Đề 5 : Thiết kế máy tiện vạn năng dùng cơ cấu bánh răng di trượt với bánh răng thay thế

Đề 5 : Thiết kế máy tiện vạn năng dùng cơ cấu bánh răng di trượt với bánh răng thay thế
MÃ TÀI LIỆU 101100600032
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 500 MB Bao gồm tất cả file DOC (DOCX), thuyết minh và nhiều tài liệu liên quan. file CAD, sơ đồ động của máy cắt kim loại, MÁY TIỆN VẠN NĂNG....
GIÁ 200,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
Đề 5 : Thiết kế máy tiện vạn năng dùng cơ cấu bánh răng di trượt với bánh răng thay thế Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

Đề 5 : Thiết kế máy tin vn năng vi các yêu cu sau:

1/ Hp tc độ dùng cơ cu bánh răng di trượt vi bánh răng thay thế có các thông s sau:

  • Số vòng  quay nhỏ nhất của trục chính là      :       nmin    = 11,2 vòng/phút
  • Số vòng quay lớn nhất của trục chính là        :   nmax   =  2000 vòng/phút
  • Công bội của chuỗi số vòng quay là              :         = 1,41
  • Động cơ có công suất N= 4,5 kw  ; số vòng quay nđc = 1450 vòng/phút.

 2/ Hp chy dao dùng cơ cu Norton và cơ cu then kéo để tin các loi ren sau:

  • Ren quc tế : tp = 0,5 ; 0,625 ; 0,75 ; 0,875 ; 1 ; 1,25 ; 1,5 ; 1,75 ; 2 ; 2,25 ; 2,5 ; 2,75 ; 3 ; 3,25 ; 3,5 ; 4 ; 4,5 ; 4,75 ; 5 ; 5,5 ; 5,75 ; 6 ; 6,5 ; 7

 

  • Ren modun : m = 0,25 ; 0,5 ; 0,625 ; 0,75 ; 0,875 ; 1 ; 1,25 ; 1,5 ; 1,75 ; 2 ; 2,25 ; 2,5 ; 2,75 ; 3 ; 3,25 .

 

  • Ren Anh : n = 56 ; 52 ; 48 ; 46 ; 44 ; 40 ; 38 ; 36 ; 32 ; 28 ; 26 ; 24 ; 23 ; 22 ; 20 ; 19 ; 18 ; 16 ; 14 ; 13 ; 12 ; 11 ; 11 ; 10 ; 9  ; 9 ; 8 ; 7 ; 6  ; 6 ; 5  ; 5  ; 5 ; 4  ; 4 ; 4

 

  • Ren Pitch : P = 112 ; 104 ; 96 ; 92 ; 88 ; 80 ; 76 ; 72 ; 64 ; 56 ; 52 ; 48 ; 46 ; 44 ; 40 ; 38 ; 36 ; 32 ; 28 ; 26 ; 24 ; 23 ; 22 ; 20 ; 19 ; 18 ; 16 ; 14 ; 12 ; 11 ; 10 ; 9 ; 8 .

 

   

  *  Yêu cu các t s truyn ca nhóm gp bi  igb = 1/4 ; 1/2 ; 1/1 ; 2

Lời cảm ơn

 

 

Sau một thời gian nghiên cứu , tham khảo tài liệu , cũng như vận dụng các kiến thức đã học kết hợp với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn , em đã thực hiện xong Đồ án môn học thiết kế máy cắt kim loại,  qua việc Thiết kế máy tiện vạn năng

               Toàn bộ công việc thiết kế đồ án được thực hiện trong thời gian khá ngắn, lại thiếu kinh nghiệm, tài liệu tra cứu. Do đó, đồ án này hẳn còn nhiều sai sót. Rất mong thầy cho em ý kiến bổ sung để nâng cao kiến thức và giúp cho chúng em làm quen với công việc thiết kế của người kỹ sư công nghệ sau này khi thâm nhập vào thực tế sản xuất.

    Trong quá trình thực hiện, đồ án này của em được hoàn thành với sự hướng dẫn của thầy Trần Quốc Hùng . Dù bận nhiều việc nhưng thầy đã hướng dẫn rất tận tình , đã truyền đạt lại cho em nhiều kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tế  rất bổ ích. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy để  em hoàn thành đồ án này được đúng thời hạn. Kính chúc thầy sức khỏe và đạt được nhiều thành công .

Em xin chân thành cảm ơn.

PHẦN I:                                     HỘP TỐC ĐỘ

 

I: CÁC THÔNG SỐ  CƠ BẢN :

- Phạm vi điều chỉnh tỉ số truyền

 Ta có

    R­­­­n = =  = 187,57

Số cấp tốc độ của hộp tốc độ

     Z = + 1 =  = 16,09

Ta đếm số vòng quay trong bảng [1-3] /tr22 – TK Máy Cắt Kim Loại  ( vòng /phút )

                N1 = 11,2                        ;       N9    = 180                              

                N2 = 16                           ;       N10   = 250                   

                N3 = 22,4                        ;       N11   = 355

                N4 = 31,5                        ;       N12   = 500

                N5 = 45                           ;       N13   = 710

                N6 = 63                           ;       N14   = 1000

                N7 = 90                           ;       N15   = 2000

 

       Ta thấy N16 = 2000 ( vg/phút) = Nmax

             

                  Nên ta chọn   Z = 16

 

II: LƯỚI KẾT CẤU VÀ ĐỒ THỊ SỐ VÒNG QUAY :

       Ta có : Z = 16

                   Z =16 = 2.2.4 = 2.2(1.2 + 1.2)

          § Z0.Z = 2.2.1.2

      PATT :  2[1].2[2].1[0]2[4]  = 8

          §  Z0.Z’’ = 2.2.1.2

      PATT :  2[1].2[2].1[0]2[4]  = 8

     Kiểm tra

        - Phạm vi điều chỉnh tỉ số truyền:

                     Ri =  = 1,414    < 8        Rđạt

        - Kiểm tra có vẽ được đồ thị số vòng quay

                     T = A + B + C

        Trong đó:   A  - Số lượng ô có thể đạt được của nhóm truyền động chung Z0

                                         B - Số lượng ô có thể đạt được của nhóm truyền động nhanh Z                                     

                           C - Số lượng ô có thể đạt được của nhóm truyền động chậm Z’’                                     

      

Ta tính được :

                        A = Z0 -1 = 3

                        B = nmax.W1 = 2.3 = 6

                        C = mmax.W2 = 4.3 = 12

 

Þ T =  3 + 6 + 12 = 21 ( ô )

Số ô cần để vẽ đồ thị :  Z -1 = 16-1 = 15 ( ô)

Vậy ta vẽ được đồ thị số vòng quay

Lưới kết cấu :

 

 

Đồ thị số vòng quay

Từ đồ thị số vòng quay , ta xác định được tỉ số truyền

Khi lựa chọn tỉ số truyền cần đảm bảo

            i1

            i4  =  j  = 1,41

           

            i8  = j0 = 1

số vòng quay trục I tương ứng với n0   ,  n0 = 710 vòng /phút

Do đó :iđ  =

iđ là tỷ số truyền của puli - đai truyền nối từ động cơ đến HTĐ

iii- xá định số răng của các bánh răng

Dựa vào tỉ số truyền, chọn sơ bộ số răng của các cặp bánh răng ăn khớp ( bảng 2-4 )

    i

i1=

i2=

i3=

 

i4=1.41

i5

 

i6=1,9881

i7=

 

i8=1

i9=

i10=

Z : Z

19:53

24:48

33:47

47:33

18:72

60:30

 18:72

45:45

 30:60

60:30

SZ

           72

         80

           90

90

 

Kiểm tra lại tỉ số truyền theo điều kiện cho phép

                             Di  £  [Di]

Sai số về tỉ số truyền Di

Di = %    £  [Di]

Trong đó   [Di] = ±10 (j - 1) %  = ±10 (1,41 - 1) %  = ± 4,1 % 


             

Tất cả các tỉ số truyền trên đều nằm trong giới hạn cho phép

 

iv-Sơ đồ động và sơ đồ truyền lực

Sơ đồ động

Sơ đồ truyền lực

   Sơ đồ truyền lực chỉ thể hiện cho 8 số vịng quay gồm  n1 , n2 , n5 , n6 , n9 , n10 , n13 , n14

   Cc số vịng quay cịn lại sẽ đạt được khi thay đổi vị trí của cặp bánh răng thay thế

Kiểm tra sai số vịng quay :

Tính tất cả số vịng quay thực tế :

Với iđ = =

     Ntt1   =nđc . iđ i1.i3.i5.i7    =1450.  =   11,169     vg/ph

 Ntt2   = nđc . iđ i2.i3.i5.i7    =1450.  = 15,578    vg/ph

 

     Ntt3   = nđc . iđ i1.i4.i5.i7    =1450.   = 22,656 vg/ph

     Ntt4   = nđc . iđ i2.i4.i5.i7    =1450.  = 31,6 vg/ph

     Ntt5   = nđc . iđ i1.i3.i5.i8    =1450.  = 44,677 vg/ph

     Ntt6   = nđc . iđ i2.i3.i5.i8   =1450.  = 62,313 vg/ph

     Ntt7   = nđc . iđ i1.i4.i5.i8    =1450.  = 90,627 vg/ph   

     Ntt8   = nđc . iđ i2.i4.i5.i8    =1450.  = 126,401 vg/ph     

     Ntt9   = nđc . iđ i1.i3.i6.i9    =1450.  = 178,711 vg/ph

     Ntt10   = nđc . iđ i2.i3.i6.i9    =1450. = 249,255 vg/ph

     Ntt11   = nđc . iđ i1.i4.i6.i9    =1450.  = 362,51 vg/ph          

     Ntt12   = nđc . iđ i2.i4.i6.i9    =1450.  = 505,606 vg/ph

         Ntt13   = nđc . iđ i1.i3.i6.i10    =1450.  = 714,845 vg/ph  

         Ntt14   = nđc . iđ i2.i3.i6.i10    =1450.  = 997,021 vg/ph

         Ntt15   = nđc . iđ i1.i4.i6.i10    =1450.  = 1450,04 vg/ph

       Ntt16   = nđc . iđ i2.i4.i6.i10   =1450. = 2022,424 vg/ph

Bảng số vòng quay thực tế tính được

N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

11,169

15,578

22,656

31,6

44,677

62,313

90,627

126,401

N9

N10

N11

N12

N13

N14

N15

N16

178,711

249,255

362,51

505,606

714,845

997,021

1450,04

2022,424

    Tính sai số vịng quay

                *  Dn  = £  [Dn ].

   Trong đó   [Dn] =  ±10( j -1)% = ± 4,1 % .

Trị số

n1

n2

n3

n4

n5

n6

n7

n8

NTính

11,169

15,578

22,656

31,6

44,677

62,313

90,627

126,401

NTiêu chuẩn

11,2

16

22,4

31,5

45

63

90

125

Dn %

-0,276

-2,64

1,143

0,317

-0,717

-1,09

0,696

1,12

Trị số

n9

n10

n11

n12

n13

n14

n15

n16

NTính

178,711

249,255

362,51

505,606

714,845

997,021

1450,04

2022,424

NTiêu chuẩn

180

250

355

500

710

1000

1410

2000

Dn %

-0,716

-0,298

2,115

1,12

0,682

-2,979

2,839

-1,12

V-TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CỦA CÁC CHI TIẾT TRONG HỘP TỐC ĐỘ

PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN GIỮA CÁC TRỤC

(chọn tỷ số truyền nhỏ nhất để ứng suất trên trục lớn nhất)

T/ số      

Đ/cơ

I

II

III

IV

V

I

Iđ =

I1=

I3=

I5=

I7 =

n (v/p)

1450

710

254

180

46

12

N(KW)

3,3

3,15

2,95

2,85

2,67

2,5

M(N.mm)

21734,48

42369,72

110915,35

151208,3

554315,22

198983,33

                     

 Tính các giá trị trong bảng :

 

* Với    i đ =

 

* Hiệu suất chung : h = h đ .h 5.h4br             

=0,96 .0,9956 . 0,974=0,825

 với: h = 0,995, h đ = 0,96,   h br =0,97

    Nct = Nđc . h = 4 . 0,825 = 3,3  ( kw)

    Momen xoắn : MX = 9,55.106     (N.mm)

      Hiệu  suất

      *Nc t =Nđ c .h                    =  4. 0,825                 = 3,3  kw

      *NI =Nđc .hđ .h               = 3,3.0,96.0,995        = 3,15   kw.

*NII =NI.hbr2.h                = 3,15. 0,972. 0,995  = 2,95  kw .

*NIII =NII .hbr .h             = 2,95.0,97 .0,995    = 2,85   kw.

*NIV =NIII  .hbr2.h               = 2,85.0,972.0,995    = 2,67  kw.

*NV  =NIV .hbr2.h           = 2,67.0,972.0,995    = 2,5  kw.

Số vòng quay

*nđc  = 1450 (v/p)

*nI    = n0    = 710 (v/p)

*nII   = 254 (v/p)

*nIII  = 180 (v/p)

*nIV  = 46 (v/p)

*nV   = 12 (v/p)

Momen xoắn :

                    MX = 9,55.106 .     (N.mm).

  • M0 = 9,55.106  .  =  21734,48 (N.mm).
  • M1 = 9,55.106  .  =  42369,72     (N.mm).
  • M2 = 9,55.106  .   = 110915,35    (N.mm).
  • M3 = 9,55.106 .  =  151208,3    (N.mm).
  • M 4 = 9,55.106 .   = 554315,22   (N.mm).
  • M5  = 9,55.106 .   = 1989583,33  (N.mm).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn