THIẾT KẾ MÁY CẮT RAU MẦM

THIẾT KẾ MÁY CẮT RAU MẦM
MÃ TÀI LIỆU 300600300012
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, file 2D thiết kế 2D (3D) , file DOC (DOCX), thuyết minh, quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong máy, Thiết kế kết cấu máy, Thiết kế động học máy ...............và quy trinh công nghệ gia công các chi tiết trong máy: bản vẽ lồng phôi, sơ đồ đúc, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá.
GIÁ 989,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
THIẾT KẾ MÁY CẮT RAU MẦM Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

THIẾT KẾ MÁY CẮT RAU MẦM, thuyết minh, động học máy, kết cấu máy, nguyên lý máy, cấu tạo máy, quy trình sản xuất

CHƯƠNG I:  GIỚI THIỆU

I) ĐẶT VẤN ĐỀ

-Từ hàng ngàn năm nay, người Việt Nam đã biết làm giá đậu xanh, giá đậu tương để làm thực phẩm. Giá là giai đoạn phát triển quanh bờ sông Lam, sông La.

Trong vài chục năm gần đây, ở Nhật, Mỹ, Anh và nhiều nước đã phát triển khác đã sử dụng rộng rãi cây mầm nhiều loại rau quả để làm thực phẩm bổ dưỡng, an toàn.

Có thể so sánh một cách dân dã là hạt đậu tương như quả trứng vịt, còn hạt đậu tương nảy mầm như quả trứng vịt lộn có chứa nhiều sinh chất dinh dưỡng quý giá.

Cây mầm được trồng ở các trang trại ở quy mô công nghiệp sạch, an toàn để cung cấp cho các siêu thị, khách sạn cao cấp. Nhưng cũng có thể trồng rau mầm một cách đơn giản, rẻ tiền không cần trang thiết bị gì đặc biệt.

- Do đó phục vụ cho nhu cầu sản xuất và xuất khẩu rau mầm đồng thời là cơ hội học tập và nghiên cứu khoa học kỹ thuật  với sự đồng ý của khoa cơ khí trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng.Nhóm sinh viên  thực hiện đề tài tốt nghiệp “ THIẾT KẾ MÁY CẮT RAU MẦM” với mong muốn sẽ giảm thời gian thu hoạch cho bà con nông dân trồng rau.

II) GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp nhóm giải quyết những vấn đề sau:

-Thiết kế máy cắt rau mầm có thể cắt chính xác và năng suất theo yêu cầu:

  • Cắt thủ công: 2-3kg/h.
  • Giá 1kg rau: 30 ngàn.
  • Kích thước rau: 100mm.
  • Đường kính rau: 1,2 – 6.5mm.
  • Năng suất: 10kg/h.

-Rau sau khi cắt đảm bảo không bị dập nát.

...............................................................................................................

III) MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI

- Nghiên cứu thực hiện đề tài tốt nghiệp thiết kế máy cắt rau mầm

- Đây là cơ hội nhóm hoàn thiện những kỹ năng được học trong nhà trường,để áp dụng từ việc lý thuyết đã học sang thực tiễn sản xuất trong việc chế tạo gia công chi tiết máy và sản phẩm cơ khí và đây cũng là cơ hội đề nhóm sinh viên chúng em được tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau này.

Nghiên cứu thực hiện đề tài tốt nghiệp thiết kế máy cắt rau mầm

CHƯƠNG II TỔNG QUAN

 

I)Giới thiệu về rau mầm

1) Mô tả sản phẩm và các  loại rau mầm

- Rau mầm là tên gọi chung cho nhiều thứ mầm non khác nhau. Rau trồng bằng các loại hạt giống phổ biến như: củ cải, cải bẹ xanh, đậu xanh, đậu đỏ, đậu trắng, cải ngọt, cải tần ô, rau muống, cỏ linh lăng, vừng đen, rau dền… Có thể chia rau mầm làm hai loại: rau mầm trắng (trồng trong điều kiện không có ánh sáng, vì vậy rau có thân trắng và lá mầm nhỏ màu hơi vàng), rau mầm xanh (trồng trong điều kiện có ánh sáng, vì vậy rau có thân trắng hơi xanh và lá mầm xanh).

nguyên lý máy, cấu tạo máy, quy trình sản xuất MÁY CẮT RAU MẦM

II.Cách trồng rau mầm

Rau mầm hiện đang được chú ý vì độ sạch, an toàn, dinh dưỡng cao, vì mùi vị "là lạ hay hay" cay nồng đặc trưng. Ngoài ra, với cách trồng đơn giản và thú vị, rau mầm nhận được rất nhiều sự quan tâm của người dùng. Chỉ cần một ít hạt giống, một bình tưới hoa, một khay đựng nhỏ, ai cũng có thể cung cấp cho bữa ăn gia đình một món ăn ngon, giàu dinh dưỡng. Từ đó, rất nhiều nguồn thông tin: báo chí, internet, các lớp hướng dẫn...cung cấp cho người dùng nhiều cách trồng rau mầm khác nhau. Trong bài viết này, tôi sẽ cố gắng tập hợp và giải thích các phương pháp trồng nhằm giúp những ai mới bắt đầu trồng rau mầm có thể lựa chọn cho mình cách trồng phù hợp nhất.


PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM TRỒNG RAU MẦM

Mọi kỹ thuật trồng đều hướng dẫn bạn cách ngâm - ủ hạt, tạo môi trường hướng đến việc mầm rau đạt kích thước lớn nhất có thể. Khi mầm rau đạt ngưỡng phát triển (kết thúc giai đoạn mầm) sẽ được thu hoạch và sử dụng. Do đó, bạn sẽ có những mầm rau khác hẳn những mầm rau được trồng tự nhiên với môi trường bình thường.
 

CHƯƠNG III THIẾT KẾ MÁY RAU MẦM

I) THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC

    1) Nguyên lý hoạt động

Bấm nút ON động cơ điện (1) 1400(v/p) có công suất 3(w) làm trục chính động cơ quay.Dao cắt được gắn trực tiếp lên trục chính động cơ,khi động cơ quay sẽ làm cho dao quay theo và cắt rau.Bánh đai cũng được gắn trên trục chính động cơ.Khi bánh đai quay sẽ làm cho dây đai quay theo,trên dây đai được gắn nhiều càng .Càng có tác dụng đẩy rau đã cắt sang một bên.

           2) Sơ đồ kết cấu động học máy máy cắt rau mầm:

..........................................................................................

III) THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC

1) Tính lực cắt và chọn công suất động cơ

a) Tính lực cắt

b) Chọn động cơ điện

Khi thiết kế máy ,cần tiến hành xác định công suất động cơ điện để tạo cơ sở cho việc tính toán động lực học của các chi tiết và bộ phận máy

Việc tính toán chính xác công suất  động cơ điện có nhiều khó khăn vì những lý do sau:

- Chưa nắm được chính xác lực cắt cũng như lực chạy dao của các phương pháp cắt khác nhau

- Chưa hiểu rõ điền kiện sử dụng máy

- Khó xác định đúng các tổn thất ma sát trong khâu truyền động ,đặc biệt là ở vận tốc cao

Vì những lý do trên , nên việc xác  định công suất động cơ điện theo thực  nghiệm ta chọn công suất động cơ có công suất N=1 (kw) ,có số vòng quay n=1400(v/p)

2)Thiết kế bộ truyền đai

Chọn bánh đai răng :

- Ký hiệu đai: M3S có môđun bằng 3,chiều cao từ đỉnh răng tới chân răng là 1.74, số răng trên đai là 110 răng.

- Đường kính là 95mm.

- Bề rộng đai là 10mm.

3)Thiết kế trục

a)Tính sơ bộ trục

                   

Trong đó : N - Công suất trên trục (kw)

                   n - Số vòng quay trên trục (vòng/phúc).

                   C - hệ số phụ thuộc ứng suất cho phép,vật liệu làm trục thép C45 hoặc CT5 C=130  - 110. Chọn C =120

 

b)Tính gần đúng

Đường kính trục lắp bánh đai răng  nhỏ d=8mm nên ta chọn đường kính lắp trục 1 ổ bi d=10mm, bề rộng B=18mm

Để tính các kích thước chiều dài trục ta chọn các kích thước sau:

- Bề rộng bánh đai B=10mm

- Bề rộng của ổ bi b=18mm

- Khoảng cách từ điểm nối trục tới bánh đai là 25mm, từ bánh đai tới ổ bi là 25mm, từ ổ bi tới dao cắt là 25mm.

Tổng hợp các kích thước trên ta tìm được chiều dài các đoạn trục cần thiết và khoảng cách các gối đỡ a=25mm, b=25mm, c=25mm.

Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên trục:

 



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn