thứ nhất và cách thứ hai được coi là kích thuận vì đúng theo nguyên lý vì chỉ cần dòng điện kích trị số nhỏ hơn so với cách thứ ba và thứ tư.
Hình 3.24:Các cách kích triac
- Ứng dụng của triac và diac.
Hình 3.25a Ứng dụng của Triac Hình 3.25
Hình 3.25a. là nguyên tắc mạch điều khiển triac để thay đổi dòng điện cung cấp cho tải. Mạch dịch pha có tác dụng thay đổi thời điểm cho ra xung kích cho cực G của triac sớm hay trễ, mạch phát xung thường là mạch dao động tích thoát tạo ra xung nảy hay diac để khống chế điện áp cho cực G.
Hình 3.25b là mạch điều khiển triac đơn giản dùng cho các loại tải có công suất nhỏ. Ở mỗi bán kỳ có nguồn điện xoay chiều cực G của triac đều được kích bằng điện áp thích hợp theo các nguồn thuận nên triac dẫn điện liên tục cả hai bán kỳ khi công tắc S ở vị trí ON. Khi công tắc S ở vị trí AUTO thì tùy thuộc trạng thái của tiếp điểm K, tiếp điểm K có thể là bộ điều nhiệt tư động (thermostat) hay bộ điều áp tự động (Pressotat) hay các loại công tắc giới hạn thường gọi là (Micro Switch).
Hình 3.25c Hình 3.25d
Hình 3.25c. là mạch điều khiển dòng điện qua tải dùng triac, diac kết hợp với quang trở CdS để tác động theo ánh sáng. Khi CdS được chiếu sáng sẽ có trị số điện trở nhỏ làm điện áp nạp được trên tụ C thấp, diac không dẫn điện và triac không được kích nên không có dòng dẫn tải. Khi CdS bị che tối sẽ có chỉ số điện trở lớn làm điện áp trên tụ C tăng cao đến mức đủ để diac dẫn điện và triac được kích dẫn điện cho dòng điện qua tải. Tải ở đây có thể là các loại đèn chiếu sáng lối đi hay chiếu sáng bảo vệ, khi trời tối thì đèn tự động sáng.
Hình 3.25d là mạch điều khiển triac dùng transisto đơn nối và biến áp xung T. Trong mạch này transisto là mạch dao động tích thoát tạo ra xung nảy và qua biến áp xung tạo điện áp kích cho cực G của triac, phụ thuộc trị số của mà thời điểm có xung điện sớm hay trễ. Biến áp xung T có tác dụng cách ly điện áp giữa mạch công suất trên tải và mạch điều khiển để đảm bảo an toàn về điện. Trong các mạch cần có sự đồng bộ giữa xung kích và nguồn xoay chiều cung cấp cho tải thì nguồn điện cung cấp cho mạch điều khiển có thể lấy từ nguồn điện xoay chiều 220V giảm thế rồi qua mạch nắn điện không lọc điện. Lúc đó, điện áp nguồn cung cấp cho mạch điều khiển có dạng là những bán kỳ dương dợn sóng và ứng với mõi bán kỳ của mõi dòng điện xoay chiều sẽ có một xung nảy để kích cho cực G của triac (hình 3.25e.).
Trong mạch điện hình 3.25e. cả hai bán kỳ dương và âm của nguồn xoay chiều cung cấp cho tải cực G của triac điều đươc kích bằng xung nảy dương.
Hình 3.25e
- Thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ dùng phương pháp Zero switching.
- Sơ đồ khối :
Sơ đồ 3.1.Sơ đồ khối
Trong đó:
- CB:khối cảm biến,có nhiệm vụ biến đổi nhiệt độ thành điện áp(khoảng 0.04mv/).
- KĐĐ:Khối khuếch đại đệm,có nhiệm vụ tạo ra điện áp không đổi 6V ở ngõ ra kết hợp với mạch cảm biến tạo ra mass giả 6V.
- KĐĐA:khối khuếch đại điện áp,ngõ vào là điện áp ra trên cảm biến nhiệt .Có nhiệm vụ khuếch đại điện áp lên 10 lần .
-
SS1:khối so sánh 1 ,có 2 ngõ vào một là điện áp đặt và điện áp ra từ khối khuếch đại điện áp để so sánh.
- Nếu điện áp ra của khối khuếch đại điện áp lớn hơn điện áp đặt thì ngõ ra của khối so sánh 1 sẽ ở mức cao(+Vsat).
- Nếu điện áp ra của khối khuếch đại điện áp nhỏ hơn điện áp đặt thì ngõ ra của khối so sánh 1 sẽ ở mức thấp(-Vsat).
- DĐ:Khối dao động ,có nhiệm vụ tạo ra tín hiệu dao động răng cưa bằng cách hồi tiếp dương trong mạch khuếch đại thuật tóan với tần số thấp hơn lưới điện khỏang 10 lần.
- SS2:khối so sánh 2,có 2 ngõ vào một là ngõ ra của so sánh 1,một là ngõ ra của mạch dao động răng cưa,khối này họat động theo phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM) với mức điện áp ngõ vào Vref mức cao hay mức thấp.
- Zero Switching:sử dụng IC MOC 3041 bên trong có tích hợp mạch Zero Crossing Circuit để đóng ngắt Triac tại các điểm 0 của dòng điện hình sin của lưới điện.
- ĐK Triac :điều khiển Triac ,khi LED của bộ nối quang bên trong
MOC 3041 ở mức cao thì dòng điện chạy qua LED kích vào Triac bên trong IC ,ngõ ra của nó sẽ phát một xung kích cho Triac công suất dẫn cho dòng điện hình Sin của lưới điện được qua tải trong thời gian tồn tại của xung kích đó.
- LĐT:lò điện trở,đây là nhiệt sử dụng dây điện trở đốt nóng bên trong có đặt 2 cảm biến nhiệt,một cảm biến nhiệt cho mạch điều khiển và một cảm biến nhiệt cho đồng hồ đo nhiệt .
- Sơ đồ mạch điều khiển:
Sơ đồ 3.2.Mạch điều khiển nhiệt độ dùng phương pháp Zero Switching.
Trong đó:
R1:10K
R2:10K
R3:10K
R4:10K
R5:2,2K
R6:10K
R7:100K
R8:2K
R9:100K
R10:100K
R11:8,2K
R12:100K
R13:100K
R14:220K
R15:0,47K
R16:0,33K
C1:1000µF/16V
C2:2200µF /25V
C3:1000µF /16V
C4:470µF/50V
C5:100µF /25V
C6:473µF/50V
C7:103
C8:1µF /50V
C9:1µF /50V
C10:22µF/50V
Triac BTA08-600C
IC LM423CN
IC LM 741
IC MOC 3041
- Nguyên lý hoạt động của mạch:
Đây là mạch ổn định nhiệt độ điều khiển bằng phương pháp Zero Switching sử dụng trong các lò nhiệt ,trong phòng thí nghiệm với điều kiện nhiệt độ cần ổn định phải lớn hơn nhiệt độ môi trường .
Trước hết đóng điện vào mạch ,chỉnh biến trở VR để chọn nhiệt độ đặt sẽ có dòng điện chạy qua dây điện trở (Vđ>Vra khuếch đại điện áp),điện áp ngõ ra của khối so sánh 1ở mức cao .Lúc này ở mạch so sánh 2 có ngõ vào chân dương (+) ở mức cao và ngõ vào chân âm(-) nhận tính hiệu dao động răng cưa , sẽ tác động vào ngõ ra của khối so sánh 2 ở mức cao hay thấp để kích cho led.
Nếu ngõ ra ở mức cao thì sẽ kích cho led, lúc này IC MOC 3041 sẽ phát xung kích cho Triac công suất trong mạch động dòng điện xoai chiều qua tải làm tăng nhiệt độ trong lò.Khi nhiệt độ trong lò tăng lên sẽ làm điện áp trên cảm biến nhiệt tăng lên ,điện áp này sẽ qua khối khuếch đại điện áp do đó điện áp ra của khối khuếch đại điện áp cũng sẽ tăng lên .Khi điện áp ra này lớn hơn điện áp đặt thì ngõ ra của khối so sánh 1 sẽ ở mức thấp 0V làm cho ngõ ra của khối so sánh 2 ở mức thấp, khi đó sẽ không có dòng qua led dẫn đến không có dòng kích cho Triac công suất,vì vậy không có dòng qua tải.
Khi nhiệt độ giảm thì điện áp trên cảm biến nhiệt cũng giảm ,đến khi điện áp này nhỏ hơn điện áp đặt thì quá trình sẽ diễn biến như ban đầu, lặp đi lặp lại giữ cho nhiệt độ trong lò không đổi.
..........................................
CHƯƠNG IV
THI CÔNG
Chương 4.Thi công
-
Mô hình của lò điện trở.
- Sơ đồ mặt nạ của lò điện trở
Hình 4.1. Sơ đồ mặt nạ của lò điện trở.
- Hình dáng bên ngoài của hộp mô hình lò điện trở.
Hình 4.2. Sơ đồ khối bên ngòai của lò điện trở.
- Hình dáng bên trong của hộp mô hình lò điện trở.
Hình 4.3 .Sơ đồ khối bên trong lò điện trở
-
Mô hình của hộp điều khiển nhiệt độ dùng phương pháp Zero Switching.
- Cấu trúc mô hình của hộp điều khiển:
Hình 4.4. Sơ đồ khối của hộp điều khiển
KẾT LUẬN
Sau gần một học kỳ thực hiện đồ án với sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn Phạm Văn Mạng và các thầy cô trong bộ môn Điện Công Nghiệp,em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài thiết kế ,tính toán cho “Mạch điều khiển nhiệt độ dùng phương pháp Zero Switching” với kiến thức và thời gian còn giới hạn nên tìm hiểu chưa rộng về lĩnh vực chuyên ngành nên đồ án chưa được tối ưu và còn có nhiều sai lầm ,thiếu sót.Kính mong các Thầy,Cô chỉ bảo và xây dựng kiến thức thêm để em hoàn thành đồ án một cách tốt nhất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Tấn Phước (2000) ,Linh Kiện Điều Khiển Điện Một Chiều Công nghiệp,NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh.
[2] Phan Quốc Phô (chủ biên),Nguyễn Đức Chiến,Giáo trình Cảm Biến,NXB Khoa Học Kỹ Thuật.
[3] Trần Văn Thịnh ,Tính Toán Thiết Kế Thiết Bị Điện Tử Công Suất,NXB Giáo Dục.
[4] http://doantotnghiep.vn nhập cuối cùng ngày 14/07/2010.
[5] http://fairchildsemi.com, truy nhập cuối cùng ngày 20/07/2010.
DANH MỤC CÁC BẢNG ,SƠ ĐỒ,HÌNH
BẢNG 1.1 Phạm vi đo của các cảm biến.
BẢNG 1.2 Một số cặp nhiệt điện thường gặp.
BẢNG 1.3 Cặp nhiệt Chromel/Constantan.
BẢNG 1.4 Đặc tuyến cảm biến PTC_56
BẢNG 1.5 Đặc tuyến của cảm biến NTC-2,2K
BẢNG 3.1. Thông số đặc trưng của IC LM 324.
BẢNG 3.2:Thông số đặc trưng của LM 741
SƠ ĐỒ 1.1. Sơ đồ thay đổi điện áp theo nhiệt độ
SƠ ĐỒ 1.2 Sự thay đổi nhiệt của suất điện động E của
một số loại cặp nhiệt.
SƠ ĐỒ 1.3 Sơ đồ rắp ráp cặp nhiệt với thiết bị đo.
SƠ ĐỒ 1.4 Sơ đồ vi sai đo sự khác nhau về nhiệt độ.
SƠ ĐỒ 1.5 Đo suất điện động của cặp nhiệt bằng milivôn kế.
SƠ ĐỒ 2.1 Sơ đồ điều chỉnh điện áp xoay chiều một pha
với tải thuần trở.
SƠ ĐỒ 2.2 Giản đồ điện áp ra
SƠ ĐỒ 2.3 Sơ đồ tải R+L
SƠ ĐỒ 2.4 Sơ đồ tải thuần trở đấu Y
SƠ ĐỒ 2.5 Sơ đồ ba pha không đối xứng điều khiển chung
SƠ ĐỒ 2.6 Sơ đồ điều khiển xung áp ra.
SƠ ĐỒ 2.7 Sơ đồ điện áp ra dùng phương pháp xung rộng.
SƠ ĐỒ 2.8 Sơ đồ khối của phương pháp điều khiển và ổn định nhiệt độ.
SƠ ĐỒ 2.9 Sơ đồ chuyển đổi R-V dùng cầu Wheatston.
SƠ ĐỒ 2.10 Sơ đồ đặc tuyến cầu Wheatston
SƠ ĐỒ 2.11 Sử dụng cầu điện trở có cảm biến
SƠ ĐỒ 2.12 Sơ đồ chuyển đổi R_V dùng phương pháp nguồn dòng.
SƠ ĐỒ 2.13 Sơ đồ biểu diễn nhiệt độ .
SƠ ĐỒ 2.14 Sơ đồ mạch điều khiển gián đoạn dùng Relay Contactor.
SƠ ĐỒ 2.15 Sơ đồ mạch điều khiển gián đoạn đóng ngắt qua điểm 0 dùng cách mắc mạch chủ tớ.
SƠ ĐỒ 2.16 Sơ đồ mạch điều khiển gián đoạn dùng IC 555
SƠ ĐỒ 2.17 Sơ đồ điện áp ra điều khiển
SƠ ĐỒ 2.18 Sơ đồ mạch điều khiển gián đoạn dùng IC Zero Switching 3059.
SƠ ĐỒ 2.19 Sơ đồ điện áp ra điều khiển
SƠ ĐỒ 2.20 Sơ đồ điện áp theo thời gian
SƠ ĐỒ 2.21 Sơ đồ điều chỉnh điện áp xoay chiều một pha.
SƠ ĐỒ 2.22 Mạch điều khiển liên tục dạng tổ hợp chu kỳ.
SƠ ĐỒ 3.1 Sơ đồ khối
SƠ ĐỒ 3.2 Mạch điều khiển nhiệt độ dùng phương pháp Zero Switching.
HÌNH 1.1 PTC ứng dụng bảo vệ động cơ điện.
HÌNH 1.2 Hình ảnh thực tế của Thermocouple.
HÌNH 1.3 Các hiệu ứng nhiệt điện.
HÌNH 1.4 Vỏ bọc bảo vệ cặp nhiệt.
HÌNH 2.1 Dùng biến trở điều khiển công suất
HÌNH 2.2 Dùng biến áp tự ngẫu để điều khiển công suất.
HÌNH 2.3 Dùng biến áp có cấu tạo đặc biệt.
HÌNH 2.4 Chuyển cách đấu song song sang nối tiếp.
HÌNH 2.5 Chuyển từ đấu tam giác sang đấu hình sao.
HÌNH 2.6 Dùng khuếch đại từ
để khống chế công suất lò điện trở.
HÌNH 2.7 Một pha đối xứng phạm vi điều chỉnh không rộng.
HÌNH 2.8 Sử dụng cầu một pha diode và 1 SCR
HÌNH 2.9 Mạch dùng Triac
HÌNH 2.10 Sử dụng cầu điện trở có cảm biến
HÌNH 2.11 Các mạch dùng trong thực tế
HÌNH 3.1 Hàm truyền của lò
HÌNH 3.2 Ngõ vào của op-amp.
HÌNH 3.3 Mạch khuếch đại đảo.
HÌNH 3.4 Mạch khuếch đại không đảo.
HÌNH 3.5 Mạch cộng
HÌNH 3.6 Mạch trừ bằng phương pháp đổi dấu
HÌNH 3.7 Mạch so sánh với ngõ ra bão hòa.
HÌNH 3.8 Mạch so sánh mức 0 không đảo
HÌNH 3.9 : Dạng sóng mạch so sánh mức 0 ngõ ra không đảo
HÌNH 3.10 : Mạch so sánh mức 0 đảo.
HÌNH 3.11 Dạnh sóng ngõ ra của mạch so sánh mưc 0 đảo.
HÌNH 3.12 Mạch so mức dương không đảo
HÌNH 3.13 Dạng sóng ngõ ra của mạch so sánh mức dương không đảo.
HÌNH 3.14 Mạch so sánh mức dương đảo.
HÌNH 3.15 : Dạnh sóng ngõ ra của mạch so sánh mức dương đảo.
HÌNH 3.16 Mạch so sánh mức âm không đảo.
HÌNH 3.17 Dạng sóng điện áp ra của mạch so sánh mức âm không đảo.
HÌNH 3.18 : Mạch so sánh mức âm đảo.
HÌNH 3.19 Cấu trúc và hình dáng thực tế của IC LM 324.
HÌNH 3.20 Cấu trúc và hình dáng thực tế của IC LM 741
HÌNH 3.21 Cấu tạo Triac
HÌNH 3.22a Ký hiệu của Triac
HÌNH 3.22b Triac tương đương 2 SCR
HÌNH 3.33 Nguyên lý làm việc của Triac
HÌNH 3.34 Các cách kích Triac
HÌNH 3.35 Ứng dụng của Triac
HÌNH 4.1. Sơ đồ mặt nạ của lò điện trở.
HÌNH 4.2 Sơ đồ khối bên ngòai của lò điện trở.
HÌNH 4.3 Sơ đồ khối bên trong lò điện trở
HÌNH 4.4 Sơ đồ khối của hộp điều khiển
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN TỬ MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, thuyết minh MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN LẠNH, MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ, DÙNG PHƯƠNG PHÁP ZERO SWITCHING