THIẾT KẾ MÁY SE LÕI LÁT, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MÁY SE LÕI LÁT, MÁY SE LÕI LÁT, 500 MB Bao gồm tất cả file CAD MÁY SE LÕI LÁT, thiết kế 2D(3D) MÁY SE LÕI LÁT.... , file DOC (DOCX), thuyết minh MÁY SE LÕI LÁT, quy trình sản xuất MÁY SE LÕI LÁT, bản vẽ nguyên lý MÁY SE LÕI LÁT
Thiết kế máy và chế tạo máy: Máy SE LÕI LÁT
Với các yêu cầu sau:
- PHẦN BẢN VẼ:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý máy
- Bản vẽ lắp kết cấu toàn máy
- Bản vẽ tách chi tiết: A4 – A3 (đóng vào thuyết minh)
- Bản vẽ sơ đồ nguyên công do GVHD phân công từng sinh viên: Cụ thể:
- PHẦN THUYẾT MINH:
- Tìm hiểu về nguyên lý hoạt động máy
- Tính toán thiết kế nguyên lý máy
- Tính toán thiết kế kết cấu máy
- ………..
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
- PHẦN MÔ HÌNH:
- Hoàn thành toàn bộ máy hoặc mô hình
Ngày giao đề 06/09/2012, ngày hoàn thành 02/12/2012.
Giám Hiệu Khoa Cơ Khí Giáo Viên Hướng Dẫn
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp mới nói chung và ngành cơ sở của mọi ngành nói riêng . Là một ngành đã ra đời từ lâu với nhiệm vụ là thiết kế và chế tạo máy móc phục vụ cho các ngành công nghiệp và nông nghiệp khác. Do vậy đòi hỏi kỹ sư và cán bộ ngành Cơ khí phải tích luỹ đầy đủ và vững chắc những kiến thức cơ bản nhất của ngành, đồng thời không ngừng thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong quá trình sản xuất thực tiễn.
- Trong chương trình đào tạo tại Trường , sinh viên được trang bị những kiến thức cơ sở của ngành Cơ khí chế tạo máy qua các giáo trình : Công nghệ Chế tạo máy, Chi tiết máy, Nguyên lý máy, Đồ gá, Dao và các giáo trình khác có liên quan đến ngành Cơ Khí Chế Tạo. Nhằm mục đích cụ thể hoá và thực tế hoá những kiến thức mà sinh viên đã được trang bị, thì Đồ án Công nghệ Chế tạo máy nhằm mục đích đó.
- Trong quá trình thiết kế Đồ án sinh viên sẽ được làm quen với cách sử dụng sổ tay công nghệ, tiêu chuẩn và có khả năng kết hợp, so sánh những kiến thức lý thuyết với thực tế sản xuất. Mặt khác khi thiết kế đồ án, sinh viên có dịp phát huy tối đa tính độc lập sáng tạo, những ý tưởng mới lạ để giải quyết một vấn đề công nghệ cụ thể.
- Qua một thời gian tìm hiểu với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy, chúng em đã hoàn thành Đồ án Tốt nghiệp. Với kiến thức được trang bị và quá trình tìm hiểu các tài liệu có liên quan và cả trong thực tế. Tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn do thiếu kinh nghiệm thực tế trong thiết kế. Do vậy, chúng em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong Khoa Cơ Khí và sự đóng góp ý kiến của bạn bè để hoàn thiện hơn đồ án của mình cũng như hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình.
- Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thiết kế và hoàn thiện Đồ án này.
Mục lục
Nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp 1
Lời nói đầu 2
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 3
Mục lục 4
PHẦN I: 6
TÌM HIỂU MÁY SE LÕI LÁT
Chương I : Tìm hiểu về cây lát 7
Chương II : Phân loại nguyên liệu cây lát 8
Chương III : Nguyên lý hoạt động của máy se lõi lát 9
PHẦN II: 16
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
NGUYÊN LÝ- KẾT CẤU VÀ SỨC BỀN CỦA MÁY
Chương I : Tính toán động cơ 17
Chương II : Thiết kế bộ truyền đai 19
Chương III : Thiết kế bộ truyền bánh răng 24
Chương IV : Thiết kế bộ truyền xích 32
- Bộ truyền xích I 32
- Bộ truyền xích II 36
- Bộ truyền xích III 40
Chương V : Thiết kế bộ truyền bánh masat 44
Chương VI : Thiết kế bộ truyền bánh masat 47
PHẦN III:
BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA MÁY SE LÕI LÁT
PHẦN IV:
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 62
Chương I: Quy trình công nghệ gia công chi tiết đĩa masat 63
Chương II: Quy trình công nghệ gia công trục dẫn hướng 75
KẾT LUẬN 88
Tài liệu tham khảo 89
...................
CHƯƠNG I:
TÌM HIỂU VỀ CÂY LÁT
Quá trình phát triển nghề trồng lát ở Việt Nam:
Cây lát được phát triển từ cây lát hoang ở các vùng sông nươc miền tây,các vùng có lượng nước lên xuống thường xuyên. Lát cũng có thời vụ như cây lúa nhưng ở vụ đầu tiên phải mất 5 tháng. Kể từ vụ thứ 2 trở đi thi mất 3.5 tháng là thu hoạch và không cần phải tái sản xuất lại giống như các cây trồng khác.
Khác với các cây trồng khác. Thu hoạch là phần quan trọng nhất. nó quyết định giá thành và chất lượng của lát thành phẩm. thu hoạch khoảng 15-20 tấn/1ha (12-13000/kg lát khô loại 1 và 7-8000/kg lát khô đối với lát loại 2).
Sản phẩm lát thành phẩm chủ yếu là để xuất khẩu qua các nước Trung Quốc, Mỹ và các nước phương Tây để tạo ra các sản phẫm mỹ nghệ có giá trị cao. Một phần được dung cho sản xuất trong nuoc với các mặt hang nổi tiêng như chiếu Cà Mau, thảm lát ở Nam Định (Đồng Tháp)... Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất nên cây lát ngày càng phát triển về chất lượng và số lượng. cây lát có giá thành cao hơn nhiều so với các loại cây khác nên đời sống nhân dân ở các vùng trồng chuyên canh cây lát được cải thiện.
CHƯƠNG II:
PHÂN LOẠI NGUYÊN LIỆU CÂY LÁT
Nguyên liệu sau khi được thu hoạch . cây lát được che đôi và phơi khô. Sau đó được các xí nghiệp thu mua bảo quản và vận chuyển đi xuất khẩu hoặc cung cấp cho các nơi sản xuất trong nước.
Lát loại 1 dài khoảng 1,25-1,3 mét góc không bị đỏ và bị móc, ngọn bằng nhau đều là đạt tiêu chuẩn. lát loại 2 dài khoảng 1 mét và không có tiêu chuẩn như lát loại 1, chỉ cần được che thành hai sợi tương đối đều nhau là đạt.
Lát loại 2 thường được người nông dân dùng để tăng gia sản xuất vào nhũng thời gian rãnh. Nguyên liệu được lựa kĩ và dùng kéo cắt bỏ những phần mềm. sản phẩm tạo ra là những sợi lát được cuốn tròn thành một sợi lõi. Máy se lõi lát là một sản phẩm cơ khí được người nông dân áp dụng vào sản xuất. lõi lát có giá trị cao từ 14-15000/kg.
Nông dân đang thu hoạch cây lát
CHƯƠNG III
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY SE LÕI LÁT
Nguyên lý của máy se lõi:
Các bộ phận gồm:
- Động cơ điện
- Chân đạp
- Bộ truyền đai
- Bộ truyền xích
- ống cấp nhiên liệu
- Bộ truyền masát
- Bộ dẫn hướng
- Bộ truyền bánh răng
- Dao
(10)Bộ truyền xích
(11)Cơ cấu bánh cóc
(12)Bộ truyền xích
(13)Thùng sản phẩm
Khi cung cấp điện cho động cơ (1), thông qua bộ truyền bánh đai (3) từ đó truyền chuyển động qua trục I và tốc độ được tăng tốc nhờ bàn đạp (2),bộ truyền bánh xích (4) làm quay ống cấp nhiên liệu tạo độ soắn cho sợi lát, thông qua bộ truyền bánh masat (6) làm quay bộ dẫn hướng cho dao và sợi lát không bi đứt, đến bộ truyền bánh răng (8) làm dao quay cắt tỉa các phần lồi lõm của lõi lát.Phần quan trọng nhất là cơ cấu bánh cóc ngoài (11) kéo lõi lát đi tới và đưa vào thùng sản phẩm (13) và sản phẩm cuộn tròn theo lớp nhờ bộ truyền xích (12)..
Phần II:
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
NGUYÊN LÝ- KẾT CẤU VÀ SỨC BỀN CỦA MÁY
CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ
- Từ thực tế sản xuất của máy se lõi lát ta có:
Năng suất máy là : 11m/phút = 11000mm/phút
- Máy hoạt động chủ yếu nhờ cơ cấu bánh cóc kéo sợi lát về phía trước. Từ thực tế máy ta có:khi vòng lớn gắn với con cóc quay 1 vòng thì con cóc se đẩy bánh cóc Z23 đi được 2 răng , đồng thời làm bánh lăn Z20 nằm trên cùng 1 trục với bánh cóc quay theo. Sợi lát được đẩy đi 1 khoảng chính bằng chu vi của con lăn Z20 khi bánh cóc quay được 1 vòng. Ta có phương trình xích tốc độ:
ntt( vòng/phút) x x x x D=34 x = 110000 (mm/phút)
=>ntt= = 1411 (vòng/phút)
- Tra bảng 2P trang 322-sách thiết kế CHI TIẾT MÁY-Nguyễn Trọng Hiệp
Chọn loại động cơ che kín có quạt gió loại AO2(A0π2)
Vậy chọn động cơ là : AO2(A0π2)22-4 có:
+ nđc=1420 vòng/phút
+ Nđc = 1,5 kW
+ = 80,0 %
- Thử lại:
1420(vòng/phút) x x x x D=34 x = 11070 mm/phút
=>Thích hợp với yêu cầu của năng suất dự đoán ban đầu gần bằng nhau
- Lập bảng phân phối tỉ số truyền :
Chọn iđai= 2
ixich1 = 0.4
imasat=0.3
irăng thẳng =0.4
ixich2 = 0.6
ixich3 = 0.7
ic = iđai×ixich1× imasat × irăng thẳng × ixich2 × ixich3 = 0.04
Trục |
Động cơ |
I |
Xích 1 |
Bánh masat |
Brăng thẳng |
Xích 2 |
Xích 3 |
Thông số |
|
||||||
i |
iđai= 2 |
ixich1=0.4 |
imasat=0.3 |
irăng thẳng =0.4 |
ixich2=0.6 |
ixich3 = 0.7 |
|
n(vòng/phút) |
1420 |
710 |
1775 |
2300 |
1775 |
1100 |
1000 |
N(kW) |
1.5 |
1.425 |
1.31 |
1.14 |
1.34 |
1.31 |
1.31 |
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
- Bộ truyền đai từ động cơ lên trục I
- Chọn loại đai:
Giả thiết vận tốc của đai v≤ 5m/s có thể dùng loại đai Ƃ hoặc B.
- Tra bảng 5-13 trang 93-sách thiết kế CHI TIẾT MÁY-Nguyễn Trọng Hiệp
Tính theo cả 2 phương án và chọn phương án nào có lợi hơn.
- Tra bảng 5-11 trang 92-sách thiết kế CHI TIẾT MÁY-Nguyễn Trọng Hiệp
- Tiết diện đai: Ƃ B
Kích thước tiết diện đai a ×h (mm) 17×10,5 22×13,5
Diện tích tiết diện F (mm2) 138 230
- Tra bảng 5-14 trang93-sách thiết kế CHI TIẾT MÁY-Nguyễn Trọng Hiệp
- Đường kính bánh đai nhỏ
D1 (mm) 80 90
Kiểm nghiệm vận tốc đai
v = 5,95 4,5
v ≤ vmax= (30÷35) (m/s)
- Tính đường kính D2 của bánh lớn
D2 = (1 – 0,02) D1 156 176
D2 = (1 – 0,02) D1
- Tra bảng 5-15 trang 93-sách thiết kế CHI TIẾT MÁY-Nguyễn Trọng Hiệp
Lấy tiêu chuẩn D2 160 180
Số vòng quay thực n’2 của trục bị dẫn
n’2 = (1 – 0,02) n1 700 711
n’2 sai lệch rất ít so yêu cầu
- Tỉ số truyền i = 2 2
- Kiểm nghiệm số vòng quay:
r n%=
r n% ϵ [-5%; 5%] 1,4% 0,14%
=>Thỏa điều kiện
n2= = 710 vòng/phút
Tỉ số truyền thực tế:
i = 2 2
- Chọn sơ bộ khoảng cách trục A
- Tra bảng 5-16 trang 94-sách thiết kế CHI TIẾT MÁY-Nguyễn Trọng Hiệp
A ≈ 1,2D2 192 216
Kiểm nghiệm khoảng cách trục A:
- Công thức 5- 19 trang 94
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP- NGUYỄN VĂN LẪM)
0,55(D2+D1)+h≤A≤2((D2+D1)
- Tra bảng 5-11 trang 92-sách thiết kế CHI TIẾT MÁY-Nguyễn Trọng Hiệp
h chiều cao của tiết diện đai 10,5 13,5
Với đai Ƃ:
142,5 ≤ A ≤ 480
Với đai B:
162 ≤ A ≤ 540
Khoảng cách A chọn thõa mãn điều kiện trên
- Tính chiều dài L theo khoảng cách trục A:
- Công thức 5- 1 trang 83
Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP- NGUYỄN VĂN LẪM
L = 2A + (D2+D1)+ 836 940
- Tra bảng 5-12 trang 92-sách thiết kế CHI TIẾT MÁY-Nguyễn Trọng Hiệp
Chọn L tiêu chuẩn: 850 950
- Kiểm nghiệm số vòng quay của đai trong vòng 1 giây:
u = ≤ umax= 10 7 4,7
u thõa mãn điều kiện trên
Vậy chiều dài đai L là 850 950
- Xác định khoảng cách trục A:
- Công thức 5- 2 trang 83
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP NGUYỄN VĂN LẪM)
Theo chiều dài đai L đã chọn tiêu chuẩn
A = (2L – π(D2+D1)+ )
233 259
A thõa mãn điều kiện:
0,55(D2+D1)+h≤A≤2((D2+D1)
Khoảng cách nhỏ nhất, cần thiết để mắc đai:
Amin = A – 0,15L 105,5 116,5
Khoảng cách lớn nhất, cần thiết để tạo lực căng đai
Amax = A + 0,03L 258,5 287,5
- Tính góc ôm và kiểm nghiệm góc ôm:
α1 = 180° - ×57° 160° 160,2°
α1 ≥ 120°
Vậy góc ôm α1 160° 160,2°
- Số đai cần thiết:
Z ≥
- Công thức 5- 22 trang 95
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP- NGUYỄN VĂN LẪM)
σ0 = 1,2 (N/mm2) Ứng suất căng đai ban đầu
Ứng suất có ích cho phép bảng5 -17
[ ]= 1,51 × 12%=1,6912(N/mm2)
Vận tốc đai 5,95 4,5
= 0,7 Hệ số chế độ tải trọng bảng 5 - 6
Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm
= 0,95 đối với đai Ƃ bảng 5 – 18
= 0,95 đối với đai B bảng 5 - 18
= 1,04 Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc bảng 5 -19
F = 138 230
Số đai cần thiết 1.5 1,2
Chọn Z = 2 với đai thang Ƃ
Z = 2 với đai thang B
- Định kích thước của bánh đai:
B = (z- 1)t + 2S
- Công thức 5- 23 trang 96
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP - NGUYỄN VĂN LẪM)
Ƃ B
t = 20 t = 26
S = 12,5 S = 17
h0 = 5 h0 = 6
Tra bảng 10 – 3 ( trang 257- Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP NGUYỄN VĂN LẪM)
Bề rộng bánh đai 45 60
Đường kính ngoài:
Dn1= D1 + 2h0 90 102
Dn2= D2 + 2h0 170 192
- Lực căng ban đầu đối với mỗi đai:
S0= σ0.F 165,5 276
- Công thức 5- 25 trang 96
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP- NGUYỄN VĂN LẪM)
σ = 1,2 N/mm2
Lực tác dụng lên trục:
R = 3. S0.Z. sin 978 1630
- Công thức 5- 26 trang 96
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP - NGUYỄN VĂN LẪM)
- tính bộ truyền đai có bánh căng
chọn Dc = D1 đễ giảm bớt ứng suất uốn cho đai 80 90
- Công thức 5- 28 trang 96
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Ac ≥ 1,4D1 112 126
- Phản lực của đai tác dụng lên bánh căng
- Công thức 5- 30 trang 97
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Q = S2 = S0 - 39,5 109,5
- Trọng lượng cần thiết để tì bánh căng
- Công thức 5- 31 trang 97
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
G = (kg) 4 11
Kết luận: chọn loại bộ truyền đai Ƃ vì lực tác dụng lên trục ít và bề dày bán kính nhỏ. Trọng lực để tì bánh căng cung nhỏ.
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
1.Chọn vật liệu làm bánh răng:
- Tra bảng 3-8 trang 40
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Chọn bánh răng nhỏ :thép 45 thường hóa
Có D = 100 300mm ; δbk = 580 N/mm2 ; δch = 290 N/mm2 ; HB = 220
- Chọn bánh răng lớn: thép 40 thường hóa
Có D = 300 500mm ; δbk = 520 N/mm2 ; δch = 260 N/mm2 ; HB = 210
2.Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất cho phép:
- ứng suất tiếp xúc cho phép:
[δ]tx = [δ]N0tx × k’N
- Tra bảng 3-9 trang 43
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
[δ]N0tx = 2,6 HB (N/mm2)
k’N =
- Tra bảng 3-9 trang 43
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
N0 = 107
- Bánh lớn : Ntđ1 = N1 = 60 × unT
= 60 × 1 × 320 × 300 × 5 × 3 × 7 =6048×105
- Ntđ1 > N0 = 107
- Bánh nhỏ :
Ntđ2 = N2 = = 1512 × 106
- Ntđ2 > N0 = 107
Do đó lấy k’N = 1
- Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép là:
- Bánh lớn: [δ]tx1 = 2,6 × 220 × 1 = 575 (N/mm2)
- Bánh nhỏ: [δ]tx2 = 2,6 × 210 × 1 = 546 (N/mm2)
Ta lấy trị số nhỏ để tính toán : [δ]tx = 546 (N/mm2)
- ứng suất uốn cho phép :
Chu kì làm việc của bánh lớn và nhỏ đều lớn hơn Nc =5,45 .106
Do bánh răng làm bằng thép thường hóa nên:
Hệ số an toàn của bánh nhỏ: n = 1,5
Hệ số an toàn của bánh lớn: n = 1,5
Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng : kδ = 1,8
Giới hạn mỏi của thép 45 thường hóa:
δ-1 = 0,43 × 580 =250 N/mm2
Giới hạn mỏi của thép 40 thường hóa:
δ-1 = 0,43 × 520 =224 N/mm2
- ứng suất uốn cho phép của bánh lớn :
[δ]u1 = =
= =138,89 (N/mm2)
- ứng suất uốn cho phép của bánh nhỏ :
[δ]u2 = =
= =124,44 (N/mm2)
Với K”n = 1
3.Sơ bộ lấy tải trọng K=1,4
4.Chọn hệ số chiều rộng bánh răng:
ΨA = = 0,3
5.Tính chiều dài nón
- Công thức 3-11 trang 45
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
A (
A (
A 62 mm
6.Vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng:
- Vận tốc vòng của bánh răng
V= =
= = 3 (m/s)
- Tra bảng 3-11 trang 46
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Chọn cấp chính xác 9
7.Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A
- Công thức 3-19 trang 47
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Hệ số tải trọng được tính theo công thức:
K =KttKđ với BH 350
- Tra bảng 3-12 trang 47
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Lấy Ktt = 1
- Tra bảng 3-13 trang 48
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Chọn Kđ = 1,45
Vậy hệ số tải trọng K = 1 1,45=1,45
Chiều dài nón không chênh lệch 5% nên chọn A=62mm
8.Xác môđun và số răng:
Môđun : mn = (0,01 0,02)A
= 0.01 62 = 1,24 (mm)
- Tra bảng 3-1 trang 34
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Chọn mn = 1.25 mm
- Số răng bánh lớn:
Z1 = = = 70
- Số răng bánh nhỏ:
Z2 = i Z1 = 0,4 70 =28
- Tính chính xác chiều rộng bánh răng:
- Tra bảng 3-2 trang 36
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
A= 0,5m(Z1 + Z2 ) = 0,5 1,25 (70+28)= 61,25 mm
Chọn A = 62 mm
- Chiều rộng răng: b = ΨAA = 0,3 62 =18,6 mm
Lấy b 18 mm
- Môđun trung bình :
mtb = = = 1,1
9.Kiễm nghiệm sức bền uốn của răng:
Góc mặt nón lăn bánh lớn : = =2,5 => =
Góc mặt nón lăn bánh lớn : = i =0,4=> =
Đối với bánh răng trụ răng thẳng thì Ztđ1 = Z1 = 70
Ztđ2 = Z2 = 28
- Tra bảng 3-18 trang 52
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM
Chọn :
- Bánh lớn : y1 = 0,511
- Bánh nhỏ : y2 = 0,451
- Công thức 3-33 trang 51
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- ứng suất uốn tại chân răng bánh lớn :
δu1 =
=
= 71< [δ]u1
- ứng suất uốn tại chân răng bánh nhỏ :
δu2 = δu1
=80< [δ]u2
10.Kiễm nghiệm sức bền của răng khi quá tải:
- ứng suất tiếp xúc khi quá tải:
- Bánh lớn :[ δ]txqt1=2,5 [ δ]N0tx
=2,5 2,6 210=1365(N/mm2)
- Bánh nhỏ :[ δ]txqt2=2,5 [ δ]N0tx
=2,5 2,6 220=1430(N/mm2)
Hệ số quá tải: Kqt = = = 1,8
- ứng suất uốn cho phép khi quá tải:
- Bánh lớn :[ δ]uqt1=0,8 δch
=0,8 260=208(N/mm2)
- Bánh nhỏ :[ δ]uqt2=0,8 δch
=0,8 290=232(N/mm2)
- Kiễm nghiệm sức bền với bánh răng lớn
Vì [ δ]txqt nhỏ hơn
- Công thức 3-13 trang 45
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
δtx =
=
= 564 (N/mm2)
- Công thức 3-41 trang 53
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Kiễm nghiệm ứng suất tiếp xúc lớn nhất sinh ra khi quá tải:
δtxqt = δtx [δ]txqt
= 756 1365 (N/mm2)
- Thỏa điều kiện
- Kiễm nghiệm sức bền uốn:
- Bánh lớn : δuqt1 = δu1 Kqt
= 71 1,8=127 [ δ]uqt1=208(N/mm2)
- Bánh lớn : δuqt2 = δu2 Kqt
= 80 1,8=144 [ δ]uqt1=232(N/mm2)
11.Các thông số hình học của bộ truyền:
Môđun:m=1,25
Số răng: Z1=70 ; Z2=28
Chiều dài răng:b=18
Khoảng cách trục:A=62
Đường kính vòng chia:
d1=m Z1=1,25 70=87,5(mm)
d2=m Z2=1,25 28=35(mm)
12.Lực tác dụng:
Mx = = =19167 (Nmm)
Bánh răng trụ răng thẳng:
Pa1 = Pa2 = o
P1 = = = 438 (N)
Pr1 = = = 1084 (N)
P2 = = = 1084 (N)
Pr2 = = = 438 (N
CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
- BỘ TRUYỀN XÍCH I:
1.Chọn loại xích:
- Do bộ truyền xích làm việc dưới vận tốc 10 15 m/s,rẻ tiền hơn xích răng và bộ truyền không yêu cầu làm việc êm không ồn nên chọn xích ống con lăn.
2.Định số răng đĩa xích:
i = = =
Do bộ truyền là bộ truyền tăng tốc nên bánh dẫn lớn hơn bánh bị dẫn
- Tra bảng 6-3 trang 105
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Lấy Z1 là bánh nhỏ , Z2 là bánh lớn
Chọn Z1 = 25
=> Z2= iZ1= 25 2,5 = 62,5
Chọn Z2 = 63
3.Định bước xích:
- Công thức 6-6 trang 105
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Tính hệ số điều kiện sử dụng:
K= KđKAKoKđcKbKc
Trong đó:
- Tải trọng có va đập: Kđ = 1,2
- Chọn khoảng cách trục A=(30 50)t : KA=1
- Góc nghiêng nhỏ hơn 60 : Ko = 1
- Trục không điều chỉnh được : Kđc=1,2
- Bôi trơn định kì : Kb= 1,5
- Bộ truyền làm việc 1ca : Kc = 1
Vậy K= KđKAKoKđcKbKc=2,25
- Hệ số số răng của đĩa dẫn : Kz= = = 0,4
- Hệ số vòng quay của đĩa dẫn : Kn= = = 1,13
Với n01 = 800 vòng/phút
- Công thức 6-7 trang 106
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Công thức tính toán của bộ truyền xích:
Nt = KKzKnN = 2,25 0,4 1,13 1,425 = 1,45 (kW)
- Tra bảng 6-4 trang 106
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Chọn :
- n01 = 800 vòng/phút-số vòng quay đĩa dẫn
- t = 12,7 mm-bước xích
- F = 21,2 mm2-diện tích bản lề
- [N]=2,15 kW-công suất cho phép
- Tra bảng 6-1 trang 103
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Q = 9000 N-tải trọng phá hỏng của xích
- Q = 0,31 kg-khối lượng 1 mét xích
- Tra bảng 6-5 trang 107
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Với: số răng đĩa nhỏ Z1 = 25
Bước xích t =12,7 mm
Chọn ngh = 2500 vòng/phút
- Xét điều kiện: n1 ngh =>710 2500 vòng/phút
- Thỏa điều kiện.
4.Định khoảng cách trục A và số mắt xích X :
- Công thức 6-13 trang 108
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Chọn khoảng cách trục:
A=(30 50)t
Chọn A = 40t
- Công thức 6-4 trang 102
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Số mắt xích X:
X = + + ( )2
= + 2 40 + ( )2
= 124,9
Chọn X = 124
- Công thức 6-16 trang 108
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Kiễm nghiệm số lần va đập của bản lề xích trong 1 giây:
u = = = = 9,5
- Tra bảng 6-7 trang 109
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Số lần va đập cho phép trong 1 giây: [u] = 60
- So điều kiện u [u] => thỏa
- Tính chính xác khoảng cách trục A:
- Công thức 6-3 trang 102
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
A= = 502 mm
- Để đảm bảo độ võng bình thường,tránh cho xích bị căng quá,giảm khoảng cách trục A một khoảng A=0,003A 2mm =>Lấy A=500mm
5.Tính đường kính vòng chia của đĩa xích:
- Công thức 6-1 trang 102
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Đĩa nhỏ:
dc1 = = = 101 mm
- Đĩa lớn:
dc2 = = = 255 mm
6.Tính lực tác dung lên trục R:
- Công thức 6-7 trang 109
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
R KtP = = = 173 N
Với hệ số Kt = 1,15
- BỘ TRUYỀN XÍCH II:
1.Chọn loại xích:
- Do bộ truyền xích làm việc dưới vận tốc 10 15 m/s,rẻ tiền hơn xích răng và bộ truyền không yêu cầu làm việc êm không ồn nên chọn xích ống con lăn.
2.Định số răng đĩa xích:
i = = 0,6
Do bộ truyền là bộ truyền tăng tốc nên bánh dẫn lớn hơn bánh bị dẫn
- Tra bảng 6-3 trang 105
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Lấy Z1 là bánh nhỏ , Z2 là bánh lớn
Chọn Z1 = 25
=> Z2= iZ1= 25 = 41
Chọn Z2 = 41
3.Định bước xích:
- Công thức 6-6 trang 105
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Tính hệ số điều kiện sử dụng:
K= KđKAKoKđcKbKc
Trong đó:
- Tải trọng có va đập: Kđ = 1,2
- Chọn khoảng cách trục A=(30 50)t : KA=1
- Góc nghiêng nhỏ hơn 60 : Ko = 1
- Trục không điều chỉnh được : Kđc=1,2
- Bôi trơn định kì : Kb= 1,5
- Bộ truyền làm việc 1ca : Kc = 1
Vậy K= KđKAKoKđcKbKc=2,25
- Hệ số số răng của đĩa dẫn : Kz= = = 0,6
- Hệ số vòng quay của đĩa dẫn : Kn= = = 1,13
Với n01 = 800 vòng/phút
- Công thức 6-7 trang 106
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Công thức tính toán của bộ truyền xích:
Nt = KKzKnN = 2,25 0,6 1,13 1,425 = 2,14 (kW)
- Tra bảng 6-4 trang 106
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Chọn :
- n01 = 800 vòng/phút-số vòng quay đĩa dẫn
- t = 12,7 mm-bước xích
- F = 21,2 mm2-diện tích bản lề
- [N]=2,15 kW-công suất cho phép
- Tra bảng 6-1 trang 103
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Q = 9000 N-tải trọng phá hỏng của xích
- Q = 0,31 kg-khối lượng 1 mét xích
- Tra bảng 6-5 trang 107
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Với: số răng đĩa nhỏ Z1 = 25
Bước xích t =12,7 mm
Chọn ngh = 2500 vòng/phút
- Xét điều kiện: n1 ngh =>710 2500 vòng/phút
- Thỏa điều kiện.
4.Định khoảng cách trục A và số mắt xích X :
- Công thức 6-13 trang 108
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Chọn khoảng cách trục:
A=(30 50)t
Chọn A = 40t
- Công thức 6-4 trang 102
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Số mắt xích X:
X = + + ( )2
= + 2 40 + ( )2
= 113,2
Chọn X = 114
- Công thức 6-16 trang 108
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Kiễm nghiệm số lần va đập của bản lề xích trong 1 giây:
u = = = = 10
- Tra bảng 6-7 trang 109
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Số lần va đập cho phép trong 1 giây: [u] = 60
- So điều kiện u [u] => thỏa
- Tính chính xác khoảng cách trục A:
- Công thức 6-3 trang 102
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
A=
=
= 513 mm
- Để đảm bảo độ võng bình thường,tránh cho xích bị căng quá,giảm khoảng cách trục A một khoảng A=0,003A 2mm =>Lấy A=511mm
5.Tính đường kính vòng chia của đĩa xích:
- Công thức 6-1 trang 102
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Đĩa nhỏ:
dc1 = = = 101 mm
- Đĩa lớn:
dc2 = = = 166 mm
6.Tính lực tác dung lên trục R:
- Công thức 6-7 trang 109
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
R KtP = = = 266 N
Với hệ số Kt = 1,15
- BỘ TRUYỀN XÍCH III:
1.Chọn loại xích:
- Do bộ truyền xích làm việc dưới vận tốc 10 15 m/s,rẻ tiền hơn xích răng và bộ truyền không yêu cầu làm việc êm không ồn nên chọn xích ống con lăn.
2.Định số răng đĩa xích:
i = = 0,7
Do bộ truyền là bộ truyền tăng tốc nên bánh dẫn lớn hơn bánh bị dẫn
- Tra bảng 6-3 trang 105
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Lấy Z1 là bánh nhỏ , Z2 là bánh lớn
Chọn Z1 = 25
=> Z2= iZ1= 25 = 35,7
Chọn Z2 = 35
3.Định bước xích:
- Công thức 6-6 trang 105
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Tính hệ số điều kiện sử dụng:
K= KđKAKoKđcKbKc
Trong đó:
- Tải trọng có va đập: Kđ = 1,2
- Chọn khoảng cách trục A=(30 50)t : KA=1
- Góc nghiêng nhỏ hơn 60 : Ko = 1
- Trục không điều chỉnh được : Kđc=1,2
- Bôi trơn định kì : Kb= 1,5
- Bộ truyền làm việc 1ca : Kc = 1
Vậy K= KđKAKoKđcKbKc=2,25
- Hệ số số răng của đĩa dẫn : Kz= = = 0,7
- Hệ số vòng quay của đĩa dẫn : Kn= = = 1,13
Với n01 = 800 vòng/phút
- Công thức 6-7 trang 106
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
- Công thức tính toán của bộ truyền xích:
Nt = KKzKnN = 2,25 0,7 1,13 1,425 = 2,5 (kW)
- Tra bảng 6-4 trang 106
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
Chọn :
- n01 = 800 vòng/phút-số vòng quay đĩa dẫn
- t = 12,7 mm-bước xích
- F = 39,6 mm2-diện tích bản lề
- [N]= 4 kW-công suất cho phép
- Tra bảng 6-1 trang 103
(Thiết kế Chi Tiết Máy- NGUYỄN TRỌNG HIỆP – NGUYỄN VĂN LẪM)
..........................................
KẾT LUẬN
Sau gần 2 tháng Nghiên cứu, Thiết kế và chế tạo Máy se lõi lát của nhóm em cũng đã hoàn thành một cách năng động và sáng tạo.
Trong quá trình làm máy gặp rất nhiều khó khăn; trước hết là việc tìm xưởng hợp tác chế tạo, hơn nữa trong quá trình gia công do thiếu kinh nghiệm nên độ chính xác không được cao, việc lắp ráp gặp khó khăn. Là lần đầu tiên nhóm em tiếp xúc với đề tài nên trong việc thực hiện chế tạo còn hạn chế về kiến thức thực tiễn lẫn lý thuyết.
Tuy nhiên cùng với sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của thầy cùng bạn bè đã cung cấp cho chúng em những kiến thức bổ ích trong quá trình giải quyết những vướng mắc trong đồ án của mình. Sau khi hoàn thành được đồ án này nhóm em đã đúc rút được những kinh nghiệm trong việc thiết kế và chế tạo máy. Hiểu rõ hơn kiến thức trong những bộ môn cơ sở trong ngành chế tạo máy.
Do thời gian và tài chính có hạn nên máy có những cơ cấu chưa được hoàn thiện lắm nhưng cũng đã đầy đủ các bộ phận cần thiết cho máy đã hoạt động tốt. Nếu có thời gian chúng em hy vọng sẽ lại được làm việc với nhau để máy hoàn thiện hơn.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và bạn bè đã giúp đỡ nhóm em hoàn thành đồ án này.