THIẾT KẾ KHUÔN BÌNH LỌC NƯỚC

THIẾT KẾ KHUÔN BÌNH LỌC NƯỚC
MÃ TÀI LIỆU 300500200002
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, file thiết kế 2D , file DOC , thuyết minh còn thiếu (hoàn thiện 90%), quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong khuôn, Thiết kế kết cấu khuôn, Thiết kế động học khuôn .............
GIÁ 659,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
THIẾT KẾ KHUÔN BÌNH LỌC NƯỚC Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

THIẾT KẾ BỘ KHUÔN CHO BÌNH LỌC NƯỚC
I.    sơ bộ về các bộ phận, chi tiết cần cho một bộ khuôn:
*. Các chi tiết tối thiểu, cần thiết cho bộ khuôn bình lọc nước:
-    Khuôn có một cụm gồm nhiều chi tiết lắp với nhau để định hình nhựa. ở đó nhựa được phun vào khuôn, điền đầy khuôn  rồi đẩy sản phẩm nhựa ra.
-    Phần tạo hình dáng bên ngoài gọi là lòng khuôn, phần tạo hình dáng bên trong gọi là lõi khuôn.
-    Ngoài ra nó còn một số bộ phận khác như:

THIẾT KẾ BỘ KHUÔN CHO BÌNH LỌC NƯỚC
+ Tấm kẹp phía trước dùng để kẹp phần cố định của khuôn vào máy ép khuôn.
+ Tấm khuôn phía trước là phần cố định tạp phần ngoài của sản phẩm.
+ Tấm khuôn phía sau là phần chuyển đọng của khuôn tạo nên phần trong của sản phẩm.
+ Tấm kẹp phía sau kẹp phần chuyển động của máy ép phun.
Khối đỡ dùng làm phần ngăn giữa tấm đỡ và tấm kẹp phía sau để tấm đẩy hoạt động được.
II.    Hệ thống cung cấp nhựa:

THIẾT KẾ KHUÔN NẮP BÌNH LỌC NƯỚC
*. Giới thiệu chung:
nguyên liệu nhựa chảy vào lòng khuôn qua hệ thống cấp nhựa như
Để có được lớp cách nhiệt bằng phẳng, không nên để có góc nhọn làm cản trở dòng chảy. Hơn nữa vùng làm nguội chậm khó qua được ở cuối của cuống phun và kênh nhựa tốt nhất là làm giống như dùng vật liệu cứng, điều này cho phép nhựa nóng chảy có thể chảy qua như trong hình vẽ.

Cuống phun: là chỗ nối giữa vòi phun của máy phun của máy ép phun và kênh nhựa.

Kích thước cuống phun phụ hai yếu tố:

+ Khối lượng và độ dày của thành sản phẩm, cũng như loại vật liệu nhựa được sử dụng.

+ Kích thước lỗ vòi phun của máy cũng ảnh hưởng đến kích thước của cuống phun.

Góc côn của cuống phun rất quan trọng bởi vì nếu góc côn quá nhỏ có thể gây khó khăn khi tháo cuống phun, còn nếu góc côn lớn => ảnh hưởng đén thời gian làm nguội vì vậy góc côn tối thiểu là một đô.

Kênh nhựa:

Là đoạn nối giữa cuống phun và miệng phun. Kênh nhựa phải được thiết kế ngửa để có thể nhanh chóng điền đầy làng khuôn mà không mất nhiều áp lực. Kích thước của kênh nhựa phải đủ nhỏ để làm giảm phế liệu và lượng nhựa trong lòng khuôn nhưng nó cũng

phải đủ lớn dể chuyển một lượng vật liệu đáng kể để điền đầy lòng khuôn nhanh và giảm sự mất áp lực ở kênh nhựa và các miệng phun.

Tiết diịen của kênh nhựa cũng có nhiều kiểu nhưng kiểu hình thang là tốt nhất.

III. ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ KHUÔN:

 

  1. Để điều khiển nhiệt độ khuôn và để thời gian làm nguội ngắn cần phải biết đặt hệ thống làm nguội vào vị trí nào và dùng hệ thống làm nguội gì. Điều này rất quan trọng vì thực tế là thời gian làm nguội chiếm 50% ¸ 60% toàn bộ thời gian của chu kì phun khuôn. Do đó làm cho quá trình làm lạnh có hiệu quả rất quan trọng.

Để  tránh làm nguội quá nhanh, về lí thuyết tốt nhất là giữ nhiệt độ khuôn cao ở cuối dòng chảy.

Các chú ý:

  • Kênh làm nguội phải đặt càng gần bề mặt khuôn càng tốt, nhưng chú ý đến độ bền cơ học của vạt liệu khuôn.
  • Các kênh làm nguội phải đặt gần nhau, cũng cần chú ý đến độ bền cơ học của khuôn.
  • Đường kính của kênh làm nguội phải lớn hơn 8 mm và giữ nguyên như vậy để tránh tốc độ chảy của chất lỏng đang làm nguội khác nhau do đường kính của kênh làm nguội khác nhau.
  • Chia hệ thống làm nguội ra nhiều vòng làm nguội.
  • Làm nguội những phần dầy của sản phẩm.

*. Vị trí: Nói chung nên đặt ở vị trí mà nhiệt khó truyền từ nhựa nóng qua thân khuôn.

Là một trong những hệ thống thông thường nhất chủ yếu được dùng cho các sản phẩm nhỏ.

động học khuôn binh lọc nước

+ Mỗi sản phẩm được làm nguội ba mặt

+ Nếu như được làm nguội ở xung quanh các lòng khuôn thì càng hiệu quả.

Lưu ý: các kênh làm nguội được thiết kế cách nhau  3 mm, với các kênh dài 150 mm thì khoảng cách an toàn giữa các kênh là 5mm.

Trường hợp nằm gần các chốt dẫn hướng, kênh có thể được đậy nút lại.

  • Làm nguội lõi:

Lõi thường làm nguội bị bao phủ bởi lớp nhựa nóng và việc truyền nhiệt tới phần khác của khuôn là cả một vấn đề.

các chi tiết trong khuôn, kết cấu, động học khuôn lọc nước

 
   


Làm nguội lõi hiệu quả cao: (hình vẽ)

+ Nói chung có rất nhiều kiểu làm lõi, tuy nhiên nếu ta làm mát sao cho lợi cả về yêu cầu làm nguội lõi là tốt nhất, lợi cả về phương pháp gia công.

+ Nếu như ta làm lõi bằng vật liệu có độ dẫn nhiệt cao như đồng thì cách này đơn giản, dễ thực hiện, nhưng nhược điểm của nó là nhiệt độ thấp.

+ Không nên làm quá nhiều lỗ làm nguội trong 1 hàng thì việc làm nguội trở nên kém hiệu quả vì dòng chất lỏng đang làm nguội trở nên quá nóng đối với kênh ở phía xa.

  • Làm nguội chốt:
  •  kết cấu, động học khuôn bình lọc nước

Làm nguội chốt còn khó hơn làm nguội  lõi vì thực ra việc truyền nhiệt đến các phần khác của khuôn là rất khó....................................

4.nguyên công 4: khoan mồi hai lỗ f10 – hai lỗ này dùng để ta rô hai lỗ ren ở nguyên công sau.

Mặt phẳng đáy ® hạn chế 3 bậc tự do.

Hai lỗ để bắt bu lông  ® hạn chế 3 bậc tự do còn lại.

Trong đó:

Chốt côn tự lựa hạn chế 2 bậc tự do.

     Chốt trám tự lựa hạn chế 1 bậc tự do.

® Chi tiết được hạn chế cả 6 bậc tự do.

Vị trí của các lỗ f10 được đảm bảo bởi các bạc dẫn hướng lắp trên 1 phiến dẫn được lắp với thân đồ gá.

Chi tiết được gá như sau:...............................................................

 

MỤC LỤC

 

Trang

Phần mở đầu

1

Chương I: Tìm hiểu sơ lược về máy đúc áp lực

2

I. Máy đúc phun

2

II. Công nghệ đúc phun gia công các sản phẩm nhiệt dẻo

2

1. Vật liệu sử dụng để đúc áp lực

2

Chương II. Thiết kế khuôn đúc

4

I. Giới thiệu sơ bộ về các loại khuôn

4

II. Các loại khuôn thông dụng dùng cho sản phẩm chất dẻo nhiệt dẻo

6

1. Khuôn 2 tấm

6

2. Khuôn cho sản phẩm có ren

6

Chương III. Thiết kế khuôn cụ thể cho bình lọc nước

9

I. Các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu làm khuôn

9

1. Độ bền

9

2. Tính bền nhiệt

9

II. Các yêu cầu kỹ thuật khi thiết kế khuôn

9

III. Thiết kế khuôn cho phần nắp bình lọc nước

10

1. Kết cấu

10

2. Nguyên lý hoạt động của khuôn cho phần nắp

17

IV. Thiết kế khuôn cho phần thân bình lọc nước

19

Chương IV. Quy trình công nghệ gia công khuôn

22

I. Chương trình công nghệ gia công phần khuôn tĩnh

22

1. Các bước công nghệ

22

II. quy trình công nghệ gia công phần khuôn động nắp bộ lọc nước

44

1. Các bước công nghệ

44

III. Quy trình công nghệ gia công các chi tiết của thân bộ lọc nước khuôn

66

1. Thứ tự các nguyên công

67

2. Thứ tự nguyên công gia công chi tiết 4

82

3. Thứ tự nguyên công gia công chi tiết 5

99

4. Thứ tự nguyên công gia công chi tiết 6

106

Tài liệu tham khảo

 

Mục lục

 

 

 



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn