Công suất 5,37(kw) THIÊT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

Công suất 5,37(kw) THIÊT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
MÃ TÀI LIỆU 100700100010
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 100Mb bao gồm tất cả file CAD, 2D, thuyết minh, Công suất 5,37(kw) THIÊT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN....Ngoài ra còn kèm theo nhiều tài liệu hướng dẫn thiết kế và chọn trục, chọn bánh răng, ổ lăn,......tính ứng suất trục, tính lực...
GIÁ 480,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 24/04/2024
9 10 5 18590 17500
Công suất 5,37(kw) THIÊT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

Phần 1:Tính động học hệ dẫn động: Công suất 5,37(kw) THIÊT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN 

  1. Chọn động cơ điện:

          Pdc > Pyc

                ­ndc  » ndb

   *Pyc= Pct.b/h

-                     Tính h:

h =hdai. h3br­­. h3ol. hot. hk = 0,95.0,963.0,993.0,98.1   (bảng 2.3 [1])

   = 0,799

Với:hdai Hiệu suất của bộ truyền đai

       hbr Hiệu suất một cặp bánh răng

       hol Hiệu suất một cặp ổ lăn

       hot Hiệu suất một cặp ổ trượt

       hk Hiệu suất nối trục di động

-                     Tính b:

b =    = 0,86

-                     Tính Pct:

Pct = F.v/1000= 6600.0,65/1000

               = 4,29   

          Pyc= 4,29.0,86/0,799 = 4,62(KW)

  * ndb = nct.usb

nct = 60000.v/Õ.D = 60000.0,65/Õ.340 = 36,51

Chọn  sơ bộ usb= 41

ð     ndb = 36,51.41 = 1496,91 » 1500

      Vậy chọn được động cơ với thông số:

                        Kiểu động cơ:                               DK 52-4

                        Số vòng quay thực:                ndc =1440(v/f)

                          Công suất:                           Pdc= 7(kW)

                        cosj = 0,85

2. Phân phối tỷ số truyền:

            uch= ndc/nct= 1440/36,51 = 39,44

                = ungoai.uh

          Chọn trước ungoai= 3

ðuh = uch/ungoai = 39,44/3 =  13,15

          uh = u1.u2

          Chọn theo kinh nghiệm: u1 = 1,2u2

ðu2 = 13,15/1,2 = 3,31

ðu1 = 1,2.3,31 = 3,97

          Chọn lại : ungoai =  = = 3,00

3. Tính toán thông số động học

       a. Số vòng quay: tính từ trục động cơ (v/f)

       b. Công suất : tính từ trục công tác (kW)

       c. Momen xoắn :

       Được tính theo công thức : T = 9,55.106.P/n (N.mm)

Dựa vào thông số tính toán ở trên ta có bảng sau :

         Trục 

 

Thông số

Động cơ

1

2

3

Công tác

Tỷ  số truyền  u   

3

3,97

3,31

 

Công suất

 P(kW)

5,11

2,425

4,61

4,38

4,29

Số vòng quay

 n

1440

480

120,9

36,5

36,51

Momen xoắn

T(Nmm)

35613,54

50236,98

364148,06

1146000

1122144,62

Phần 2:Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài :

      Điều kiện làm việc :

             P1 = P’đc=5,37(kw)

                   n1 = nđc = 1440vg/ph)           

             u = uđ = 3

             T1 = T’dc = 35613,54

   1.Chọn loại đai :

          Điều kiện làm việc : va chạm nhẹ

           chọn loại đai vải cao su

   2.Các thông số bộ truyền :

  1. Đường kính bánh dẫn :

          Theo CT4.1 [TL1]

                    (mm)

          Theo tiêu chuẩn ta chọn : d1 = 200 (mm)theo tiêu chuẩn 4.19/62[tl1]

     b.Vận tốc đai :

           (m/s)

     c. Đường kính bánh đai bị dẫn :

        trong đó   là hệ số trượt

         chọn    = 0,01

          d2 = 3.200.(10,01) = 594 (mm)

          Theo tiêu chuẩn ta chọn : d2 = 630 (mm)

 tỉ số truyền thực tế

 Sai lệch tỉ số truyền 

 Xác định lại tỉ số truyền

         Chọn uđ = 3,18   

 1

 u1=1,2 . 3,21= 3,85

Tính lại ud : ud =

 (mm)

Theo tiêu chuẩn lấy d2 = 630 (mm)

Tỉ số truyền thực tế

          ut =

Sai lệch tỉ số truyền

         

          => thỏa mãn

Khoảng cách trục :

     (mm)

Chọn a = 1500 (mm)

 chiều dài đai :      

Số vòng chạy của đai :

Góc ôm của đai :

           thỏa mãn

Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai :  

Đối với đai vải cao su :       (mm)

Theo bảng 4.1 [TL1] ta chọn loại đai  không có lớp lót

trị số  tiêu chuẩn (số lớp = 5)

Ứng suất có ích cho phép :

         

Chọn  (góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài = 300 )

Theo bảng 4.9 [TL1]

         

Theo bảng 4.10 [TL1] :

Theo bảng 4.11 [TL1] :

Theo bảng 4.12 [TL1] :

Hệ số tải trọng động :

          Theo bảng 4.7 [TL1] : kđ = 1,1 (dẫn động bằng động cơ nhóm 1)

          Chiều rộng đai :

                  

          Chiều rộng đai

         

           theo tiêu chuẩn chọn : b = 40 (mm)

Chiều rộng bánh đai :

          Theo bảng 21.16 [TL2] : B = 50 mm

Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng trên trục :

Phần 3:Tính truyền động bánh răng

Số liệu:       P1 =  2,43 kW

                   n=  480 ( vg/ph)

                   u1  =  3,97   u2  =  3,31

                   Thời hạn làm việc: 20 000 h

                   Làm việc êm

I . Cấp nhanh:

        1. Chọn vật liệu:

           Theo bảng 6.1 chọn:

            Bánh nhỏ: thép 45 thường hoá đạt độ rắn HB 192…240, có σb1 = 750MPa

               σch1 = 450MPa

            Bánh lớn: thép 45 thường hoá đạt độ rắn HB 170…217, có σb2 = 600 MPa                

               σch2    = 340MPa

 

        2. Phân phối tỉ số truyền:

                 u1 =3,97;     u2 = 3,31

 

        3. Xác định ứng suất cho phép

 

       Theo bảng 6.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt rắn HB 180…350

                               SH = 1,1

                                     SF = 1,75

Trong đó    và  là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép       ứng với số chu kì cơ sở

                  SH , SF là hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn

Chọn   độ rắn bánh răng nhỏ HB1 = 200;  độ rắn bánh răng lớn HB2 = 185

Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc

        NHO =

     =>          NHO1 =

     =>          NHO2 =

Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương

        NHE =

=> NHE2  = 

               =  60.1. .20 000.( 13. 0,5 + 0,73.0,5 )

             =  10,97. 107  > NHO2 . Do đó hệ số tuổi thọ KHL1 = 1

=>  NHE1  >NHO2       => KHL2 = 1

Ứng suất tiếp xúc cho phép

          [σH] =

     Trong đó          ZR: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc

                    Zv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng

                   KxH: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng

Chọn sơ bộ ZR.Zv.KxH = 1

  =>  [σH]1 = MPa

           [σH]2 = MPa

Với cấp nhanh sử dụng bánh răng nghiêng

        <1,25[σH]2 =378,38

Với cấp chậm thì dùng bánh răng thẳng

        Do đó [σH] = [σH]2 =302,7

Theo ( 6.8 )(I)        NFE =

NFE2 = 60.1. .17 000.( 16. 0,5 + 0,76.0,5 ) = 9,16. 107 > NFO = 4.106 .

Do đó    KFL1 = 1

Tương tự

=> KFL2 = 1

Theo 6.2

 [σF]  =

  Với  KFC: Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải. Với bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1

YR : hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng

YS: hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất

KxF : hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn         

Chọn sơ bộ YR.YS.KxF = 1

          =>  [σF]1 =  MPa

          =>   [σF]2 = MPa

Ứng  suất quá tải cho phép

          [σH]max = 2,8. σch2 = 2,8. 340 = 952 MPa

          [σF1]max = 0,8. σch1 = 0,8. 450 = 464 MPa

          [σF2]max = 0,8. σch2 = 0,8. 340 = 360 Mpa

 

..............



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn