TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
MÃ TÀI LIỆU 100700200025
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 100Mb bao gồm tất cả file CAD, 2D, thuyết minh, bản vẽ nguyên lý, thiết kế, các chi tiết trong hộp giảm tốc, kết cấu, động học hộp giảm tốc.....Ngoài ra còn kèm theo nhiều tài liệu hướng dẫn thiết kế và chọn trục, chọn bánh răng, ổ lăn,......tính ứng suất trục, tính lực...
GIÁ 100,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ,hộp giảm tốc bảnh răng trụ thẳng 2 cấp, đường kính trục chủ động đường kính 36, bánh răng nghiêng, hộp giảm tốc đồng trục, khai triển, thuyết minh

Lời nói đầu

Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí đặc biệt là đối với kỹ sư nghành chế tạo máy. Đồ án môn học Chi Tiết Máy là môn học giúp cho sinh viên có thể hệ thống hoá lại các kiến thức của các môm học như: Chi tiết máy, Sức bền vật liệu, Dung sai, Chế tạo phôi, Vẽ kỹ thuật .... đồng thời  giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này.

NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN ĐƯỢC CHIA LÀM 5 PHẦN.

 Phần I: Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền :                                                                  

   I.   Chọn động cơ.                                                                     

                II.  Phân bố tỉ số truyền.                                                                            

Phần II: Tính toán thiết kế các bộ truyền.trong hộp giảm tốc:                        1

I.     Chọn vật liệu làm bánh răng                           

II.    Tính toán ứng suất cho phép.                         

III.   Thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc                            

IV.    Tính bộ truyền đai                                          

PhầnIII: Tính toán trục

I-Chọn vật liệu.

II-Tính thiết kế trục.

III- Tính toán ổ lăn.

IV-Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp.

Phần IV: Thiết kế vỏ hộp giảm tốc

Phần V: Thống kê các kiểu lắp ,trị số sai lệch giói hạn và dung sai các kiểu lắp

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Trong quá trình tính toán và thiết kế các chi tiết máy cho hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm  em đã sử dụng và tra cứu các tài liệu sau:

- TẬP 1 VÀ 2 CHI TIẾT MÁY CỦA GS.TS-NGUYỄN TRỌNG HIỆP.

- TẬP 1 VÀ 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ  CỦA PGS.TS-TRỊNH CHẤT VÀ TS-LÊ VĂN UYỂN.

- DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CỦA GS.TS NINH ĐỨC TỐN.

Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo các tài liệu và bài giảng của các môn có liên quan song bài làm của em không thể tránh được những sai sót. Em rất mong được sự hướng dẫn và chỉ bảo thêm của  giáo để em cũng cố và hiểu sâu hơn , nắm vững hơn về những kiến thức đã học hỏi được.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn  !

Phần I:

   CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

I- Chọn động cơ

  1. Xác định công suất của động cơ cần thiết .

      Công suất trên trục động cơ đIện xác định theo công thức :

Pct =

    Trong đó :  - Pct : công suất cần thiết trên trục động cơ

  • Pt : công suất tính toán trên trục máy công tác,khi tải trọng thay đổi  Pt = Plv = 5 (kw).
  • h hiệu suất truyền động h =  h1 . hôlă2n . h2
  • với h1  hiệu suất của bộ truyền đai .Tra bảng 2.3 h1 = 0,95               
  • hôlă2n  hiệu suât ổ lăn ,tra bảng 2.3 hôlă2n  = 0,99
  • . h2 hiệu suất của hộp giảm tốc ,tra bảng 2.3 h2­­­ ­­ ­= 0,96

Vây  hiệu suất  truyền động  :

                      h= 0,95.(0,99)­3.0,96 = 0,8849  

 Pct =...= 5,65 (kw)

2 - Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ

      Ta có công thưc tính P:  

                              n sb = nlv. ut

      vói  : - nlv số vòng quay cua truc may công tác .

               nlv = 26 v/ph

  • ut tỉ cố truyền của từng bộ truyền
  • ut = u1.u2

       ( u1 tỉ số truyền của hộp giảm tốc ,tra bảng 2.4 tadược u1 =14

u2 tỉ số truyền của bộ truyền đai , tra bảng 2,4 ta có u2= 4 )

Vậy     số vòng quay sơ bộ

nsb= 56.26 = 145 (v/ph)

Tra bảng (p.11) ta xác định dược động cơ cần thết

 Động cơ 4A với nsb = 1500 (v/ph)

Các chỉ số của động cơ :

Số hiệu động cơ : 4A132S4Y3

Công suất      Pđc = 7,5 kw

Số vòng quay  n đc = 1455 ( v/ph)

Hệ số công suất cosj = 0,86

Hiệu suất làm việc  h =  0,875

Kiểm tra động cơ :

Với động cơ 4A132S4Y3  trên thì :

Vậy động cơ dã chọn đạt yêu cầu.

II- Xác định tỉ số truyền cho toàn bộ hệ thống ( ut). Phân phối tỉ số truyền cho từng bộ truyền . Lập bảng công suất mô men xoắn ,số vòng quay cho từng trục.

Tỉ số truyền của hộp giảm tốc đã chọn uh = 14

Với hệ thống bánh răng đồng trục 2 cấp ,ta có :

aw1 = aw2

Nên ta có thể phân phối tỉ số truyền cho từng trục theo công thức;

u1 = u2 = = 3,74ìI

                                                PHẦN II

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC

I . Chọn vật liệu làm bánh răng

Bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đồng trục 2 cấp làm việc trong đIều kiện :

  • Công xuất nhỏ ( P = 5 KW)
  • Không có yêu cầu đặc biệt về điêu kiện làm việc, không yêu cầu kích thước nhỏ gọn

Nên ta chọn vật liệu cho bộ trụyền có HB < 350, vì bộ truyền cấp chậm và bộ truyền cấp nhanh làm việc với mô men xoắn chênh lệch rất lớn , cho nên ta chọn vật liệu cho hai bộ truyền là khác nhau . Với bộ truyền cấp chậm ta chọn thép là thép C45 tôI cảI thiện.

 thép C45 tôI cảI thiện  có đặc điêm thép :

 

Thép

Nhiệt luyện

Độ rắn

Giới hạn bền         sb

Giới hạn chảy sc

Bánh răng nhỏ

C45

Tôi cải thiện

245

850 Mpa

580 MPa

Bánh răng lớn

C45

Tôi cải thiện

230

750MPa

450Mpa

 

Với  bộ truyền cấp nhanh ,do làm việc trong điều kiện tải trọng nhẹ cho nên để giảm giá thành chế tạo ta chọn loại thép C45 thường hoá ,với các đặc đểm thép :

 

Thép

Nhiệt luyện

Độ rắn

Giới hạn bền         sb

Giới hạn chảy sc

Bánh răng nhỏ

45X

TôI cải thiện

180

750 Mpa

500MPa

Bánh răng lớn

C45

 Tôi cải thiện

165

MPa

450Mpa

 

II- Xác định ứng xuất cho phép

1-ứng suất cho phép của bộ truyền cấp chậm.

a-ứng xuất tiếp xúc cho phép [ sH ] đối với  bộ truyền cấp chậm.

[ s0H ] = (sH lim/SH)*ZR* ZV * KXH * KHL

Với : ZR  : Hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhắm bề mặt răng

Z : Hệ số xét tới ảnh hưởng vận tốc vòng

     KXH  : Hệ số xét tới ảnh hưởng kích thước bước răng

     KHL  : Hệ số tuổi thọ về độ bền tiếp xúc

Khi tình toán sơ bộ ta chọn :

ZR* ZV * KXH  = 1

Nên ta có :

[ sH ] =(s0H lim /SH)*KHL

s0H lim : ứng xuất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở

Theo bảng 6.2  s0H lim = 2HB +70

SH : Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc

Theo bảng 6.2

         SH = 1,1

KHL =

  +  mH : Bậc đường cong mỏi khi thử về ứng xuất tiếp xúc  mH  = 6

 + NHO :  Số chu kì thay đổi ứng suắt cơ sở khi thử về tiếp xúc.

                  NHO  = 30*

.........................................................................................................................

III -Thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc:

A-CẤP CHẬM

1-khoảng cách trục của bộ truyền cấp chậm.

Công thức xác định khoảng cách trục aw  của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng bằng thép ăn khớp ngoài như sau:

aw1 =49,5 (u1 + 1)   

Trong đó:         - T là mômen xoắn trên trục bánh  chủ động (là trục II)

                   - Yd = bw/dw1 = 0,5.Ya.(u+1) là hệ số chiều rộng bánh răng.

- KHb là hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc.

- KHv là hệ số kể ảnh hưởng của tải trọng động.

                   - u1 là tỉ số truyền của cặp bánh răng.

Ở đây ta đã có:

- T1 = 505010,3 (N.mm); u1 = 3,742; yba = 0,4 và [s] = 481,2 (MPa)

-Ybd = 0,5.Yba.(u+1) = 0,5.0,4.(3,742+1) = 0,948 Tra Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ta xác định được KHb = 1,065 (Sơ đồ 5).

- Chọn sơ bộ KHv = 1.

Thay số vào công thức ta sẽ xác định được khoảng cách giữa 2 trục aw1:

aw1³ 49,5.(5+1).    (mm)

2. Xác định các thông số ăn khớp

* Môđun  của bánh răng trụ răng thẳng (m) được xác đinh như sau:                                    

m = (0,01 ¸ 0,02).aw1 = (0,01 ¸ 0,02).271,7 = 2,71 ¸ 5,42.

Theo dãy tiêu chuẩn hoá  ta sẽ chọn  m = 3 mm.

* Số răng trên bánh lớn và bánh nhỏ lần lượt là Z1và Z2 ta có :

..................................................................................

   3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.

Yêu cầu cần phải đảm bảo điều kiện sH £ [sH] = 481,2 MPa.

Do sH  =    ;

Trong đó :  - ZM  : Hệ số xét đến ảnh hưởng cơ tính vật liệu;

                   - ZH  : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc;

                   - Ze  : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng;

                   - KH : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc;

                   - bw : Chiều rộng vành răng.

                   - dw1 : Đường kính vòng chia của bánh chủ động;

Ta đã biết được các thông số như sau:

- T1 = 505010,3 (N.mm).

- bw = ya . aw  = 0,4.270 = 108 mm ;

- Unh =  3,737 và dw1 = m.Z1 = 3.38 = 114 (mm).

- ZM = 274 Mpa1/3 vì bánh răng làm thép tra  Bảng 6.5 (Trang 96-Tập 1: Tính toán ...).

...........................................................................

4-Kiểm nghiệm răng  cấp châm về độ bền uốn.

Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc bị gãy răng thì ứng suất uấn tác dụng lên bánh răng sF phải nhỏ thua giá trị ứng suất uấn cho phép [sF] hay: sF  £  [sF].

Do   Þ sF2 = sF1 . YF2 / YF1                                                                   Trong đó :

- T1  : Mômen xoắn tác dụng trên trục chủ động.

- KF : Hệ số tải trọng khi tính về uốn. KF = KFb.KFa KFv.- KFb : Hệ số kể đến sự phân bố phân bố không đều trên chiều rộng răng.

 - KFv  : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.        -  KFa : Hệ số kể đến sự phân bố không đều trên chiều rộng răng.

                   - YF : Hệ số dạng răng.

                   - bw : Chiều rộng vành răng.

                   - dw1 : Đường kính vòng chia của bánh chủ động;

                   - m : Môdum của bánh răng.

.......................................................................

5. Kiểm nghiệm răng về quá tải.

Để bộ truyền khi quá tải (xảy khi mở máy hoặc hãm máy... Lúc đó momen xoắn tăng đột ngột) không bị biến dạng dư, gẫy dòn lớp bề mặt của răng hoặc biến dạng dư, phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng thì ứng suất tiếp xúc cực đại sHmax và ứng suất uốn cực đại sF1max luôn luôn phải nhỏ hơn ứng suất quá tải cho phép [sH]max và [sF1]max.

* Ta có ứng suất quá tải cho phép  [sH]max và [sF1]max được xác định như sau:

Vậy suất quá tải cho phép  [sH]max và [sF1]max của mỗi bánh răng xác định như sau:

 Kết luận: Vậy cặp bánh răng ta đã tính toán được ở trên hoàn toàn đảm bảo được rằng bộ truyền cấp chậm làm việc  an toàn.

* Thông số cơ bản của bộ truyền cấp chậm :

- Khoảng cách trục:                        aw  = 270 mm.

- Môđun bánh răng:                        m = 3 mm.

- Chiều rộng bánh răng:                  b1 = 108 mm

- Số răng bánh răng:                       Z1 = 38 và Z1 = 142 răng.

- Đường kính chia :                                d1 = m. Z1 = 3.38 = 114 mm;                                                                          

    d2 = m.Z2 = 3.142 = 426 mm;

     -Đường kính đỉnh răng:                

  • bánh nhỏ:                              da1=120 mm
  • bánh lớn :                da2= 429 mm  

- Đường kính đáy răng :                      df1 = d1 - (2,5-2.x1).m = 55,848 mm.

                                                                   df2 = d2 - (2,5-2.x2).m = 309,172mm

- Góc prôfin răng gốc:                         a = 200.

- hệ số dịch chỉnh :                     x = 0

B -CẤP NHANH

1-khoảng cách trục của bộ truyền cấp nhanh.

Vì hộp giảm tốc đồng trục cho nên cấp nhanh cũng có khoảng cách trục bằng với khoảng cách trục củabộ truyền cấp chậm

aw=270 mm

2. Xác định các thông số ăn khớp

* Môđun  của bánh răng trụ răng thẳng (m) được xác đinh như sau:                                   

m = (0,01 ¸ 0,02).aw1 = (0,01 ¸ 0,02).271,7 = 2,71 ¸ 5,42.

Theo dãy tiêu chuẩn hoá ta sẽ chọn  m = 3 mm.

Tương tự như bộ truyền cấp chậm ta cũng có số răng ăn khớp ở hai bánh răng :

Z1=38 ; Z2 =142

góc ăn khớp atw =   

 Zt = Z1 + Z2 = 38+142 = 1 80 (răng);

Tỉ số truyền thưc tế khi đó là :

Ut = Z2/Z1 = 142/38 = 3,737                                                                                                

    3. 3-Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.

Yêu cầu cần phải đảm bảo điều kiện sH £ [sH] = 363,6MPa.

Do sH  =    ;

Các hệ số ZM,ZH,Ze chọn như đối với bộ truyền cấp chậm .

Ta đã biết được các thông số như sau:

  • T1 = 139147,8 (N.mm).
  • .........................................................

 Phần 1: Chọn động cơ

          1-4

  • Xác định công suất của động cơ

2

  • Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ

3

  • Chọn động cơ

3

  • Phân bố tỷ số truyền

3

  • Tính công suất , số vòng quay,mô men trên các trục

3

Phần 2:Thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc

5-16

  • Chọn vật liệu

5

  • Tỷ số truyền

5

  • Xác định ứng suất cho phép

5

  • Tinh toán bộ truyền BR trụ răng thẳng

7

  • Tinh toán bộ truyền BR trụ răng nghiêng

10

  • Tính toán ngoài hộp (Bộ truyền xích )

14

Phần 3:Tính toán trục và chọn ổ lăn

16 - 36

  • Tính toán trục

16

  • Tính toán ổ lăn

33

Phần 4: Thiết kế vỏ hộp giảm tốc,bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp

36

Phần 5:Bảng thống kê các kiểu lắp,trị số của sai lệch giới hạn và dung sai các kiểu lắp

43



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn