Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11, thuyết minh Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11, động học máy Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11, kết cấu Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11, nguyên lý Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11, cấu tạo Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Mục lục
Nhiệm vụ đồ án Thiết kế máy cắt kim loại
Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn
- THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ
1.Xác định thông số động học cơ bản. 6
2.Phân tích lựa chọn phương án không gian. 6
3. Xác định lưới kết cấu. 7
4. Xác định số vòng quay 8
5. Xác định số răng của các bánh răng trong bộ truyền 9
6. Từ các bánh răng có số răng trên ta có thể vẽ sơ đồ động của hộp tốc độ sau. 9
7. Kiểm tra số vòng quay thực tế và biểu đồ sai số vòng quay. 10
8. Kiểm tra sai số vòng quay và biểu đồ sai số. 11
9. Tính toán động lực học các chi tiết. 13
9.1.Chọn động cơ điện. .13
9.2. Thiết kế bộ truyền đai 15
9.3. Thiết kế bộ truyền bánh răng. 18
9.4. Thiết kế trục . 27
9.5. Chọn ổ lăn. 27
9.6. Chọn then. 28
B- THIẾT KẾ HỘP CHẠY DAO
1.Sắp xếp bước ren thành bảng. 30
2.Thiết kế nhóm cơ sở. 31
3. Thiết kế nhóm gấp bội 32
4. Thiết kế nhóm truyền động bù. 33
5. Kiểm tra sai số ren. 35
6. Tính toán động lực học các chi tiết. 36
6.1. Tính toán các thông số động học cơ bản. .36
6.2. Tính sơ bộ khoảng cách trục. 38
6.3. Tính modul theo công thức. 39
6.4. Tính đường kính các bánh răng . 37
6.5. Tính sơ bộ trục. 41
6.6. Chọn ổ lăn. 42
6.7. Chọn then . 42
Tài liệu tham khảo
. 44
- Xác định thông số động học cơ bản
- Phân tích lựa chọn phương án không gian
- Xác định lưới kết cấu
- Xác định số vòng quay
- Xác định số răng của các bánh răng trong bộ truyền
- Từ các bánh răng có số răng trên ta có thể vẽ sơ đồ động của hộp tốc độ sau
- Kiểm tra số vòng quay thực tế và biểu đồ sai số vòng quay
- Kiểm tra sai số vòng quay và biểu đồ sai số
- Tính toán động lực học các chi tiết
- Sắp xếp bước ren thành bảng
- Thiết kế nhóm cơ sở
- Thiết kế nhóm gấp bội
- Thiết kế nhóm truyền động bù
- Kiểm tra sai số ren
- Tính toán động lực học các chi tiết
- 01
Đề 11: Thiết kế một máy tiện vạn năng với yêu cầu sau:
1. Hộp tốc độ kết hợp giữa động cơ nhiều cấp vận tốc và cơ cấu bánh răng di trượt có các thông số sau:
của trục chính : nmin =8 v/p
của trục chính nmax =2800 v/p
- của chuỗi số vòng quay: =1,41
- Động cơ có công suất N= 5 KW
- Ren q= 0,5; 0,75; 1; 1,25; 1,5; 1,75; 2; 2,25; 2,5; 2,75; 3; 3,5; 4; 4,75; 5; 5,5; 6
- Ren Anh có n = 48; 46; 44; 40; 36; 30; 28; 24; 22; 20; 18; 16; 15; 14; 12; 11
- Ren Modul coù m = 0,25; 0,5; 0,75; 1; 1,25; 1,5 ;1,75; 2; 2,25; 2,5; 2,75; 3
- Ren Pitch coù Dp = 92; 88; 80; 76; 72 ; 64; 56; 48; 44; 40; 36; 32; 28; 24; 22; 20; 18; 16; 14; 12; 11; 10; 9; 8; 7
= 1/8; 1/4; 1/2; 1/1
A- THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ
1.Xác định thông số động học cơ bản:
- Phạm vi điều chỉnh số vòng quay: Rn == = 350
- Số cấp vận tốc:
Chọn z = 18
Số vòng quay lớn nhất của trục chính:
Bảng số vòng quay tiêu chuẩn
2. Phân tích lựa chọn phương án không gian:
Thông số z = 18, : =1.41
Xác định lượng mở: E=
Chọn nhóm động cơ có lượng mở E= 2
► Trường hợp 1: chọn động cơ có 2 cấp vận tốc
Z= 18:{
◘ Xét z =
cấp tốc độ nhanh
cấp tốc độ chậm
Kiểm tra
PAKG trên đạt và PATT là: I-II
◘ Xét z =
PATT là: I-II-III: z = 2x 2[1]x 3[4]x 2[12]
Làm trùng 6 tốc độ cuối: z = 2x 2[1]x 3[4]x 2[6]
Kiểm tra phạm vi điều chỉnh tỉ số truyền:
PAKG trên đạt
► Trường hợp 2: chọn động cơ có 3 cấp vận tốc
Z= 18:{
◘ Xét z =
cấp tốc độ nhanh
cấp tốc độ chậm
PATT là: I-II: z = 3x 2[1]x 2[6]
Kiểm tra phạm vi điều chỉnh tỉ số truyền
PAKG trên đạt
◘ Xét z =
cấp tốc độ nhanh
cấp tốc độ chậm
PATT là: I-II: z = 3x 2[1]x 2[6]
Kiểm tra phạm vi điều chỉnh tỉ số truyền
PAKG trên đạt
► Kết luận: chọn động cơ có 3 cấp vận tốc với PAKG:
3.
Kiểm tra phạm vi điều chỉnh tỉ số truyền của từng nhóm truyền động với phạm vi điều chỉnh tỉ số truyền cho phép. Ở đây, chỉ kiểm tra nhóm truyền động có phạm vi điều chỉnh tỉ số truyền lớn nhất
Phương án không gian như sau : Z = 18 = 3 x(1x1x2+ 1x2x2)
Lu+o+?i k?t c?u
6.6-Chọn ổ lăn:
Tra bảng 14p trang 338- GT.TKCKM)
Trục
I
II
III
IV
V
VI
VII
Kí hiệu
204
206
205
305
305
306
208
d
20
30
25
25
25
30
35
D
47
62
52
62
62
72
70
B
14
16
15
17
17
19
18
d
28,3
40,3
33,3
36,6
36,6
44,6
52,4
D
39,5
51,7
43,9
50,4
50,4
59,4
67,6
6.7-Chọn then:
a-Chn then cho trơc I:
Để lắp then đường kính trục I là 20 mm
a.1- Bảng 4.6/138 [ST dung sai lắp ghép] chọn loại then hoa
-Đường kính ngoài : D=20 mm
-Đường kính trong : d=16 mm
-Số răng: Z=6
-Bề rộng then : b=4
b-chn then cho trơc II:
Để lắp then đường kính trục II là 30 mm
Bảng 4.1/133 [ST dung sai lắp ghép] chọn loại then bằng
-Kích thước danh nghĩa của then: b =10 ; h=8
-Chiều sâu của rãnh then
+Trên trục t1 =5,0
+Trên bạc t2 = 3,3
Chiều dài của then chọn: l= 22 mm
c-Chn then cho trơc III:
Để lắp then đường kính trục II là 30 mm
Bảng 4.6/138 [ST dung sai lắp ghép]
Chọn loại then hoa
-Đường kính ngoài : D=30 mm
-Đường kính trong : d=26 mm
-Số răng: Z=6
-Bề rộng then : b= 6 mm
d-Chn then cho trơc IV:
Để lắp then đường kính trục I là 25 mm
a.1- Bảng 4.6/138 [ST dung sai lắp ghép]
Chọn loại then hoa
-Đường kính ngoài : D=25 mm
-Đường kính trong : d=21 mm
-Số răng: Z=6
-Bề rộng then : b= 5 mm
e-Chn then cho trơc VI:
Để lắp then đường kính trục I là 30 mm
Bảng 4.6/138 [ST dung sai lắp ghép]
Chọn loại then hoa
-Đường kính ngoài : D=30 mm
-Đường kính trong : d=26 mm
-Số răng: Z=6
-Bề rộng then : b= 6 mm
f-Chn then cho trơc VII:
Để lắp then đường kính trục VII là 35 mm
Bảng 4.1/133 [ST dung sai lắp ghép]
chọn loại then bằng
-Kích thước danh nghĩa của then: b =10 ; h=8
-Chiều sâu của rãnh then
+Trên trục t1 =5,0
+Trên bạc t2 = 3,3
Chiều dài của then chọn: l= 30 mm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Quốc Hùng- Thiết kế máy cắt kim loại. Trường Đại học Sư Phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Lưu hành nội bộ
2. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm- Thiết kế chi tiết máy. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1979
3. Nguyễn Ngọc Cẩn- Máy cắt kim loại. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, 1991
4. Nguyễn Ngọc Cẩn- Thiết kế máy cắt kim loại. Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 1984
Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11, thuyết minh Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11, động học máy Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11, kết cấu Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11, nguyên lý Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11, cấu tạo Thiết kế một máy tiện vạn năng Đề 11