NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ TÔM

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ TÔM
MÃ TÀI LIỆU 300600600002
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, file 2D thiết kế 3D , file DOC (DOCX), thuyết minh, quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong máy, Thiết kế kết cấu máy, Thiết kế động học máy ...............và qui trinh công nghệ gia công các chi tiết trong máy: bản vẽ lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá.
GIÁ 1,959,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 13/12/2024
9 10 5 18590 17500
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ TÔM Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

thiết kế MÁY BÓC VỎ TÔM, thuyết minh MÁY BÓC VỎ TÔM, động học MÁY BÓC VỎ TÔM, kết cấu máy BÓC VỎ TÔM, nguyên lý máy BÓC VỎ TÔM, quy trình sản xuất BÓC VỎ TÔM, NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ TÔM

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ TÔM

2. Các số liệu, tài liệu  ban đầu:

           - Quy mô công nghiệp.

           - Năng suất 1 – 2 tấn/ca.

3. Nội dung thuyết minh, tính toán

- Trình bày tổng quan về các phương pháp lột vỏ tôm.

- Đề xuất các phương án bóc - lột vỏ tôm bằng máy.

- Đế xuất phương án bóc - lột vỏ tôm phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.

- Tính toán thiết kế thiết bị bóc - lột vỏ tôm.

- Chế tạo một số cụm chính của thiết bị bóc – lột vỏ tôm.

4. Các bản vẽ

Bản vẽ chi tiết: Bản vẻ các cụm chính của thiết bị.

Bản vẽ lắp: Toàn thiết bị.

Sản phẩm :

TÓM TẮT ĐỒ ÁN

Trong ngành chế biến thủy hải sản hiện nay còn sử dụng nhiều công nhân, mà cụ thể là trong việc chế biến tôm. Điều này làm cho chi phí đầu vào cao, sản phẩm không có tính cạnh tranh cao trên thị trường. Từ yêu cầu thiết yếu trên, việc cơ giới hóa là hết sức quan trọng. Và việc nghiên cứu chế tạo máy lột vỏ tôm sẻ giải quyết một phần nhu cầu trên.

Máy lột vỏ tôm là thiết bị giúp cho quá trình tách thịt khỏi vỏ tôm diến ra một cách nhanh chóng, hiệu quả, nâng cao năng suất chế biến. Từ nguyên liệu đầu vào là tôm đã được bỏ đầu thì khi đi ra khỏi máy, tôm sẻ được bóc vỏ, làm sạch. Thịt tôm thành phẩm đạt được các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm củng như các chỉ tiêu về hình dáng, dinh dưỡng.

DANH MỤC HÌNH – BẢNG BIỂU

Bảng 1-1 Diện tích ao nuôi tôm.

Bảng 1-2 Sản lượng tôm nguyên liệu tại Cà Mau các tháng đầu năm 2011.

Bảng 1-3 Biến động giá tôm.

Hình 1-1  Món ăn từ tôm càng.

Hình 1-2 Món ăn từ tôm.

Hình 1-3 Cơ cấu xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2010.

Hình 2-1 Tôm sú.

Hình 2-2  Cấu tạo hình thái ngoài của con tôm.

Hình 2-3 Cấu tạo trong của tôm.

Hình 3-1 Quy trình chế biến tôm.

Hình 3-2 Tôm thành phẩm.

Hình 4-1 Ngắt đầu tôm.

Hình 4-2 Ngắt bỏ chân và vỏ tôm.

Hình 4-3 Lấy chỉ tôm.

Hình 4-4 Máy lột vỏ tôm kiểu I.

Hình 4-5 Nguyên lý ép tôm kiểu I.

Hình 4-6 Máy lột vỏ tôm kiểu II.

Hình 4-7 và 4-8 Nguyên lý máy lột vỏ tôm kiểu II.

Hình 4-9 Máy lột vỏ tôm kiểu III.

Hình 4-10 Sơ đồ nguyên lý máy lột vỏ tôm kiểu III.

Hình 4-11 Cấp liệu tôm cho máy.

Hình 4-12 Tôm thành phẩm.

Hình 5-1 Cấp tôm nguyên liệu vào khay chứa.

Hình 5-2 Máy gắp tôm từ khay chứa.

Hình 5-3 Định vị- kẹp chặt tôm.

Hình 5-4 Xẻ lưng tôm.

Hình 5-5 Đường cắt trên lưng tôm.

Hình 5-6 Tôm đã được cắt một đường trên lưng.

Hình 5-7 Lấy chỉ tôm.

Hình 5-8 Tách thịt khỏi vỏ tôm.

Hình 5-9 Tôm thành phẩm.

Hình 5-10 Sơ đồ nguyên lý máy lột vỏ tôm.

Hình 6-1 Cụm kẹp tôm.

Hình 6-2 Vị trí kẹp trên thân tôm.

Hình 6-3 Kẹp đuôi tôm.

Hình 6-4 Kẹp thân tôm.

Hình 6-5 Cụm đè.

Hình 6-6 Sơ đồ nguyên lý cụm đè thân tôm.

Hình 6-7 Mô hình cụm cắt tôm.

Hình 6-8 Định vị thân tôm khi cắt.

Hình 6-9 Sợi chỉ trên thân tôm.

Hình 6-10 Mô hình cụm lấy chỉ.

Hình 6-11 Sơ đồ nguyên lý cụm lấy chỉ.

Hình 6-12 Xy lanh khí nén.

Hình 6-13 Cơ cấu tay quay con trượt.

Hình 6-14 Mô hình cụm tách vỏ.

Hình 6-15 và 6-16 Sơ đồ nguyên lý tách vỏ tôm.

Hình 6-17 Sơ đồ lực.

Hình 6-18 Hệ thống băng tải.

Hình 6-19 Cấu tạo xích ống con lăn.

HÌnh 6-20 Dẫn hướng xích.

Hình 6-21 Sơ đồ truyền động.

Hình 6-22 Mô hình truyền động.

Hình 6-23 Bộ truyền động đai.

Hình 6-24 Gối đỡ mô hình thiết kế.

Hình 6-25 Gối đỡ UCP.

Hình 7-1 Cấu trúc hệ thống điều khiển điện khí nén.

Hình 7-2 Cấu trúc hệ thống điều khiển bằng khí nén.

Hình 7-3 Các loại máy nén khí.

Hình 7-4 Nguyên lý hoạt đông máy nén khí kiểu piston 1 cấp.

Hình 7-5 Nguyên lý hoạt động máy nén khí kiểu piston 2 cấp.

Hình 7-6 Nguyên lý hoạt động máy nén khí kiểu cánh gạt.

Hình 7-7 Nguyên lý hoạt động máy nén khí kiểu trục vít.

Hình 7-8 Van đảo chiều 5/2.

Hình 7-9 Ký hiệu chuyển đổi vị trí của nòng van.

Hình 7-10 Kí hiệu các cửa nối của van đảo chiều.

Hình 7-11 Các loại van đảo chiều.

Hình 7-12 Công tắc hành trình điện cơ.

Hình 7-13 Công tắc hành trình nam châm.

Hình 7-14  Hình dáng và kí hiệu công tắc.

Hình 7-15 Van tiết lưu một chiều.

Hình 7-16 Mạch điều khiển dùng van 5/2 có một cuộn dây.

Hình 7-17 Mạch điều khiển dùng van 5/2 có hai cuộn dây.

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU

I.1. Đặt vấn đề.

            Trong những năm qua thủy sản liên tục là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Trong đó chế biến thủy sản đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển thủy sản nước nhà. Lượng hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường ngày càng gia tăng cả số lượng cũng như chất lượng. Ngày nay hàng thủy sản Việt Nam đã có mặt tại 75 quốc gia và có tốc độ tăng trưởng rất cao.

            Trong điều kiện hiện nay, việc trở thành thành viên của tổ chức WTO (World Trade Organization) vào tháng 11/2006, một lợi ích rất quan trọng đối với một nền kinh tế nhỏ và phụ thuộc vào thương mại như nước ta, giảm thiểu khả năng bởi các nước đối tác thương mại lớn. Đó là một điều kiện hết sức thuận lợi để thủy sản nước ta phát triển nhanh, mạnh. Nhưng đồng thời cũng là một khó khăn thách thức không nhỏ đòi hỏi chúng ta phải liên tục cải tiến công nghệ, nâng cao năng lực quản lý tạo sức mạnh mọi mặt cạnh tranh với thị trường khốc liệt thế giới. Sau cá và nhuyễn thể thì tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thủy sản Việt Nam.

Trong tất cả các loại hải sản, tôm luôn là món ăn được nhiều người ưa thích. Tôm được tôn vinh là vua của các loại hải sản bởi giá trị dinh dưỡng cao. Tôm có thể chế biến được nhiều kiểu món ăn phong phú từ ăn sống cho đến nấu chín. Từ xưa đến nay, các món ăn làm từ tôm luôn được xếp vào hàng thời trang của ẩm thự............................................................................

 đã cùng nhau nghiên cứu đề tài : “ Tính toán, thiết kế máy lột vỏ tôm ”.

I.3. Nội dung nghiên cứu.

- Trình bày tổng quan về các phương pháp lột vỏ tôm.

- Đề xuất các phương án bóc - lột vỏ tôm bằng máy.

- Đề xuất phương án bóc - lột vỏ tôm phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.

- Tính toán thiết kế thiết bị bóc - lột vỏ tôm.

- Chế tạo một số cụm chính của thiết bị bóc – lột vỏ tôm

CHƯƠNG II

TỔNG QUAN VỀ CON TÔM

II.1. Đối tượng.

Nguyên liệu được sử dụng để lột vỏ thường là tôm sú. Tôm sú là loài sống ở nơi chất đáy là bùn pha cát với độ sâu từ ven bờ đến 40m nước và độ mặn 5 - 34 ‰. Tôm sú có đặc điểm sinh trưởng nhanh, trong 3 - 4 tháng có thể đạt cỡ bình quân 40 - 50 gam/con.Tôm trưởng thành tối đa với con cái có chiều dài là 220 - 250 mm, trọng lượng là 100 - 300 gam/con. Con đực dài 160 - 210 mm, trọng lượng 80 - 200 gam/con. Tôm có tính ăn tạp, thức ăn ưu thích là thịt, các loài nhuyễn thể, giun nhiều tơ (Polycheacta) và giáp xác

II.2. Cấu tạo chung của con tôm.

+ Tôm là loài giáp xác mười chân (Decapoda).

+ Bao gồm nhiều họ tôm khác nhau, phân bố ở thủy vực nước ngọt (Freshwater), nước lợ (Brackishwater) và nước mặn (Saline water).

+ Chúng có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng có chung đặc điểm là phần đầu ngực được bao bọc trong lớp vỏ giáp hay còn gọi là giáp đầu ngực (Carapace), cấu tạo bằng chất sừng (Kitin) kết hợp với chất vôi (ở dạng Carbonate Calci hoặc Phosphate Calci).

+ Sống ở nước, thở bằng mang. Mang thường hiện diện ở phần ngực, hoặc bụng và mang còn được hình thành từ phần phụ của các đốt chân. Ở phần đầu ngực, bụng đều có phần phụ.

+ Thân có dạng ống, phân chia phải, trái; trước, sau ; lưng , bụng. Toàn bộ cơ thể được bao bởi một vỏ giáp, chia ra nhiều đốt và các đốt liên hệ nhau bằng các đốt cử động được. Số lượng đốt trên thân thay đổi theo loài.

+ Chân cũng phân đốt như thân, phần đầu ngực có vỏ đầu ngực lớn che phủ phần đầu ngực (Cephalothorax)......................

Hình 2-2 Cấu tạo hình thái ngoài của con tôm.

A/ Phần đầu ngực ( Cephalothorax)           B/ Phần bụng ( Abdomen )

1/ Râu 1 (Antennula )                                     8/ Chủy (Rostrum)

2/ Vảy râu (Antennal scale )                           9/ Mắt (Eye)

3/ Chân hàm III (Maxilliped III )                  10/ Giáp đầu ngực (Carapace)

4/ Râu II (Antenna )                                      11/ Đốt bụng 1 (1st Abdominal segment)

5/ Chân ngực (Periopod)                               12/ Đốt bụng 6 (6th Abdominal segment)

6/ Chân bụng (Pleopod)                                13/ Gai đuôi , đốt đuôi (Telson)

7/ Chân đuôi (Uropod)

Hình 2-3 Cấu tạo trong của tôm.

