Đề16: Thiết kế một máy tiện vạn năng với các yêu cầu sau:
- Hộp tốc độ dung cơ cấu bánh răng di trượt có chuỗi số vòng quay hỗn hợp với các thông số sau:
-Số vòng quay nhỏ nhất của trục chính :nmin =10 vòng/phút
-Số vòng quay lớn nhất của trục chính :nmax =2000vòng/phút
-Công bội của chuỗi số vòng quay:φ=1.58 và 1.26
-Động cơ có công suất N=4.5Kw,số vòng quay động cơ nđc=1450 vòng/phút
- Hộp chạy dao dùng cơ cấu bánh răng di trượt và cơ cấu then kéo để tiện các loại ren sau:
-Ren quốc tế : tp=1;1,25;1,5;1,75;2;2,25;2,5;2,75;3;3,5;3,75;4;4,5;5;5,5;6;7;7,5;8;9;10;11;12
-Ren modun :m=0,5;0,75;0,875;1;1,25;1,5;1,75;2;2,25;2,5;2,75;3;3,5;3,75;4;4,5;5;5,5;6
-Ren Anh:n=30;28;24;22;20;18;16;15;14;12;11;10;9;8;7
-Ren Pitch: P=56;48;44;40;36;32;30;28;24;22;20;18;16;15;14;12;11;10;9;8
Yêu cầu các tỷ số truyền của nhóm gấp bội igb=1/4;1/2;1/1;2
Phần I THIẾT KẾ HỘP TỐC ĐỘ
- Phần động học
- Xác định số cấp tốc độ từ nmin→nmax với hệ số φ1=1,26
-Phạm vi điều chỉnh số vòng quay là :
Rn=
-Số cấp vận tốc của trục chính Z:
Z=
Tra các số vòng quay tiêu chuẩn ta có:
Chuỗi số vòng quay tiêu chuẩn (vòng/phút) |
|||||||
n1=10 |
n2=12,5 |
n3=16 |
n4=20 |
n5=25 |
n6=31,5 |
n7=40 |
n8=50 |
n9=63 |
n10=80 |
n11=100 |
n12=125 |
n13=160 |
n14=200 |
n15=250 |
n16=315 |
n17=400 |
n18=500 |
n19=630 |
n20=800 |
n21=1000 |
n22=1250 |
n23=1600 |
n24=2000 |
- Xác định số cấp tốc độ thực của hộp Z
Do hộp tốc độ có Z=24 cấp tốc độ,thực tế một số cấp tốc độ tới hạn ít dùng,do đó trong trường hợp này ta sẽ bỏ 2 cấp tốc độ.Như vậy số cấp tốc độ thực trong trường hợp này là =22.
- Thiết kế hộp tốc độ có số cấp tốc độ với hệ số φ1=1,26
- Chọn phương án không gian:
Do Z=11 ta không phân tích được các phương án không gian.vì vậy,ta chọn Z=12 rồi làm trùng một tốc độ
- Dùng truyền động đơn giản
- Z=2.6=2(1).3(2).2(6),do Ri=1,586>8 nên phương án này không thỏa mãn
- Z=3.4=3(1).2(3).2(6), do Ri=1,586>8 nên phương án này không thỏa mãn
- Dùng truyền động phức tạp
- Z=2.6=2.(1.1.2+1.2.2) với PATT:I-II-III
Đường truyền tốc độ nhanh :Z0 =2.1.1.2
Đường truyền tốc độ chậm:Z0 =2.1.2.2
Phươn án này có Ri=1,584<8 . Phương án này chọn được
- Z=2.6=2.(1.1.3+1.1.3) với PATT:I-II-III
Đường truyền tốc độ nhanh :Z0 =2.1.1.3
Đường truyền tốc độ chậm:Z0 =2.1.1.3
Phươn án này có Ri=1,582<8 . Phương án này chọn được
- Z=2.6=2.(1.1.3+1.1.3) với PATT:I-II-III
Đường truyền tốc độ nhanh :Z0 =2.1.1.3
Đường truyền tốc độ chậm:Z0 =2.1.1.3
Phươn án này có Ri=1,582<8 . Phương án này chọn đượ
- Z=2.6=2.(2 +1.1.2) với PATT:I-II-III
Đường truyền tốc độ nhanh :Z0 =2.2
Đường truyền tốc độ chậm:Z0 =2.1.1.2
Phươn án này có Ri=1,584<8 . Phương án này chọn được
- Z=3.4=3.(1.2 +1.2) với PATT:I-II-III
Đường truyền tốc độ nhanh :Z0 =3.1.2
Đường truyền tốc độ chậm:Z0 =3.1.2
Phươn án này có Ri=1,583<8 . Phương án này chọn được
- Z=3.4=3.(1+3) với PATT:I-II-III
Đường truyền tốc độ nhanh :Z0 =3.1
Đường truyền tốc độ chậm:Z0 =3.3
Phươn án này có Ri=1,58(3-1).3>8 . Phương án này không chọn được
- Z=4.3=2.2.(1 +1.1.2) với PATT:I-II-III
Đường truyền tốc độ nhanh :Z0 =2.2.1
Đường truyền tốc độ chậm:Z0 =2.2.1.1.2
Phươn án này có Ri=1,5844<8 . Phương án này chọn được
...........................................
4. Thiết kế nhóm khuếch đại ở đầu xích truyền động
Do động cơ nhiều cấp vận tốc được xem như một nhóm khuếch đại của hộp tốc độ.Nên trong trường hợp này ta chọn nhóm khuếch đại là dộng cơ 2 cấp vận tốc. Nên ta có phương án không gian lúc này là:Z=2.3.(1.2+1.2)
Các số vòng quay của động cơ tuân theo qui luật cấp số nhân có công bội bằng 2,nghỉa là lượng mở xi=E với =φ1=1,26 E=3
Như vậy với ,từ đồ thị số vòng quay trên ta chỉ cần thêm tốc độ n02 cách tốc độ n01 một khoảng có lượng mở xi=3,Sau đó từ n02 lần lược vẽ các tia song song với các tia trước đó sẽ có được đồ thị số vòng quay mới có 22 cấp tốc độ .trong đó các các giá trị số vòng quay trung bình từ n2:n20 có hệ số φ1=1,26 và các số vòng quay tới hạn n1: n2 và n20 : n21 có hệ số φ2=1,58...
.......................................
6:Thiết kế ổ lăn
Tra bảng (14p trang 339- TKCKM)
Trục |
I |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
Kí hiệu |
304 |
305 |
305 |
305 |
305 |
306 |
d |
20 |
25 |
25 |
25 |
25 |
30 |
D |
52 |
62 |
62 |
62 |
62 |
72 |
B |
15 |
17 |
17 |
17 |
17 |
19 |
d |
30,3 |
36,6 |
36,6 |
36,6 |
36,6 |
44,6 |
D |
41,7 |
50,4 |
50,4 |
50,4 |
50,4 |
59,4 |
Đk bi |
9,52 |
11,51 |
11,51 |
11,51 |
11,51 |
12,3 |
7.Cố định trục và bôi trơn ổ
- . Cố định trục theo phương dọc trục:
- Để cố định trục theo phương dọc trục có thể dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hở của ổ bằng các tấm điện kim loại giữa nắp ổ và thân hộp giảm tốc bằng vít.
- Bôi trơn ổ lăn:
- Bôi trơn ổ bằng mỡ, dùng loại mỡ tương ứng với nhiệt độ làm việc từ 60 ¸ 1000C. lượng mỡ chứa 2/3 chỗ rỗng của bộ phận ổ.
- Để mỡ không chảy ra ngoài và ngăn không cho dầu rơi vào bộ phận ổ ta dùng vòng chắn dầu.
- Bộ phận che chắn:
-Để che kín các đầu trục ra, tránh sự xâm nhập của bụi bặm và tạp chất vào ổ ta dùng vòng phớt.
- Chọn kiểu lắp ổ lăn:
- Để cố định ổ bi cũng như chọn kiểu lắp ổ trên trục và trong vỏ hộp, lắp trục với ổ có độ dôi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Thiết Kế Máy Cắt Kim Loại
Tác giả:Trần Quốc Hùng-Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM
2.Máy Cắt Kim Loại
Tác giả :Dương Bình Nam- Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM
3.Thiết Kế Chi Tiết Máy
Tác giả :Nguyễn Trọng Hiệp-