TÍNH TOÁN MÁY CUỐN TÁCH SỢI LEN, thuyết minh THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT MÁY CUỐN TÁCH SỢI LEN, quy trình sản xuất MÁY CUỐN TÁCH SỢI LEN, bản vẽ nguyên lý MÁY CUỐN TÁCH SỢI LEN, bản vẽ THIẾT KẾ MÁY CUỐN TÁCH SỢI LEN, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY ,
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CUỐN LEN
- Yêu cầu xã hội
Ngành dệt may là một trong những ngành mũi nhọn của cả nước, trước kia con người đã biết làm ra sợi từ vật liệu thiên nhiên như tơ tằm, bông, lông cừu, cách cuộn sợi thành từng búi để tiện trong việc bảo quản cũng như di chuyển và đan dệt cũng ra đời từ đó, nhưng máy móc đơn giản vì khoa học công nghệ vẫn chưa phát triển cao. Sau đó, khoa học phát triển đã tạo ra nhiều dạng sợi hơn như sợi bán nhân tạo, sợi nhân tạo, máy móc cũng phát triển, tao ra nhiều loại máy cuốn sợi, len nhanh chóng, hiệu quả, đạt năng suất cao, ít tốn thời gian.
Máy cuốn, tách sợi len là một sản phẩm từ sự tiếp thu những thành công khoa học kĩ thuật mang lại, là loại máy tạo ra phục vụ cho cuộc sống, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân, rút ngắn thời gian làm việc
Bản thuyết minh này trình bày những vấn đề xoay quanh máy cuốn tách sợi len
Giới thiệu chung về máy cuốn, tách sợi len:
Hiện nay trên thị trường có một vài loai máy cuốn, tách sợi len:
_ Ưu điểm:
. Năng suất cao
. Chất lượng cao
. Rút ngắn thời gian cuộn
. Ít tốn công sức lao động
_ Nhược điểm:
. Máy phức tạp
. Giá thành máy cao
. Tốn thời gian gá vật liệu lên máy
Máy cuốn len thủ công
_ Ưu điểm:
. Giá thành rẻ
. Cơ cấu máy đơn giản
. Cuộn được nhiều loại len
_ Nhược điểm:
. Tốn sức lao động
. Năng suất lao động không cao
- Phân tích sản phẩm
Sản phẩm để cuốn là các dạng sợi nhân tạo như len, chỉ, và các loại sợi mềm khác.
- Yêu cầu của máy
Máy dễ sử dụng , năng suất lao động khá cao , vận hành linh hoạt, phù hợp với công việc đặt ra, đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống.
Quy trình công nghệ gia công chi tiết của máy
Vì vậy phương pháp gia công cổ điển trong gia công cơ khí không thể thiếu được, đây là yếu tố cơ bản bắt buộc mỗi người trong ngành cơ khí chế tạo máy phải nắm vững, nhất là cán bộ kĩ thuật trong việc lập quy trình công nghệ gia công, trong cơ khí muốn đạt đươc chất lượng sản phẩm cũng như muốn nâng cao độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học, vị trí tương quan phải hội tụ các điều kiện sau: máy, dao, đồ gá, chi tiết gia công,… Việc thiết kế đồ gá gia công chi tiết trên máy là yếu tố cần thiết trong ngành chế tạo máy. Sau đây là quy trình công nghệ gia công chi tiết của máy cuốn, tách sợi len, quy trình công nghệ trình bày những vấn đề cơ bản từ quá trình chế tạo phôi, lập quy trình công nghệ, đến quá trình tổng kiểm tra sản phẩm mà chúng em tiếp thu tại nhà trường trong thời gian học và thực tập.
CHƯƠNG II
CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY
- Do nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao đòi hỏi phải cần có máy móc để phục vụ sản suất làm tăng năng suất ít tốn thời gian mà sản phẩm đạt được không bị ảnh hưởng đến chất lượng.
1.Cấu tạo máy :
a)Thân máy:
Một khung máy hình chữ nhật làm bằng sắt vuông và sắt hình L được hàn lại với nhau.
b) Bánh răng:
Sử dụng bánh răng côn Z = 40.
c) Trục:
Sử dụng thép C45 để truyền momen xoắn.
d) Động cơ :
Sử dụng động cơ điện xoay chiều một pha (1400vòng/phút).
d) Cần dàn và càng tịnh tiến :
Cần dàn và cần tịnh tiến đc làm bằng nhôm.
2.Sơ đồ nguyên lý hoặt động của máy.
3. Nguyên lý hoặt động của máy:
_ Máy cuốn, tách sợi len dùng để tách các sợi len ra khỏi cuộn lớn tạo thành các cuộn len nhỏ để tiện cho việc đan hay móc.
_ Trong quá trình cuốn, tách dựa vào chuyển động quay của trục chính và chuyển động tịnh tiến của cần dàn, dàn đều sợi len trên trục chính tạo thành cuộn len.
4. Ưu - Nhược điểm của máy.
- Ưu điểm:
_ Máy đơn giản.
_ An toàn, dễ sử dụng và bảo quản.
_ Dễ dàng bảo trì và sửa chữa
_ Cuốn được nhiều loại sản phẩm
_ Năng suất khá cao.
_ Giá thành thấp.
_ Nhân công ít.
- Nhược điểm:
_ Sau 1 lần cuốn xong, phải tắt máy để cuốn lần tiếp theo
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY
- CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Để chọn động cơ điện, cần tính công suất cần thiết. Nếu gọi N - công suất đầu ra, h - hiệu suất chung, Nct - công suất cần thiết, thì:
*TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2004.
2. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lâm, Thiết kế chi tiết máy tập, NXB Giáo dục, 1998.
3. TS.Phạm Hùng Thắng, Giáo trình thiết kế đồ án môn học chi tiết máy, NXB Nông nghiệp TP.HCM (1995).
4. Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1, 2, NXB Khoa học kĩ thuật
5. Lê Trung Trực,Đặng Văn Nghìn, Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, Đại học bách khoa TP.HCM,1999
6. Vũ Văn Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh, Trang bị điện – điện tử máy công nghiệp dung chung, NXB Giáo dục, 2002.
7. PGS.TS Trần Văn Địch ( Chủ biên), TS Lưu Văn Nhang,TS Nguyễn Thanh, Mai Sổ tay gia công cơ, NXB Khoa học và kĩ thuật.
9. Nguyễn Thành Lâm, Đề cương bài giảng dung sai lắp ghép và kĩ thuật đo, Trường CĐ Kĩ Thuật Cao Thắng.
10. Nguyễn Thành Lâm, Bảng tra dung sai lắp ghép. Trường CĐ Kĩ Thuật Cao Thắng.
1. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2004.
2. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 1, 2 NXB Giáo dục, 1998.
3. Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập chi tiết máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2003.
4. Nguyễn Hữu Lộc, Độ tin cậy trong thiết kế kỹ thuật , NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2002.