                           1/ Mắt                        2/ Dạ dày

                           3/ Hệ tiêu hóa            4/ Buồng trứng

                           5/ Tim                        6/ Mang

                           7/ Hệ thần kinh          8/ Hệ thống cơ

Tôm được sử dụng để lột vỏ cần đạt một số tiêu chuẩn:

           - Nguyên liệu mới đánh bắt còn tươi.

           - Vỏ nguyên vẹn, cứng và sáng bóng, màu sắc đặc trưng.

           - Đầu dính chặt với mình, chân và đuôi còn đẩy đủ nguyên vẹn.

           - Tôm không ôm trứng, không dính quá nhiều rong rêu, không bị bệnh.

           - Tôm không bị đốm đen.

CHƯƠNG III

QUY TRÌNH CHẾ BIẾN TÔM ĐÔNG LẠNH

            Nguyên liệu thu mua thông qua đại lý có ký hợp đồng với công ty. Tôm được bảo quản đá lạnh trong thùng cách nhiệt. Tôm được vận chuyển đến công ty bằng xe lạnh hoặc xe bảo ôn, nhiệt độ bảo quản 1 – 4 0C. Thời gian tiếp nhận cho 1 tấn nguyên liệu không quá 30 phút.......................................................

Rửa

Nguyên liệu sau khi tiếp nhận nhanh chóng chuyển sang khu vực rửa. Quá trình rửa được thực hiện bằng tay hoặc bằng máy rửa qua bể nước lạnh luân lưu, thao tác nhẹ nhàng, nhanh chóng và chính xác.

Xử lý

Tôm sau khi rửa lần 1 đuợc chuyển đến khu vực xử lý để xử lý. Tại đây tôm được vặt đầu rút ruột, các thao tác được thực hiện dưới vòi nước chảy. Yêu cầu phải nhanh, chính xác tránh làm mất phần thịt ở phía thịt đầu.

Phân cỡ, loại

Tôm được phân thành các cỡ sau (số thân tôm/pound):

U/6; 6/8; 8/12; 13/15; 16/20; 21/25; 26/30; 41/50; 51/60; 61/70; 71/90

Mặc dù máy phân loại tôm làm việc năng suất cao nhưng độ chính xác của nó chỉ đạt khoảng 80%. Vì vậy cần phải thường xuyên lấy mẫu kiểm tra cỡ và điều chỉnh lại máy.

Tôm được phân làm 2 loại:

Loại 1

Loại 2

+ Tôm tươi, không có mùi ươn hoặc mùi lạ khác, cơ thịt săn chắc.

+ Màu sắc tự nhiên, sáng bóng, vỏ, đuôi, chân còn nguyên vẹn, không mềm.

+ Không có điểm đen.

+ Tôm tươi, không có mùi ươn hoặc mùi lạ khác.

+ Tôm bị bể vỏ nhưng không bong tróc hoàn toàn ở đốt nào.

+ Không có quá 3 điểm đen ở trên thân tôm (điểm đen không ăn sâu vào thịt).

 

Yêu cầu phân cỡ, loại nhanh chóng, chính xác, luôn bảo quản tôm với đá vảy để giữ nhiệt độ bán thành phẩm ≤ 4 oC.

Ngâm tôm trong dung dịch phèn chua.

Để dễ dàng cho việc tách vỏ thì tôm được ngâm trong dung dịch phèn chua ( gồm nước và phèn chua ở nhiệt độ ≤ 4 oC ) trong khoảng thời gian 10 phút. Việc làm này sẽ làm cho thịt và vỏ tôm ít dính với nhau hơn

Rửa

Tôm được rửa theo từng cỡ, loại. Đổ tôm ra từng rổ nhựa: 1 – 1,5kg, rửa qua 3 bể nước đá lạnh nhiệt độ ≤ 4 oC. Trong quá trình rửa dùng tay khuấy đảo nhẹ để tôm sạch đều. Sau 10 lần rửa cần bổ sung thêm đá và sau 20 lần rửa cần thay nước đá.

Xếp khay

Sau khi rửa tôm được cho lên khay chứa để chuẩn bị đưa vào máy lột vỏ.

Đưa tôm vào máy lột vỏ

Tại đây tôm sẽ được máy tự động tách thịt khỏi vỏ tôm

Kiểm tra – phân loại

Tôm sau khi ra khỏi máy sẻ được lột vỏ. Ta cần kiểm tra lại lần nữa để đảm bảo cho tôm thành phẩm còn nguyên con, thịt tôm không bị nát, tôm được lột sạch vỏ.

Cân

Tùy theo kích thước của khuôn là 1,8kg hay 2,0kg mà cân mỗi rổ tôm với khối lượng và lượng phụ trội khác nhau (không quá 5%). Sau khi cân, mỗi mẻ cân được cho vào 1 khuôn, đặt thẻ size lên khuôn tôm để nhằm tránh nhầm lẫn giữa các size. Trên thẻ có ghi đầy đủ mã hiệu: ngày/tháng/năm sản xuất, tên sản phẩm, kích thước, chủng loại, nơi sản xuất, tên KCS giám sát và tên người xếp khuôn.

Bao gói

Mỗi block tôm cho vào 1 túi PE cùng kích cỡ và đem hàn kín miệng, sau đó cho vào máy kiểm tra kim loại. Nếu phát hiện có kim loại cần loại ra và nếu không có kim loại thì cứ mỗi túi PE cho vào 1 hộp giấy. Bên ngoài hộp đánh dấu ký hiệu: tên mặt hàng (HLSO), cỡ, loại,

chủng loại phù hợp với sản phẩm bên trong. Các hộp tôm cùng cỡ, loại được cho vào 1 thùng carton mỗi thùng 6 hộp, đai nẹp chắc chắn. Thông tin ghi trên thùng bao gồm: ngày sản xuất, đơn vị sản xuất, size, chủng loại, tên sản phẩm, thời hạn sử dụng, mã code công ty phù hợp với sản phẩm bên trong. Các thùng cacton được bảo quản trong kho lạnh nhiệt độ, t = - 20 +20C, thời gian 6 tháng..............

CHƯƠNG VI

TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ

MÔ HÌNH MÁY LỘT VỎ TÔM

VI.1. Cụm kẹp tôm.

Nhiệm vụ: Cố định, kẹp chặt con tôm để thực hiện các công đoạn lột vỏ tôm......HUONG DAN MAY LOT-VO-TOM

Nguyên lý hoạt động: Dao 5 được gắn trên trục của động cơ. Cụm động cơ 3 và dao được gắn cố định trên thanh gá 2. Thanh gá này có thể chuyển động lắc xung quanh trục cố định 1.

Lưng của con tôm được tỳ vào thanh V định vị 6. Thanh V 6 có nhiệm vụ cố định lưng tôm để giúp cho quá trình cắt được chính xác.

Khi cắt tôm có các kích thước khác nhau thì ta có thể điều chỉnh chiều sâu cắt bằng cách xoay vít điều chỉnh 4. 

Với chiều sâu cắt nhỏ ta có được kiểu cắt như sauTHIẾT KÊ MÁY LỘT VỎ TÔM

Trước khi đi đến vị trí này tôm đã được xẻ một đường trên lưng. Khi đi đến cụm này, dưới tác động quay tròn của chổi quét, phần chỉ tôm này sẽ được loại bỏ bởi các sợi lông của chổi quét.

Ngoài dùng để loại bỏ chỉ tôm, thì cụm mày còn được ứng dụng để làm sạch cụm kẹp tôm trước khi bắt đầu một chu trình hoạt động mới.

VI.5. Cụm tách vỏ.

Ở trong cụm này ta có thể dùng hai phương pháp để thực hiện quá trình tách vỏ.

Phương pháp 1: Sử dụng xylanh khí nén chuyển để thực hiện chuyển động tịnh tiến.NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ TÔM

thiết kế máy, , thuyết minh, động học máy, kết cấu máy, nguyên lý máy, quy trình sản xuất, NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ TÔM

thiết kế MÁY BÓC VỎ TÔM, thuyết minh MÁY BÓC VỎ TÔM, động học MÁY BÓC VỎ TÔM, kết cấu máy BÓC VỎ TÔM, nguyên lý máy BÓC VỎ TÔM, quy trình sản xuất BÓC VỎ TÔM, NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ TÔM



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn