THIẾT KẾ BĂNG TẢI CẤP LIỆU HẠT ĐIỀU NĂNG SUẤT 1000 KG/giờ

THIẾT KẾ BĂNG TẢI CẤP LIỆU HẠT ĐIỀU NĂNG SUẤT 1000 KG/giờ
MÃ TÀI LIỆU 300600100222A
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 580 MB Bao gồm file 2D bản vẽ CAD ( bản vẽ lắp và file 3D Solidworks các chi tiết và file lắp ráp 3D)... và nhiều tài liệu nghiên cứu và tham khảo liên quan đến LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BĂNG TẢI CẤP LIỆU HẠT ĐIỀU NĂNG SUẤT 1000 KG/giờ phần mềm mở: Autocad 2022, Solidworks 2021 (trở lên sẽ tốt hơn) Cùng với file .step có thể mở được với nhiều phần mềm 3D
GIÁ 995,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 29/04/2024
9 10 5 18590 17500
THIẾT KẾ BĂNG TẢI CẤP LIỆU HẠT ĐIỀU NĂNG SUẤT 1000 KG/giờ Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

THIẾT KẾ BĂNG TẢI CẤP LIỆU HẠT ĐIỀU NĂNG SUẤT 1000 KG/giờ

Chương 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CỤM MÁY

3.1 Tính toán cụm cấp liệu

Hình 3.1Mô hình 3D cụm cấp liệu

3.1.1 Chọn động cơ, tính tỉ số truyền

Thông số yêu cầu 1000

Vật liệu vận chuyển là hạt điều có khối lượng riêng  

Chọn vận tốc tải 0,35  theo 170 [1].

Năng suất của băng tải theo công thức 2.4a/171 [1]:

Trong đó

: Năng suất của băng tải, .

: Tiết diện ngang của ống tải, .

Vận tốc chuyển liệu của dĩa cào trong ống, .

: Khối lượng riêng của vật liệu,.

: Hệ số điền đầy của vật liệu rời được vận chuyển trong thiết bị vào khoảng không gian giới hạn bởi một bước dĩa và ống, . Với vật liệu hạt .

: hệ số tính đến thể tích vật liệu trước tấm cào. Hệ số c chọn như bảng 3.1

Bảng 3.1 Hệ số tính đến thể tích vật liệu trước dĩa cào

Đặc tính của vật liệu vận chuyển

Hệ số c theo xích nghiêng của xích cào

Rời nhẹ

1,0

0,85

0,65

0,5

.

.

Rời nặng

1,0

1,0

0,85

0,75

0,6

0,5

Từ đó ta có:

Đường kính ống

Chọn D = 100

 Như vậy với vận tốc 0,35   đường kính D = 100 . Tham khảo trên thị trường ta có:

Băng tải Type 115 của LUXME loại 4’ /101,6 mm, công suất 0,75 (HP)

Băng tải 4000 series của CABLEVEY loại 4’ /101,6 mm, công suất 2,23 (HP)

Ta chọn công suất băng tải là 2,23 (HP)

Hệ thống truyền động được mô tả như hình:

Hình 3.2 Sơ đồ động cụm vận chuyển

Các bộ phận dẫn động bao gồm: 1- động cơ điện, 2- nối trục, 3- hộp giảm tốc, 4- ổ đỡ 5- bánh răng dẫn động cho cáp.

Hiệu suất chung cho hệ thống

Công suất cần thiết trên trục động cơ

Ta chọn động cơ 4A112MA6Y3 trang 237 [2].

Ký hiệu

Công suất

Vận tốc quay  

vòng/phút

4A112MA6Y3

3

701

0.76

81

2,2

2

Bảng 3.2 Động cơ băng tải

 3.1.2 Tính toán chọn hộp giảm tốc

 Số vòng quay của bộ phận dẫn động chính:

: đường kính bánh dẫn động cho cáp, chọn

Tỉ số momen truyền của hệ thống

Chọn hộp giảm tốc phân đôi có tỉ số truyền 50 loại WPS do công ty Đại Bắc Kinh sản xuất:

Hình 3. Hộp giảm tốc WPS

(nguồn: https://hopgiamtoc.net/hop-giam-toc-truc-vit-wps-size-50/)

3.1.3 Tính toán lực kéo nén cho cáp

Với đường kính ống Ta chọn góc uốn bằng 1,2m.

Ta chia các lực phân bố trên dây cáp thành từng đoạn, ta chọn chiều dài phân bố băng tải đi như hình:

Hình 3.3 Phân bố chiều dài cáp tải

Ta được kích thước của nhánh cáp có tải phân bố như hình

Hình 3.4 Phân bố chiều dài cáp tải

Chia băng tải theo đoạn A, B, C, D, E như hình để dễ dàng tính toán:

Hình 3.5 Kí hiệu từng đoạn cáp tải

Chiều dài đoạn bo: .

Trọng lượng vật trên 1 mét dài theo công thức trang 174 [1]:

Trong đó:

 năng suất .

 vận tốc tải .

Trọng lượng trên một mét của nhánh không tải:

Hệ số k =1.8 với vật liệu nhẹ, lấy theo trang 173[1].

Bước giữa các dĩa theo trang 168 [1]

Với  chiều cao ống (bằng với đường kính ống D)

Chọn

Chọn số răng dẫn động bằng 10.

Chọn trọng lượng của tấm dĩa nhựa và cáp 2kG theo tài liệu web [2]

Trọng lượng dây và dĩa trên 1 mét bước tải là:

Trọng lượng trên 1 mét nhánh ống tải:

Trọng lượng trên 1 mét nhánh ống không tải:

Việc tính toán lực sẽ bắt đầu từ điểm của vào, từ dĩa dẫn động lực cản của nhánh tải đi lên, công thức trang 172 [1].

vLực cản chuyển động nhánh có tải:

Trong đó:

: hệ số ma sát vật liệu vận chuyển so với thành ống

, lấy theo vật liệu nhẹ so với thành kim loại.

Tính lực cản trên đoạn A có tải:

Tính lực cản trên đoạn B, D có tải:

Tính lực cản trên đoạn C có tải:

Tính lực cản trên đoạn E có tải:

Tổng lực cản trên nhánh có tải:

vLực cản chuyển động nhánh không tải:

Trong đó

 : Chiều cao của đoạn ống

: Chiều dài của đoạn ống

: Hệ số ma sát giữa dĩa dĩa và thành kim loại

theo trang 172 [1]

Ta phân bố chiều dài của nhánh không tải như hình:

Hình 3.6 Kích thước nhánh không tải

Chia nhánh không tải thành đừng đoạn để dễ dàng cho việc tính toán:

Hình 3.7 Kí hiệu trên đoạn cáp không tải

Tính lực cản trên đoạn A không tải:

Tính lực cản trên đoạn B, D không tải:

Tính lực cản trên đoạn C không tải:

Tính lực cản trên đoạn E không tải:

Tổng lực cản trên nhánh không tải

Lực kéo cần thiết ở cuối nhánh tải, chọn 1 lực kéo bằng 2 lần tổng 2 nhánh để đảm bảo làm việc êm trên quá trình hoạt động của băng tải:

vChọn dây cáp cho hệ thống

Cáp thép được bện từ các sợi thép nhỏ, các sợi thép này được bện đầy nhiều lần trong quá trình kéo nên có giới hạn bền kéo gấp 2-3 lần giới hạn bình thường.

Việc lựa chọn cáp đối với băng tải ống cũng tương tự như việc lựa chọn cho các máy nâng được tiến hành theo công thức 3.1/49 [1]:

Với : hệ số an dự trữ ().

Chọn .

Chọn loại cáp GC12579CCV với tải trọng phá hủy 2000 lbs = 907 kG, của hãng LOOSCO với thông số như hình:

Hình 3.Cáp tải

(nguồn: https://www.loosco.com/products/specialty-products/conveyor-cable/index.php



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn