ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ÔTÔ THIẾT KẾ HỘP SỐ CHÍNH ÔTÔ
I>. NHIỆM VỤ – YÊU CẦU
1. Nhiệm vụ:
Thiết kế hộp số chính ôtô có 4 số tiến 1 số lùi
2. Yêu cầu thiết kế:
- Đảm bảo truyền hết mômen xoắn của trục khuỷu động cơ
- Tính toán sức bền các chi tiết của hộp số
- Xác định các kích thước cơ bản của hộp số, đồng thời phối hợp các kích thước liên quan với nhau để đảm bảo hộp số hoạt động tốt
- Xác định được các chế độ tải trọng khi tính toán các chi tiết trong hộp số
3. Các thông số cho trước:
- Loại hộp số: hộp số có trục cố định điều khiển bằng tay
- Mômen xoắn của trục khuỷu động cơ: Memax =17 kGm
- Số lượng số truyền:
+ Số lượng số tiến: 4 số
+ Số lượng số lùi: 1 số
- Tỉ số truyền của Số 1 : 4,124 ( Tham khảo )
- Loại xe tham khảo YAZ- 469
II>. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
A. Chọn sơ đồ động
Căn cứ vào loại xe tham khảo, số cấp của hộp số ta chọn sơ đồ động
II I
IV III
Sơ đồ động loại hộp số 3 trục, trục sơ cấp và thứ cấp đồng tâm có số truyền cuối cùng là số truyền thẳng ( Ih4 = 1 )
- Các số 3, 4 được gài bằng bộ đồng tốc
- Các số 1, 2 và số lùi gài bằng khớp nối răng
B. Xác định tỉ số truyền ở từng tay số
Chọn theo cấp số nhân
Xác định các kích thước cơ bản:
- Xác dịnh khoảng cách sơ bộ giữa các trục: A
Trong đó: Memax : mômen cự đại của động cơ
Memax = 17 kGm = 170 Nm
a : hệ số kinh nghiệm, đối với xe con a = 14,5 ¸ 16
Chọn a = 15,88
Thay số vào :
- Chọn môđun của các cặp bánh răng
- Cặp bánh răng số 1 và số lùi có bánh răng di trượt chọn bánh răng trụ răng thẳng
- Cặp bánh răng số 2, 3, và cặp bánh răng luôn ăn khớp chọn bánh răng trụ răng nghiêng
- Môđun m và mn phụ thuộc vào mômen cực đại trên trục thứ cấp Mt
Mt =Memax ´ ih1 = 0,17 ´ 4,124 = 0,701 kNm
Þ Căn cứ vào Mt chọn môđun m và mn theo đồ thị hình I – 3a
Chọn môđun của các cặp bánh răng trụ răng thẳng là: m = 3,5
Chọn môđun của các cặp bánh răng trụ răng nghiêng là : mn = 3,5
- Xác định số răng Z của các cặp bánh răng
Biết : Khoảng cách trục A = 88 mm
Môđun m = 3,5 mm
mn = 3,5 mm
Góc nghiêng b của răng : Chọn b = 350
- Số lượng bánh răng Za của bánh răng chủ động của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp được chọn theo điều kiện không cắt chân răng là Za ³ 13:
Chọn Za = 15 răng
- Số lượng bánh răng Za’ của bánh răng bị động của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp được tính theo công thức sau:
Lấy Za’ = 27
Þ Tỉ số truyền ia của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp :
- Xác định các tỉ số truyền của các cặp bánh răng được gài ở các số truyền khác nhau của hộp số:
- Xác định số lượng răng của các cặp bánh răng dẫn động gài số khi khoảng cách trục A không đổi:
Chọn Zg1 = 15
Zg1’ = Zg1 ´ ig1 =15 ´ 2,291 = 34,73 Chọn Zg1’ = 35
Chọn Zg2 = 17
Zg2’ = Zg2 ´ ig2 =17 ´ 1,429 = 24,7 Chọn Zg2’ = 25
Chọn Zg2 = 22
Zg3’ = Zg3 ´ ig3 =17 ´ 0,891 = 19,7 Chọn Zg2’ = 20
Zgl = Zg1 = 15
Zgl’ = Zg1’ = 35
Zl = 20 ( chọn)
Zl’ = 16 (chọn)
- Xác định lại tỉ số truyền của các cặp bánh răng gài số:
- Xác định lại tỉ số truyền của hộp số:
- Tính chính xác lại khoảng cách giữa các trục:
Theo công thức :
- Khoảng cách trục của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp:
- Khoảng cách trục của cặp bánh răng gài số 1:
- Khoảng cách trục của cặp bánh răng gài số 2:
- Khoảng cách trục của cặp bánh răng gài số 3:
Chọn Ac = Aa = A2 = A3 = 89,75 mm
Để giải quyết sự sai lệch về khoảng cách trục của cặp bánh răng gài số 1 ta cân phải dịch chỉnh góc của cặp bánh răng gài số 1
- Xác định hệ số thay đổi khoảng cách trục l0 :
- Căn cứ vào l0 tra bảng phụ lục 4 ta tìm được:
Tổng hệ số dịch chỉnh tương đối x0 = 0,02772
Góc ăn khớp a0 = 23036’
- Xác định hệ số dịch chỉnh tổng cộng xt :
xt = 0,5 x0(Z1 + Z2)
= 0,5 ´ 0,02772(15+35) = 0,693
- Phân chia hệ số dịch chỉnh xt cho các bánh răng Z1 và Z1’
xt = x1 + x1’
x1 : là hệ số dịch chỉnh cho bánh răng Z1
x1’ : là hệ số dịch chỉnh cho bánh răng Z1’
Do Z1 < 17 răng nên hệ số x1 được tính theo công thức:
- Các điều kiện kiểm tra sau khi chọn x1 và x1’:
Theo điều kiện đảm bảo không cắt chân răng. Kiểm tra x1 và x1’ đảm bảo điều kiện không làm nhọn răng :
x1£x1’’ Û 0,11765 < 0,98
x1’ £x2’’ Û 0,57535 < 1,80
Theo điều kiện đảm bảo truyền lực tốt :
Se1,2 ³ (0,2 ¸ 0,3)m
Theo điều kiện đảm bảo ăn khớp êm dịu thì hệ số trùng khớp là
e > 1,1
e = 1,864
- Xác định các thông số hình học của bánh răng :
Bảng 1 : Cặp bánh răng trụ răng nghiêng luôn luôn ăn khớp
Tên gọi |
Ký hiệu |
Công thức |
Tỷ số truyền |
i |
|
Môđun pháp |
mn |
mn = 3,5 |
Bước pháp tuyến |
tn |
tn = p´ mn=11 mm |
Góc nghiêng của răng |
b |
|
Hướng răng |
|
|
Môđun mặt đầu |
ms |
|
Bước mặt đầu |
ts |
ts = p´ ms=13,42 mm |
Đường kính vòng chia |
d |
|
Đường kính vòng đỉnh răng |
Dd |
|
Đường kính vòng chân răng |
Dc |
|
Chiều cao răng |
h |
ha = 2,25 mn = 7,875 mm |
Khoảng cách trục |
A |
Aa = 89 mm |
Bề rộng răng |
B |
B = ( 4 ¸ 7 ) =22 mm |
Góc ăn khớp |
a0 |
a0 = 200 |
....................................
6. Vật liệu chế tạo các chi tiết trong hộp số:
- Vật liệu chế tạo bánh răng:
- Đối với các bánh răng chịu tải nhỏ:
Thép 35 XMA ; 35XPA: Độ cứng bề mặt sau khi tăng bền là 50 – 55 HRC ,độ cứng lõi 30 – 35 HRC
- Đối với các bánh răng chịu tải lớn:
Thép 18XGT , 25 XGT : Xêmentít đạt độ sâu 0,7 ¸ 1,2 mm
Độ cứng bề mặt 58 – 64 HRC. Độ cứng lõi 25 ¸ 35 HRC
- Vật liệu chế tạo trục hộp số:
- Trục sơ cấp và trục trung gian có bánh răng liền :
Thép 18XGT, và 20X
- Trục thứ cấp:
Thép 45
- Vật liệu chế tạo vỏ hộp số:
Gang CJ21 – 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- NGUYỄN VĂN TÀI .
Đồ án môn học Thiết kế hộp số chính Ôtô máy kéo
- TRƯƠNG MINH CHẤP – NGUYỄN KHẮC TRAI
Giáo trình tính toán thiết kế Ôtô
- NGUYỄN TRỌNG HIỆP
Chi tiết máy
- TRỊNH CHẤT – LÊ VĂN UYỂN
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí
- NGUYỄN HỮU CẨN
Lý thuyết Ôtô máy kéo
Bảng 2 : Cặp bánh răng trụ răng thẳng gài số 1 có dịc