THIẾT KẾ MÁY XAY CƠ DỪA, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XAY CƠ DỪA, , thuyết minh THIẾT KẾ MÁY XAY CƠ DỪA, động học máy XAY CƠ DỪA, kết cấu máy XAY CƠ DỪA , nguyên lý máy XAY CƠ DỪA, cấu tạo máy XAY CƠ DỪA, quy trình sản xuất XAY CƠ DỪA
PHỤ LỤC
Trang
1.Lời nói dầu .............................................................................................. 1
2.Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ......................................................... 2
Phần I: Giới thiệu
I.Giới thiệu dừa,trái dừa và cơm dừa. ............................................... 4 -> 9 .
Phần II: Chọn phương án thiết kế máy xay cơm dừa
I.Yêu cầu cơ bản đối với máy sản xuất máy cơm dừa ..................................... 10
II. Chọn vật liệu để chế tạo máy xay cơm dừa 11
Phần III:Tính toán thiết kế chi tiết máy
I. Tính năng suất của máy xay cơm dừa. .............................................. 12
II.Chọn công suất động cơ điện. ............................................................. 13
III.Tính tỉ số truyền. .............................................................................. 14
VI. Tính bộ truyền đai ....................................................................... 14->16
VII. Thiết kế trục và then ................................................................... 16-> 19
VIII. Thiết kế gối đỡ trục ..................................................................... 19->21
I X.Tính toán mối ghép hàn .................................................................... 22
V.Tính thể tích thùng chứa. ..................................................................... 23
Phần VI:Hướng dẫn sử dụng và bảo quản máy
I.Trình tự lắp ghép các bộ phận của máy xay cơm dừa......................... 24
II.Hướng dẫn sử dụng và bảo quản máy xay cơm dừa 25
III. Kết luận 26
IV.Tài liệu tham khảo
PHẦN II:CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY XAY CƠM DỪA
I . YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI MÁY SẢN XUẤT CƠM DỪA
- Đối với máy sản xuất thực phẩm-cơm dừa , thiết kế chế tạo và sử dụng chúng , ngoài những yêu cầu chung(độ cứng,sức bền,độ bền rung động)còn đáp ứng những yêu cầu sau:
1. Khả năng thực hiện quá trình công nghệ tiên tiến,do đó phải cải tiến hoặc cải tiến máy đang dùng.
2. Hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao,nghĩ là giảm chi phí cho một đơn vị sản phẩm,nâng cao hiệu quả kinh tế,biểu hiện bằng năng xuất lao động xã hội.
3. Tính chống mòn cao của các bộ phân làm việc của máy và thiết bị sản xuất thực phẩm.
4. Khả năng truyền chuyển động cho máy trực tiếp từ động cơ .
5. Độ bịt kin che chắn của thùng chứa đối với sản phẩm,của vỏ hộp động cơ đối với người sản xuất.
6. Tính công nghệ của máy và thiết bị tức là sự tương hợp của kết cấu của chúng và phương pháp chế tạo tối ưu theo quy mô sản xuất đã biết với mọi cách tiết kiệm vật liệu.
7. Sự thống nhất hóa và quy chuẩn hóa các chi tiết và cụm máy,mức sử dụng tối đa của các chi tiết,sản phẩm đã tiêu chuẩn hóa.
8. Áp dụng các biện pháp tiết kiệm định hình trong thiết kế và chế tạo máy,để giảm khối lượng vật liệu của máy.
9. Sử dụng vật liệu có độ cưng,độ bền cao.
10. Máy và thiết bị phải bao gồm những khối lượng riêng biệt ghép với nhau một cách không phức tạp,giúp thao tác,tháo lắp dể dàng.
11. Những yêu cầu đối với máy và thiết bị trình bày trong quy tắc kỹ thuật an toàn và vệ sinh thực phẩm.
12. Sự tương quan chặt chẽ của dung sai vật liệu và của chi tiết theo tiêu chuẩn nhà nước.
13. Máy làm việc có gắn vật liệu làm giảm độ rung động.
14. Công tắc,thiết bị điện phải an toàn,dễ sử dụng,độ tin cậy cao
II. CHỌN VẬT LIỆU ĐỂ CHẾ TẠO MÁY XAY CƠM DỪA
- Đối với kim loại và hợp kim tiếp xúc với sản phẩm cần có những yêu cầu đặc biệt lien quan đến quá trình ăn mòn kim loại.
1.Ăn mòn đồng đều,khi tất cả các bề mặt bị phá hủy với mức độ giống nhau hoặc hầu như giống nhau.
2.Ăn mòn điểm ,khi từng đoạn nhỏ bi phá hủy và kích thước phá hủy được giới hạn bằng những vết khoảng 10mm.
3.Ăn mòn giữa các tinh thể,khi vật liệu bi phá hủy theo biên của tinh thể, dạng ăn mòn nguy hiểm nhất vì nó lan tràn vào chiều sâu kim loại rất nhanh và chỉ trong một thời gian ngắn là vật liệu bị phá hủy.
-Sản phẩm ăn mòn trộn lẫn với sản phẩm dừa làm giảm chất lượng của chúng và đôi khi làm cho chúng hoàn toàn vô dụng đối với dinh dưỡng.vì vậy kim loại và hợp kim của máy và thiết bị sản xuất cơm dừa phải hoàn toàn không chịu ăn mon khi tiếp xúc với sản phẩm cơm dừa hoặc tốc độ ăn mòn là nhỏ nhất.Ngoài ra thiết bị phải dễ rửa sạch cặn bã của sản phẩm cơm dừa và không bị phá hủy dưới ảnh hưởng của các môi trường rửa,không cho sản phẩm ăn mòn là độc,có ảnh hưởng đến sự đánh giá bằng giác quan tính chất sản phẩm cơm dừa như mùi,vị,màu sắc.
Vì vậy, do yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm-cơm dừa là quan trọng nên ta cần chọn các thiết bị công nghệ chế tạo máy là tối ưu nhất,ta dung:nhôm,nhựa,sắt và hợp kim của chúng,kim loại tráng men,sơn,thép không rỉ,thép chịu axit.Sử dụng sắt v5 có sơn phủ làm than đỡ máy xay,dung nhôm làm thùng chứa,hợp kim sắt làm trục xay của máy,tấm nhựa làm tấm chắn giảm ma sát giữa trục và thùng chứa.Chọn vật liệu như trên giúp ta đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình thiết kế ,sử dụng.
ChươngIII:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
I.TÍNH NĂNG SUẤT CỦA MÁY XAY CƠM DỪA
-Để tính năng suất của máy xay cơm dừa ta cần có những thông số sau:
Phần III:
I.Trình tự lắp ghép các bộ phận của máy xay cơm dừa:
-Qúa trình lắp máy được thực hiện như sao:
1. Lắp đế cao su và bulông M12 vào chân máy.
2.Lắp gối đỡ vào trục.
3.Lắp bugi vào trục chính cố định bằng then bằng.
4.Lắp cụm chi tiết vào thân máy bằng bulong M8.
5.Lắp thùng chứa vào thân máy bằng bulongM6.
6. Lắp tấm chắn vào thùng chứa bằng bulongM6.
7. Lắp tấm chắn vào thùng chứa bằng bulongM4.
8.Lắp động cơ vào thân máy.
9.Lắp đai vào trục và bugi ,điều chỉnh căng đai.
10.Lắp bảo vệ đai bằng bulong M6.
11.Lắp máng hứng nguyên liệu vào thân máy.
12.Lắp dao cắt vào trục chính.
13.Lắp thiết bi điện .
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY XAY CƠM DỪA
1. Hướng dẫn sử dụng:
-Kiểm tra động cơ, thiết bị điện,các cụm chi tiết trước khi khởi động máy.
-Vệ sinh sạch sẽ trục xay,thùng chứa trước khi khởi động máy.
-Lắp đặt máy ở nơi bằng phẳng, cứng vững.
2.Hướng dẫn bảo quản sử dụng:
-Thường xuyên vệ sinh máy sau khi sản xuất.
-Kiểm tra độ mòn của trục xay để kịp thời thay đổi dao cắt.
-Thường xuyên dùng dầu,mỡ bôi trơn ổ bi ,bu lông,đai ốc,ổ trục,ổ bi…để dễ thao tác ,tháo lắp khi thay đổi chi tiết.
-Số lượng cơm dừa đưa vào phải phù hợp với năng suất của máy,tránh tình trạng quá tải,làm giảm tuổi thọ của máy.
-Tháo rửa sạch thùng chứa và tâm chắn sau khi xay dừa.
-Thao tác ,vận hành máy phải an toàn,hợp lý.
............................................................
THIẾT KẾ MÁY XAY CƠ DỪA, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XAY CƠ DỪA, , thuyết minh THIẾT KẾ MÁY XAY CƠ DỪA, động học máy XAY CƠ DỪA, kết cấu máy XAY CƠ DỪA , nguyên lý máy XAY CƠ DỪA, cấu tạo máy XAY CƠ DỪA, quy trình sản xuất XAY CƠ DỪA