Đồ án lý thuyết ô tô Tính toán và xây dựng đồ thị động lực học của xe STAREX (cứu thương ) hyundai starex

Đồ án lý thuyết ô tô Tính toán và xây dựng đồ thị động lực học của xe STAREX (cứu thương ) hyundai starex
MÃ TÀI LIỆU 301300500027
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 156 MB Bao gồm file thuyết minh bản word, Bản thuyết minh Đồ án lý thuyết ô tô Tính toán và xây dựng đồ thị động lực học của xe STAREX (cứu thương ), file excel đồ án
GIÁ 489,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 29/04/2024
9 10 5 18590 17500
Đồ án lý thuyết ô tô Tính toán và xây dựng đồ thị động lực học của xe STAREX (cứu thương ) hyundai starex Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

Đồ án lý thuyết ô tô Tính toán và xây dựng đồ thị động lực học của xe STAREX (cứu thương hyundai starex)

MỤC LỤC

Lời nói đầu  ................................................................................................................. 2

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN............................................................. 3

1.1.Đối tượng nghiên cứu :......................................................................... 3

1.2. Phạm vi nghiên cứu :........................................................................... 3

  1. 2.1. Đường đặc tính ngoài của động cơ đốt trong........................................ 3

1.2.2. Đồ thị cân bằng lực kéo..................................................................... 3

1.2.3. Đồ thị nhân tố động lực học............................................................... 3

1.2.4.Đồ thị cân bằng công suất.................................................................. 3

1.2.5. Đồ thị gia tốc.................................................................................... 3

1.2.6. Đồ thị gia tốc ngược của ô tô.............................................................. 3

1.2.7.Đồ thị xác định thời gian tăng tốc của ô tô........................................... 4

1.2.8. Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc ô tô...................................... 4

1.2.9. Đồ thị quãng đường tăng tốc của ô tô.................................................. 4

1.3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 4

CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC........................................... 6

2.1. Đường đặc tính ngoài của động cơ đốt trong........................................... 6

2.2. Đồ thị cân bằng lực kéo........................................................................ 8

2.3. Đồ thị nhân tố động lực học................................................................ 11

2.4. Đồ thị cân bằng công suất................................................................... 13

2.5. Đồ thị gia tốc..................................................................................... 15

2.6. Đồ thị gia tốc ngược........................................................................... 17

2.7. Đồ thị xác định thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô.................... 18

2.7.1.Đồ thị xác định thời gian tăng tốc...................................................... 18

2.7.2. Đồ thị xác định quãng đường tăng tốc của ô tô................................... 21

2.8. Đồ thị quãng đường và thời gian tăng tốc của ôtô.................................. 22

Kết luận:............................................................................................................................ 25

Tài liệu tham khảo:................................................................................... 26

 

Lời nói đầu

Trong thời đại đất nước đang trên còn đường phát triển Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, từng bước phát triển đất nước. Trong xu thế của thời đại khoa học kỹ thuật của thế giới ngày một phát triển cao. Để hòa chung với sự phát triển đó đất nước ta đã có chủ chương phát triển một số ngành mũi nhọn, trong đó đòi hỏi đất nước cần có đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật, kỹ sư có trình độ, tay nghề cao.

Nắm bắt được điều đó trường Đại học Công Nghệ GTVT đã không ngừng phát triển nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân có tay nghề và trình độ cao mà còn đào tạo với số lượng đông đảo.

Khi đang là một sinh viên trong trường chúng em đước thực hiện rất nhiều đồ án trong đó có “ Đồ án lý thuyết ô tô”. Đây là một điều kiện rất tốt cho chúng em xâu chuỗi lại những kiến thức mà chúng em đã được học tại trường, bước đầu tiếp xúc làm quen với công việc tính toán thiết kế ô tô.

Trong quá trình tính toán chúng em đã được sự quan tâm chỉ dẫn, sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn bộ môn. Tuy vậy nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót trong quá trình thực hiện tính toán trong đồ án

Để hoàn thành tốt, khắc phục những hạn chế và thiếu sót chúng em rất mong được sự góp ý kiến, sự giúp đỡ của Thầy và các bạn để sau này khi ra trường bắt tay vào công việc, quá trình công tác của chúng em được thành công một cách tốt nhất.

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN

1.1.Đối tượng nghiên cứu :

Tính toán và xây dựng đồ thị động lực học của xe STAREX (cứu thương )

1.2. Phạm vi nghiên cứu :

  1. 2.1. Đường đặc tính ngoài của động cơ đốt trong

+ Khái niệm

+ Tính toán

+ Vẽ đồ thị

+ Nêu ứng dụng của đồ thị

1.2.2. Đồ thị cân bằng lực kéo

+ Khái niệm

+ Tính toán

+ Vẽ đồ thị

+ Nêu ứng dụng của đồ thị

1.2.3. Đồ thị nhân tố động lực học

+ Khái niệm

+ Tính toán

+ Vẽ đồ thị

+ Nêu ứng dụng của đồ thị

1.2.4.Đồ thị cân bằng công suất

+ Khái niệm

+ Tính toán

+ Vẽ đồ thị

+ Nêu ứng dụng của đồ thị

1.2.5. Đồ thị gia tốc

+ Khái niệm

+ Tính toán

+ Vẽ đồ thị

+ Nêu ứng dụng của đồ thị

1.2.6. Đồ thị gia tốc ngược của ô tô

+ Khái niệm

+ Tính toán

+ Vẽ đồ thị

+ Nêu ứng dụng của đồ thị

1.2.7.Đồ thị xác định thời gian tăng tốc của ô tô

+ Khái niệm

+ Tính toán

+ Vẽ đồ thị

+ Nêu ứng dụng của đồ thị

1.2.8. Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc ô tô

+ Khái niệm

+ Tính toán

+ Vẽ đồ thị

+ Nêu ứng dụng của đồ thị

1.2.9. Đồ thị quãng đường tăng tốc của ô tô

+ Khái niệm

+ Tính toán

+ Vẽ đồ thị

+ Nêu ứng dụng của đồ thị

1.3. Mục tiêu nghiên cứu:Nhằm hiểu biết, tìm hiểu một cách khoa học về thông số kỹ thuật ô tô để từ đó vận dụng vào tính toán đồ án môn học lý thuyết ô tô, trong bảo dưỡng, khai thác, chẩn đoán kĩ thuật để nâng cao hiệu quả động của ô tô

BẢNG THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA XE STAREX ( cứu thương )

 

SỐ LIỆU ĐỒ ÁN

Đại lượng

Giá trị

Đơn vị

Khối lượng không tải (G0)

2235

kg

Khối lượng toàn tải  (Ga)

2560

kg

Công suất   Nemax

172

hp

Tốc độ quay nN

3800

v/p

Momen   Memax

22,7

kGm

Tốc độ quay nM

4200

v/p

Vận tốc   vmax

182

km/h

Tỉ số truyền ih1

4,271

 

Tỉ số truyền ih2

2,283

 

Tỉ số truyền ih3

1,414

 

Tỉ số truyền ih4

1,00

 

Tỉ số truyền ih5

0,814

 

   Truyền lực chính i0

4,222

 

Chiều rộng  B

1920

mm

Chiều caoH

1935

mm

Kí hiệu lốp

215/70R16

 

Loại động cơ

Diesel

 

Công thức bánh xe

4×2

 

CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC

2.1. Đường đặc tính ngoài của động cơ đốt trong

2.1.1. Khái niệm

Đường đặc tính ngoài của động cơ là những đường biểu thị mối quan hệ giữa công suất có ích (Ne), mô men xoắn có ích (Me), tiêu hao nhiên liệu trọng một giờ (Gt), công suất tiêu hao nhiên liệu riêng (ge) theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ (ne, khi bướm ga ( đối với động cơ xăng) mở hoàn toàn hoặc thanh răng ( đối với động cơ điezel) của bơm ga cao áp ở vị trí cung cấp nhiên liệu lớn nhất.

2.1.2. Công thức tính :

Nemax = 172 hp = 128,14kw

  vmax = 182 km/h = 50,55 m/s

Trong đó:

-        Ne, ne–công suất hữu ích của động cơ và số vòng quay của trục khuỷu ứng với một điểm bất kì của đồ thị đặc tính ngoài. Xe STAREX (cứu thương) buồng cháy trực tiếp.

Không có bộ phận hạn chế số vòng quay :  = 1,1 – 1,3

Có bộ phận hạn chế số vòng quay :  = 0,8 – 0,9

Chọn  = 0,9 ; ne = .nN

Chọn a = 0,5 ; b = 1,5 ; c = 1

-         Nmax, nN–công suất có ích cực đại và số vòng quay ứng với công suất nói trên.

-        Cho các giá trị  ne khác nhau, dựa vào công thức Lây Đecman sẽ tính được công suất Ne tương ứng và từ đó vẽ được đồ thị Ne = f(ne).

-        Có các giá trị Ne và ne có thể tính được các giá trị mômen xoắn Me của động cơ   theo công thức:

Trong đó :Me – mô men xoắn của động cơ

Trong đó :

v- vận tốc (m/s)

rb – bán kính làm việc trung bình của bánh xe  (m)

rb =  λ. ro

ro – bán kính thiết kế của bánh xe

λ – hệ số kể đến sự biến dạng của lốp, còn phụ thuộc vào loại lốp:

                      lốp áp suất thấp : λ = 0,930 ÷ 0,935

                      lốp áp suất cao:  λ = 0,945 ÷ 0,950

= >rb = λ. r0 = 0,95 . 418,2 =397,29 (mm) = 0,39729(m)

it  - tỉ số truyền của hệ thống truyền lực

it  = i0 . ihn .ipc

trong đó :

                                                                           i0 : tỉ số truyền lực chính

                                                                           ihn : tỉ số truyền của hộp số

                                                                           ipc : tỉ số truyền của hộp số phụ

 =  =  = 4177,8 (v/p)

2.1.3. Bảng số liệu : kết quả tính toán và đồ thịđường đặc tính ngoài của động cơ

ne (v/p)

Ne (kw)

Me (Nm)

380

11,44

287,62

760

27,18

341,55

1140

46,13

386,49

1520

67,23

422,44

1900

89,4

449,4

2280

111,6

467,38

2660

132,7

476,37

3040

151,6

476,37

3420

167,4

467,38

3800

178,8

449,4

4177,8

184,9

422,62

 

Hình 1.Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ.

2.1.4. Ứng dụng của đồ thị                           

Dựa vào đồ thị ta có thể biết được :

-        Công suất lớn nhất

-        Mô men xoắn lớn nhất

      -    Vận tốc lớn nhất

2.2. Đồ thị cân bằng lực kéo

2.2.1. Khái niệm:

Phương trình cân bằng lực kéo: Pk = Pf  ± Pi  ± Pj + Pω

Trong đó:

Pk - lực kéo tiếp tuyến phát ra ở bánh xe chủ động

Pf  - lực cản lăn

Pi  - lực cản dốc

Pj  - lực cản quán tính

Phương trình lực kéo của ôtô có thể biểu diễn bằng đồ thị.Chúng ta xây dựng quan hệ giữa lực kéo phát ra tại bánh xe chủ động Pk và các lực chuyển động phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của ôtô v, nghĩa là: P = f(v)

2.2.2. Công thức tính:

Trong đó :   

Pk : lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động

M: momen xoắn ở bánh xe chủ động

rb : bán kính làm việc của bánh xe chủ động

ηt : hiệu suất của hệ thống truyền lực

chọn ηt = 0,89 ( bảng 1-2 lý thuyết ô tô máy kéo)

Pf  = f.G.cosα : lực cản lăn

Pω = w.v2.: lực cản không khí

Trong đó :   

w: là nhân tố cản môi trường  chọn w= 1,8 (Ns2/m2),

v: là các giá trị vận tốc tại các thời điểm của tay số cao nhất

Pj =  : lực cản quán tính của ô tô khi chuyển động tăng tốc

δi = 1,03 + 0,05.i2hi : hệ số kể đến ảnh hưởng khối lượng chuyển động quay của ôtô

Pm = n.ψ.Q : lực cản móc kéo

n- số móc kéo

Q- trọng lượng móc kéo

Xét ô tô  chuyển động trên mặt đường nằm ngang (α =0) và không có móc kéo thì phương trình cân bằng lực kéo dược biểu thị như sau :

Pk  = Pf +Pω +Pj

2.2.3. Bảng thông số tính toán và đồ thị cân bằng lực kéo

Lực kéo và vận tốc

ne (v/p)

v1 (m/s)

Pk1 (N)

v2 (m/s)

Pk2 (N)

v3 (m/s)

Pk3 (N)

v4 (m/s)

Pk4 (N)

v5 (m/s)

Pk5 (N)

380

0,88

11618,43

1,639

6210,46

2,647

3846,51

3,743

2720,31

4,598

2214,3

760

1,75

13796,88

3,279

7374,92

5,294

4567,73

7,485

3230,36

9,196

2629,5

1140

2,63

15612,26

4,918

8345,3

7,941

5168,75

11,23

3655,41

13,79

2975,5

1520

3,51

17064,57

6,557

9121,61

10,59

5649,57

14,97

3995,45

18,39

3252,3

1900

4,38

18153,79

8,197

9703,84

13,23

6010,18

18,71

4250,48

22,99

3459,9

2280

5,26

18879,95

9,836

10092

15,88

6250,58

22,46

4420,5

27,59

3598,3

2660

6,13

19243,02

11,48

10286,1

18,53

6370,79

26,2

4505,51

32,19

3667,5

3040

7,01

19243,02

13,11

10286,1

21,17

6370,79

29,94

4505,51

36,78

3667,5

3420

7,89

18879,95

14,75

10092

23,82

6250,58

33,68

4420,5

41,38

3598,3

3800

8,76

18153,79

16,39

9703,84

26,47

6010,18

37,43

4250,48

45,98

3459,9

4177,8

9,63

17071,92

18,02

9125,54

29,1

5652

41,15

3997,17

50,55

3253,7

Các lực cản và tổng cản :

Lực cản lăn chọn hệ số cản lăn f = 0,015 với v < 22 m/s

Với vận tốc v ≥ 22 m/s    f = (1+ )

Công suất cản của lực bám :

 = mφ

Trong đó : m là hệ số phân bố tải trọng với xe 4x2 lấy m = 0,96 g

 trọng lượng toàn tải

φ  hệ số bám lấy = 0,8

Pφ = 0,96.2560.9,81.0,8= 19287,2448 (N)

 

v5 (m/s)

Pf (N)

Pw (N)

Pf+Pw (N)

Pφ (N)

4,5979

376,7

38,053

414,757

19287,2

9,1957

376,7

152,21

528,915

19287,2

13,794

376,7

342,48

719,179

19287,2

18,391

376,7

608,84

985,549

19287,2

22,989

509,43

951,32

1460,75

19287,2

27,587

567,83

1369,9

1937,73

19287,2

32,185

636,85

1864,6

2501,44

19287,2

36,783

716,49

2435,4

3151,87

19287,2

41,381

806,74

3082,3

3889,02

19287,2

45,979

907,62

3805,3

4712,9

19287,2

50,55

1018,4

4599,5

5617,97

19287,2

 

Hình 2. Đồ thị cân bằn lực kéo

2.2.4. Ứng dụng đồ thị :

- Sử dụng đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô có thể xác định được các chỉ tiêu động lực học của ô tô khi chuyển động ổn định.

- Xác định vmax

- Vượt độ dốc

- Xác định lực cản ( hay hệ số cản lăn ứng với vận tốc chuyển động của ô tô ứng với mỗi vận tốc của ô tô ta có một hệ số cản lăn khác nhau )

2.3. Đồ thị nhân tố động lực học

2.3.1. Khái niệm: Nhân tố động lực học của ô tô là tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến Pk trừ đi lực cản không

Nhân tố động lực học của ô tô là tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến Pk trừ đi lực cản không khí Pw và chia cho trọng lượng toàn bộ của ô tô Ga , tỷ số này ký hiệu là D.

2.3.2. Công thức tính : Nhân tố động lực học :

D =  = ( – w.v2). ;

Trong đó : G- trọng lượng toàn tải của ô tô Ga = 2560 (kg)

                  Pk- Lực kéo tiếp tuyến tại các bánh xe chủ động

                  P- Lực cản không khí

2.3.3.Bảng số liệu tính toán và vẽ đồ thị nhân tố động lực học

ne (v/p)

 v1 (m/s)

 Pw1 (N)

 D1

 v2 (m/s)  

 Pw2 (N)  

 D2

 v3 (m/s)  

 Pw3 (N)  

 D3

 v4 (m/s)  

 Pw4 (N)  

 D4

v5 (m/s)

Pw5 (N)

D5

380

0,88

1,3822

0,463

1,639

4,838

0,247

2,65

12,6106

0,153

3,743

25,214

0,107

4,598

38,053

0,087

760

1,75

5,5289

0,549

3,279

19,35

0,293

5,29

50,4425

0,18

7,485

100,85

0,125

9,196

152,21

0,099

1140

2,63

12,44

0,621

4,918

43,54

0,331

7,94

113,496

0,201

11,23

226,92

0,137

13,79

342,48

0,105

1520

3,51

22,115

0,679

6,557

77,4

0,36

10,6

201,77

0,217

14,97

403,42

0,143

18,39

608,84

0,105

1900

4,38

34,555

0,721

8,197

120,9

0,382

13,2

315,266

0,227

18,71

630,34

0,144

22,99

951,32

0,1

2280

5,26

49,76

0,75

9,836

174,2

0,395

15,9

453,982

0,231

22,46

907,69

0,14

27,59

1369,9

0,089

2660

6,13

67,729

0,764

11,48

237

0,4

18,5

617,92

0,229

26,2

1235,5

0,13

32,19

1864,6

0,072

3040

7,01

88,462

0,763

13,11

309,6

0,397

21,2

807,08

0,222

29,94

1613,7

0,115

36,78

2435,4

0,049

3420

7,89

111,96

0,747

14,75

391,8

0,386

23,8

1021,46

0,208

33,68

2042,3

0,095

41,38

3082,3

0,021

3800

8,76

138,22

0,717

16,39

483,8

0,367

26,5

1261,06

0,189

37,43

2521,4

0,069

45,98

3805,3

0,01

4177,8

9,63

167,07

0,673

18,02

584,7

0,34

29,1

1524,28

0,164

41,15

3047,6

0,038

50,55

4599,5

0,05

 

Đồ thị tia nhân tố động lực học khi tải trọng thay đổi:

Những đường đặc tính động lực học của ô tô lập ra ở góc phần tư bên phải của đồ thị tương ứng với trường hợp ô tô có tải trọng đầy, còn góc phần tư bên trái của đồ thị, ta vạch từ gốc toạ độ nhưng tia làm với trục hoành các góc a khác nhau mà :

tga =  =  ;

Như vậy mỗi tia ứng với một tải trọng Gx nào đó tính ra phần trăm so với tải trọng đầy của ô tô.

Trong trường hợp Gx = G thì tga = 1, lúc này tia làm với trục hoành một góc a =  450, các tia có a > 450 ứng với Gx>  G (khu vực quá tải), các tia có a < 450 ứng với Gx < G (khu vực chưa quá tải).

Hình 3. Đồ thị nhân tố động lực học

2.3.4. Ứng dụng của đồ thị

- Xác định nhân tố động lực học của ô tô

- Xác định vận tốc lớn nhất của ô tô , giá trị này có đước khi ô tô chuyển động ở số truyền cao nhất của hộp số và động cơ làm việc ở chế độ toàn tải.

- Trị số D phụ thuộc vào các thông số kết cấu của ô tô mà ở đồ thị lức kéo không biểu thị được để xác định cho mỗi ô tô cụ thể.

- Khi ô tô chuyển động ở số thấp ( có  lớn hơn  nhỏ ) sẽ có nhân tố động lực học lớn hơn ở số cao ( có  nhỏ hơn nhưng  lại lớn )

- Dùng đồ thị để giải các bài toán về động lức học của ô tô

2.4. Đồ thị cân bằng công suất

2.4.1. Khái niệm

Ta có thể biểu diễn các giá trị đã tính toán được của phương trình cân bằng công suất của ô tô trên đồ thị có tọa độ N-v

2.4.2. Công thức tính :

 = .  =  ±  +  ±  +

Nk =Pk.v/1000 ;        v  =

Trong đó :     Nk – Công suất phát ra tại bánh xe chủ động (kw)

                      Nf – công suất tiêu hao cho cản lăn của các bánh xe (kw)

                      Nf =   : α=00 ;(kw)

                      F- hệ số cản lăn của đường              

                      Ga = 2560 (kg)

                      –công suất tiêu hao cho lực cản không khí (kw)

                       – công suất tiêu hao cho lức cản của tăng tốc (kw)

2.4.3.Bảng số liệu tính toán và đồ thị

Công suất của các thành phần lực cản

v5 (m/s)

Nf(kw)

Nw(kw)

Nf+Nw(kw)

4.59787

1.73204

0.175

1.91

9.19575

3.46407

1.3997

4.86

13.7936

5.19611

4.724

9.92

18.3915

6.92815

11.198

18.13

22.9894

8.66019

21.87

30.53

27.5872

10.3922

37.792

48.18

32.1851

12.1243

60.012

72.14

36.783

13.8563

89.58

103.44

41.3809

15.5883

127.55

143.14

45.5492

17.1586

170.1

187.26

Hình 4. Đồ thị cân bằng công suất

2.4.4. Ứng dụng đồ thị

- Dùng để xác định trị số các thành phần của công suất cản ở các tay số khác nhau với các số truyền khác nhau, xác định công suất dự trữ ở các tốc độ khác nhau, ở các số truyền khác nhau.

- Dựa vào công suất dự trữ kết hợp với các đồ thị cân bằng lực kéo, đồ thị nhân tố động lực học, đồ thị tăng tốc của ô tô. . . để giải quyết bài toán về động lực học và động lực học của ô tô như tìm khả năng tăng tốc, leo dốc, móc kéo của ô tô, tìm tốc độ lớn nhất của ô tô trên mỗi loại đường, tìm được số truyền hợp lý.

2.5. Đồ thị gia tốc

2.5.1. Khái niệm

Trong quá trình chuyển động của ô tô thì thời gian chuyển động đều chỉ chiếm một phần rất nhỏ qua thống kê thời gian chuyển động đều chỉ chiếm khoảng 15% thời gian chuyển động có gia tốc chiếm khoảng (3045%) thời gian lăn trơn và phanh chiếm (3040%) tổng thời gian chuyển động của ô tô.

2.5.2. Công thức tính :

     D =  + J.

=>J = (  D- ψ ).

Trong đó : J – Trị số của gia tốc

                  - Hệ số cản tổng cộng của mặt đường

– hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng vận động quay;

                  Hệ số  có thể xác định theo công thức kinh nghiệm sau :

                 = 1,03 + 0,05.

                 D - Nhân tố động lực học của ô tô.

2.5.3. Bảng số liệu và đồ thị gia tốc

 

v1 (m/s)

D1

J1 (m/s2)

v2 (m/s)

D2

J2 (m/s2)

v3 (m/s)

D3

J3 (m/s2)

v4 (m/s)

D4

J4 (m/s2)

v5 (m/s)

D5

J5 (m/s2)

0,88

0,463

2,26

1,64

0,25

1,76

2,65

0,15

1,20

3,74

0,11

0,84

4,60

0,09

0,66

1,75

0,549

2,70

3,28

0,29

2,11

5,29

0,18

1,43

7,49

0,12

1,00

9,20

0,10

0,77

2,63

0,621

3,06

4,92

0,33

2,40

7,94

0,20

1,62

11,23

0,14

1,10

13,79

0,10

0,83

3,51

0,679

3,35

6,56

0,36

2,62

10,59

0,22

1,75

14,97

0,14

1,16

18,39

0,11

0,83

4,38

0,721

3,57

8,20

0,38

2,79

13,23

0,23

1,84

18,71

0,14

1,17

22,99

0,10

0,78

5,26

0,75

3,71

9,84

0,39

2,89

15,88

0,23

1,87

22,46

0,14

1,13

27,59

0,09

0,68

6,13

0,764

3,78

11,48

0,40

2,93

18,53

0,23

1,86

26,20

0,13

1,05

32,19

0,07

0,52

7,01

0,763

3,78

13,11

0,40

2,91

21,17

0,22

1,79

29,94

0,12

0,91

36,78

0,05

0,31

7,89

0,747

3,70

14,75

0,39

2,82

23,82

0,21

1,68

33,68

0,09

0,72

41,38

0,02

0,05

Hình 5. Đồ thị gia tốc

2.5.4. Ứng dụng đồ thị

 - Dùng đồ thị để xác định gia tốc của ô tô ở một tốc độ nào đó ở tỉ số truyền đã cho

 - Dùng để xác định thời điểm sang số hợp lý ( thời điểm đổi tay số truyền khi tăng tốc) để đảm bảo độ giảm tốc độ là nhỏ nhất và thời gian đổi số truyền là ngắn nhất và đạt tốc độ cao nhất, nhanh nhất ở các số truyền sau ( b,c,d)

 - Dùng đồ thị này để xác định thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô

2.6. Đồ thị gia tốc ngược

2.6.1.Khái niệm:

Thời gian và quãng đường tăng tốc của ôtô là những thông số quan trọng để đánh giá chất lượng động lực học của ôtô. Ta sử dụng đồ thị gia tốc của ôtô để xác định thời gian tăng tốc của ôtô.

2.6.2. Công thức tính:

- Từ biểu thức: J =   dt = dv

- Thời gian tăng tốc của ô tô từ tốc độ v1 đến tốc độ v2 sẽ là:

ti = .dv

Trong đó:  ti là thời gian tăng tốc từ v1 đến v2

                  ti = Fi với Fi là phần diện tích giới hạn bởi phần đồ thị

 = f (v) ; v = v1 ; v = v2 là trục hoành của đồ thị của gia tốc ngược.

Ta chỉ tính tới giá trị v = 0,9.vmax = 0,9.50,55 = 45,5 (m/s)

Từ đồ thị J= f(v), dựng đồ thị  = f(v)

Lập bảng tính giá trị theo v

2.6.3. Bảng giá trị sau tính toán và đồ thị gia tốc ngược

ne (v/p)

v1 (m/s)

1/j1 (s2/m)

v2 (m/s)

1/j2 (s2/m)

v3 (m/s)

1/j3 (s2/m)

v4 (m/s)

1/j4 (s2/m)

v5 (m/s)

1/j5 (s2/m)

380

0,876

0,442

1,64

0,567

2,647

0,837

3,74

1,193

4,598

1,512

760

1,753

0,371

3,28

0,473

5,294

0,699

7,49

1,004

9,196

1,296

1140

2,629

0,327

4,92

0,417

7,941

0,618

11,2

0,906

13,79

1,206

1520

3,505

0,298

6,56

0,381

10,59

0,57

15

0,86

18,39

1,201

1900

4,381

0,28

8,2

0,359

13,23

0,544

18,7

0,852

22,99

1,277

2280

5,258

0,269

9,84

0,346

15,88

0,534

22,5

0,882

27,59

1,47

2660

6,134

0,264

11,5

0,342

18,53

0,538

26,2

0,956

32,19

1,908

3040

7,01

0,265

13,1

0,344

21,17

0,558

29,9

1,099

36,78

3,182

3420

7,887

0,27

14,8

0,354

23,82

0,596

33,7

1,381

41,38

19,54

 

Hình 6. Đồ thị gia tốc ngược

2.6.4. Ứng dụng đồ thị

 - Dùng để xác định: + Quãng đường tăng tốc

                                  + Thời gian tăng tốc  

2.7. Đồ thị xác định thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô

2.7.1.Đồ thị xác định thời gian tăng tốc

2.7.1.1. Khái niệm

Thời gian và quãng đường tăng tốc là hai chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tính chất động lực học của ô tô máy kéo.

Hai chỉ tiêu trên có thể được xác định dựa trên đồ thị gia tốc j = f(v) của ô tô máy kéo.

2.7.1.2. Công thức tính

Từ biểu thức: J =   dt = dv

Thời gian tăng tốc của ô tô từ tốc độ v1 đến tốc độ v2 sẽ là:

        ti = .dv

Trong đó:   ti là thời gian tăng tốc từ v1 đến v2

                   ti = Fi với Fi là phần diện tích giới hạn bởi phần đồ thị

                   =f(v); v = v1; v = v2 là trục hoành của đồ thị của gia tốc ngược.

                 Thời gian tăng tốc toàn bộ

Vì tích phân này không giải được bằng phương pháp giải tích do đó không có quan hệ phụ thuộc chính xác về giải tích giữa gia tốc và vận tốc chuyển động v của chúng. Nhưng tích phân này có thể giải bằng đồ thị dựa vào đồ thị của ô tô j = f(v)

Để tiến hành xác định thời gian tăng tốc theo phương pháp tích phân bằng đồ thị, ta cần xây dựng đường cong gia tốc nghịch 1/j = f(v) cho từng số truyền cao nhất của hộp số.Phần diện tích được giới hạn bởi đường cong 1/j, trục hoành và hại đoạn tung độ tương ứng với khoảng biến thiên vận tốc dv biểu thị thời gian tăng tốc của ô tô. Tổng cộng tất cả các vận tốc này ta được thời gian tăng tốc từ vận tốc v1 đến vvà xây dựng được đồ thị thờigian tăng tốc phụ thuộc vào vận tốc chuyển động t = f(v).

Giả sử ô tô tăng tốc từ tốc độ v1 đến vnhư đồ thị thì ô tô thì cần có 1 khoảng thời gian xác định bằng diện tích abcd.

Hình 7a. Đồ thị gia tốc ngược 1/j5

2.7.1.3.Bảng kết quả sau tính toán và đồ thị thời gian tăng tốc của ô tô

ne (v/p)

 v5 (m/s)

 1/j5 (s2/m)

t(s)

380

4,598

1,512

0

760

9,196

1,296

6,4554

1140

13,79

1,206

12,207

1520

18,39

1,201

17,74

1900

22,99

1,277

23,435

2280

27,59

1,47

29,749

2660

32,19

1,908

37,515

3040

36,78

3,182

49,217

3420

41,38

19,54

101,45

Hình 7b. Đồ thị thời gian tăng tốc của ô tô

2.7.1.4. Ứng dụng đồ thị

                       + Xác định thời gian tăng tốc lớn nhất của ô tô

                       + Xác định vận tốc lớn nhất của ô tô

2.7.2. Đồ thị xác định quãng đường tăng tốc của ô tô

2.7.2.1. Khái niệm

 Đồ thị quãng đường tăng tốc của ô tô là đồ thị biểu hiện quãng đường ô tô đi được sau khoảng thời gian tăng tốc t và vận tốc chuyển động của ô tô

2.7.2.2. Công thức tính

Từ biểu thức v = dS/dt, suy ra

dS = vdt

Quãng đường tăng tốc của ô tô S từ vận tốc v1 đến v2 sẽ là:

                       S =

Vì tích phân này không giải được bằng phương pháp giải tích do đó không có quan hệ phụ thuộc chính xác về giải tích giữa gia tốc và vận tốc chuyển động v của chúng. Nhưng tích phân này có thể giải bằng đồ thị dựa vào đồ thị của ô tô j = f(v).

Giống như cách tính thời gian tăng tốc chúng ta cũng có thể tính được quãng đường thông qua diện tích :

2.7.2.3.Bảng thông số sau tính toán và đồ thị quãng đường tăng tốc của ô tô

ne (v/p)

 v5 (m/s)

 1/j5 (s2/m)

t(s)

S(m)

380

4,598

1,512

0

0

760

9,196

1,296

6,4554

44,5218

1140

13,79

1,206

12,207

110,635

1520

18,39

1,201

17,74

199,679

1900

22,99

1,277

23,435

317,514

2280

27,59

1,47

29,749

477,182

2660

32,19

1,908

37,515

709,28

3040

36,78

3,182

49,217

1112,8

3420

41,38

19,54

101,45

3154

Hình 8. Đồ thị quãng đường tăng tốc của ôtô

2.7.2.4. Ứng dụng đồ thị

                         + Xác định quãng đường sau khi ô tô tăng tốc

2.8. Đồ thị quãng đường và thời gian tăng tốc của ôtô

Độ biến thiên vận tốc khi chuyển số:  ∆v= y.g.tc/d

Trong đó:   tl – thời gian chuyển số, chọn tl = 1s

                  Ѱ – hệ số cản tổng cộng của đường

Quãng đường đi được trong thời gian chuyển số:  ∆S=(v-4,7tl.ѱ)tl

Trong đó:   v- vận tốc tại thời điểm bắt đầu chuyển số

2.8.1. Bảng số liệu tính toán :

V (m/s)

1/j (s2/m)

t (s)

S (m)

0,876

0,442

0

0

1,753

0,371

0,356

0,4682

2,629

0,327

0,662

1,4495

3,505

0,298

0,935

2,8691

4,381

0,28

1,189

4,6884

5,258

0,269

1,43

6,891

6,134

0,264

1,664

9,4763

7,01

0,265

1,896

12,458

7,887

0,27

2,13

15,866

7,773

0,27

3,13

24,507

8,197

0,359

3,263

26,058

9,836

0,346

3,841

34,637

11,48

0,342

4,405

46,943

13,11

0,344

4,967

61,076

14,75

0,354

5,54

77,198

14,62

0,354

6,54

96,067

15,88

0,534

7,098

108,27

18,53

0,538

8,517

146,53

21,17

0,558

9,967

197,86

23,82

0,596

11,49

258,59

23,69

0,596

12,49

296,77

26,2

0,956

14,44

360,26

29,94

1,099

18,29

513,37

33,68

1,381

22,93

729,5

33,55

1,381

23,93

804,44

36,783

3,1817

31,317

1101,2

41,381

19,537

83,546

3265,1

 

 

δi

Δt (s)

Δv (m/s)

vimax (m/s)

số 1 → số 2

1,29060445

Thời gian chuyển số ở giữa các tay số được chọn: ∆t = 1(s)

0,114016343

7,8866821

số 2 → số 3

1,1299698

0,130224719

14,754279

số 3 → số 4

1,08

0,13625

23,821796

số 4 → số 5

1,0631298

0,138412073

33,684019

 

 

 

 

 Đồ thị 9. Đồ thị thờigian và quãng đường tăng tốc của ô tô có kể đến sự giảm tốc độ khi chuyển số

2.8.2. Ứng dụng đồ thị :

Xác định thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô theo đồ thị tuy đơn giản nhưng thiếu chính xác , mặc dù có kể cả sự giảm vận tốc khi chuyển số. Vì vậy nó chỉ có giá trị trong phạm vi lý thuyết ô tô, còn trong thực tế người ta phải kiểm nghiệm lại bằng các thí nghiệm với ô tô chuyển động trên đường.

CHƯƠNG III : KẾT LUẬN

Đồ án môn học đã giúp em hiểu được một số vấn đề:

- Các thông số cơ bản của động cơ.

- Chất lượng động lực học cần thiết trong các điều kiện sử dụng khác nhau.

- Xác định được chế độ làm việc thích hợp nhất cho ô tô.

- Xác định được chỉ tiêu đánh giá chất lượng kéo của ô tô như:

+  Vận tốc lớn nhất.

+   Lực cản của các loại đường mà xe có thể khắc phục được.

+   Gia tốc lớn nhất của ô tô.

+   Quãng đường và thời gian tăng tốc của xe khi đạt giá trị max...

                                 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].          Lê Thị Vàng (2001), Hướng dẫn bài tập lớn môn học Lý thuyết ô tô máy kéo,

           Trường Đại học Bách khoa Hà Nội                        

[2].          Nguyễn Hữu Cẩn (2008), Lý thuyết ô tô máy kéo, NXB KHKT.

[3].          Ngô Hắc Hùng (2003), Lý thuyết ô tô, NXB Giao thông Vận tải.

 

 

 

 

 

 



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn