BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC TRUYỀN ĐỘNG BẰNG DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN THIẾT KẾ MÁY ÉP GẠCH, thuyết minh DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN, động học DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN, kết cấu DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN, nguyên lý DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN, cấu tạo DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN
QFT-30
- Thông số của máy :
- Năng suất của máy : tùy thuộc vào kích thước viên gạch mà có thể bố trí từ 4-6 viên gạch/khuôn.
- Thời gian 1 chu trình tạo viên 30s.
- Kích thước máy : 2600x2500x1800.
- Trọng lượng máy : 5000kg.
- Trọng lượng đầu trượt : 300kg.
- Lực rung : 55kN.
- Kích thước tấm gạch phù hợp với máy 1100x580x20.
- Sơ đồ nguyên ký của máy ép gạch thủy lực QFT-30.
........................................................................................................................
- Động cơ 4-Van tiết lưu 7-Máng trượt
- Bơm dầu 5-Van đảo chiều 5/2 8-Đầu trượt
- Van giảm áp 6-Xylanh thủy lực 9-Giá đỡ khuôn dưới
11- van 1 chiều 10-Van an toàn 12 – Bể dầu
- Nguyên lý làm việc :
Khi động cơ hoạt động, dầu được đưa lên nhờ cơ cấu bơm dầu, lưu lượng dầu này được điều chỉnh bằng van tràn 3. Sau đó được đưa lên bộ ổn tốc, khi dầu được đưa lên, nó sẽ đưa lên van đảo chiều 5/2. Van đảo chiều 5/2 này sẽ làm 2 nhiêm vụ đó la thu và xả áp của xylanh. Tức là khi muốn đầu trượt 7 đi xuống để ép vật liệu tạo thanh viên gạch thì van đảo chiều chưa bị tác động 5 sẽ cho dầu đi vào xilanh, xilanh sẽ ép cho cần đẩy đi xuống làm cho đầu trượt ép chặt xuống giá đỡ khuôn, tức là khi p1 tăng, thì p3 cũng tăng và do đó hiệu áp, tức là vận tốc v được giữ ở trị số không đổi cho đến khi áp suất p3=p0. Nếu tải trọng P tiếp tục tăng p1=p3=p0 thì v=0, pittong của xilanh ngừng hẳn.
- Tính toán hệ thống dầu ép trên máy gạch thủy lực.
- Số liệu cho trước :
Lực ép lớn nhất:
Pmax = 55000 kN
Lượng ép nhỏ nhất:
Vmin = 25 mm/phút
Lượng ép lớn nhất :
Vmin = 400 mm/phút.
Trọng lượng đầu trượt:
G = 300 kg = 3000 N.
Đây là hệ thống dầu ép điều chỉnh bằng tiết lưu. Lượng dầu chạy qua hệ thống được điều chỉnh bằng van tiết lưu đặt ở đường ra và lượng dầu tối thiểu chảy qua van tiết lưu được chọn là:
Qmin = 0,1 lit/phut =100 cm3/phút
- Xác định tiết diện làm việc của pittong vi sai:
F2 =
Trong máy tổ hợp thường dung :
i =
Do đó : F1 = 2F2 = 40.2 = 80 cm2
Từ đó ta có thể xác định đường kính xilanh:
D = 2.
Và đường kính cần đẩy :
d = 2
Lưu lượng ra khỏi hệ thống khi làm việc có vận tốc lớn nhất :
Qmax = F2.Vmax = 40.40 = 1600 cm3/phút = 1,6 lit/phút
Đối với van đảo chiều 4 cửa 2 vị trí 4/2, tổn thất áp suất cửa vào cũng như cửa ra có thể lấy ∆p1 = 0,15 bar.
Ta lấy chiều dài ống dẫn ở đường vào L1 = 1m và đường ra là L2 = 0,5m với đường kính trong d = 6 mm.
Lưu lượng cần thiết khi thực hiện lực ép lớn nhất :
Q1 = F1.Vmax = 80.40 = 3200 cm3/phut = 3,2 lit/phut.
Với lưu lượng Q1 = 3,2 lit/phut, đường kính trong d = 6 mm, độ dài L1 = 1m, ta xác định được tổn thất áp suất của ống dẫn ở đường vào từ độ thị áp suất phụ thuộc vào lưu lượng :
∆p2 = 0,75 bar.
Và ở đường ống ra có chiều dài L2 = 0,5 m.
∆p3 = 0,25 bar
Tổn thất áp suất trên các ống nối ở đường vào cũng như đường ra có thể lấy :
∆p4 = 0,25 bar.
Từ bộ ổn tốc ta có phương trình cân bằng của van giảm áp :