ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY TIỆN GỖ CHÉP HÌNH 2018

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY TIỆN GỖ CHÉP HÌNH 2018
MÃ TÀI LIỆU 300600300272
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 490 MB Bao gồm tất cả file CAD, file 2D,...., , bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, bản vẽ chi tiết của máy ,tập bản vẽ các cụm trong máy, Thiết kế kết cấu máy, Thiết kế động học máy, ............... và nhiều tài liệu nghiên cứu và tham khảo liên quan đến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY TIỆN GỖ CHÉP HÌNH 2018
GIÁ 1,950,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY TIỆN GỖ CHÉP HÌNH 2018 Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY TIỆN GỖ CHÉP HÌNH 2018 

NỘI DUNG:

Thiết kế máy: MÁY TIỆN GỖ CHÉP HÌNH

Với các yêu cầu sau:

A-  PHẦN BẢN VẼ

  1. Bản vẽ sơ đồ nguyên lý
  2. Bản vẽ lắp máy
  3. Bản vẽ lắp/ cụm của máy
  4. Bản vẽ các chi tiết gia công của máy
  5. Bản vẽ sơ đồ nguyên công của qui trình công nghệ gia công (nếu có).

B-  PHẦN THUYẾT MINH

1. Tổng quan

+ Yêu cầu xã hội

+ Phân tích sản phẩm (Cơ lý tính)

+ Yêu cầu của máy

2. Thiết kế máy

+ Lựa chọn nguyên lý làm việc

+Tính toán động học máy

+Tính toán động lực học máy

3. Kết luận

+ Nhận xét đánh giá máy

+Hướng dẫn sử dụng bảo quản

4. Sản xuất thử mô hình, điều chỉnh, sửa chữa lại thiết kế (nếu có)

Ngày giao đề ……………, ngày hoàn thành ……………

-        Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì sự phát triển về công nghiệp là tất yếu,nhưng muốn nền công nghiệp nước nhà phát triển thì không thể thiếu việc cơ khí hóa,tự động hóa trong sản xuất công nghiệp mà ngành cơ khí chế tạo máy là một trong số các ngành góp phầnphát triển công cuộc cơ khí hóa,tự động hóa trong công nghiệp làm tăng năng xuất lao động giảm bớt thời  gian lao động nặng nhọc cho con người.

-        Cơ khí chế tạo máy là một ngành không chỉ phục vụ cho công nghiệp mà nó còn phục vụ cho cuộc sống của con người,làm cho những công việc phức tạp,mất nhiều thời gian hàng ngày trở nên đơn giản,tiết kiệm thời gian cho con người.

-        Gia công gỗ từ xưa đến nay là công việc khá phức tạp và mất nhiều thời gian của người thợ khi gia công các sản phẩm từ gỗ,chính vì lý do đó nên chúng em chọn đề tài thiết kế,chế tạo “Máy gia công gỗ chép hình” để phục vụ đời sống và xã hội.

-        Để phục vụ cho đời sống xã hội thì vấn đề quan trọng nhất là chất lượng sản phẩm và năng suất. Ngoài ra để đảm bảo được các yêu cầu trên thì quá trình thiết kế máy phải chú ý đến việc giảm thời gian lao động, tăng năng suất,…làm cho giá thành hạ, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Mỗi máy có thể có nhiều công nghệ và nguyên lý khác nhau.

-        Sau một thời gian học tập nghiên cứu với sự chỉ bảo nhiệt tình của quý thầy cô giáo. Được sự đồng ý của thầy chúng em đã thiết kế và chế tạo Máy Gia Công Tiện gổ chép hình

-        Trong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có nhiều thiếu sót do thiếu kinh nghiệm thực tế. Chúng em rất mong được sự chỉ bảo của quý thầy, cô giáo và các bạn để bổ sung kiến thức chuyên ngành và đút kết kinh nghiệm cho công việc của mình ngày sau.

      Chúng em chân thành cám ơn!

MỤC LỤC

Lời nói đầu..................................…………………………......2

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn…………………………....4

Nhận xét của hội đồng......................………………….............5

Mụclục..........................................…………………................6

NỘI DUNG:THIẾT KẾ TÍNH TOÁN MÁY GIA CÔNG GỖ CHÉP HÌNH (TIỆN)

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN

1.1Yêu cầu xã hội………………………………..........................8

1.2Phân tích sản phẩm  ........……………………………….........16

1.3 Máy tiện gỗ chép hình       .....................................................16

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU SƠ BỘ MÁY GIA CÔNG TIỆN GỔ CHÉP HÌNH

2.1 Lựa chọn nguyên lý làm việc……………………………17

2.2 Vẽ sơ bộ kết cấu………………………………...…… …19

2.3 Sơ đồ động máy........................................................................................ 21

  1. 4 Mạch điện điều khiển........................................................................................ 22

CHƯƠNG 3:LẮP RÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ SỮA CHỮA MÁY

  1. 1 Điều chỉnh chân máy.......................................... 22
  2. 2 Điều chỉnh hộp tốc độ...................................       24
  3. 3 Điều chỉnh bàn máy...................................          24
  4. 4 Điều chỉnh ụ động...................................             25
  5. 5 Điều chỉnh các chi tiết bị hư............................... 25

CHƯƠNG 4 :HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY

4.1 Hướng dẫn sử dụng máy.....…………………………26

4.2 Hướng dẫn bảo quản máy.....………………………..26

CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ MÁY

5.1 Tính toán các thông số động học máy……………… .....26

5.1.1 Biện luận và chọn động cơ………………….................26

5.1.2 Tính toán thiết kế bộ truyền đai………………….........28

5.1.3 Tính toán thiết kế trục - then…………………..............30

5.1.4 Tính toán thiết kế gối đỡ trục…………………............36

               CHƯƠNG 6 : ĐIỀU CHỈNH ĐỂ HOÀN THIỆN MÁY

CHƯƠNG 7: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

7.1 Chi tiết dạng bạc đỡ........................................................................................ 40

7.2 Chi tiết trục cán II ........................................................................................ 52

7.3 Chi tiết dạng bạc chặn........................................................................................ 66

7.4 Chi tiết trục lắp bánh răng ........................................................................................ 78

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY

CHƯƠNG 9 :KẾT LUẬN VỀ MÁY GIA CÔNG TIỆN GỔ CHÉP HÌNH

9.1 Năng suất đạt được.....……………………………….113

9.2 Ưu, nhược điểm.....…………………………………..114

CHƯƠNG 9 :TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chương 1: TỔNG QUAN

                1.1 Yêu cầu xã hội:

Từ xưa đến nay, gỗ là một loại nguyên vật liệu không thể thiếu trong đời sống.

Ngày xưa, gỗ được sử dung chủ yếu làm vật liệu để xây nhà, làm nhiên liệu để đốt, làm đồ dân dụng trong đời sống hằng ngày(bàn, tủ, ghế,...) tuy nhiên thì nhưng đồ vật ấy chỉ được con người chế tạo bằng tay nên năng suất gia công không cao và sản phẩm không đạt độ chính xác cao.

Ngày nay, Nước ta đã đi vào thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, khoa học kỹ thuật tiên tiến, đời sống của người dân được cải thiện cho nên việc gia công gỗ bằng thủ công sẽ được thay thế bằng nhưng máy móc hiện đại. Việc gia công gỗ bằng máy làm cho năng suất tăng lên, sản phẩm đạt độ chính xác cao,…tuy nhiên cũng tốn kém không ít thời gian cho viêc tạo ra sản phẩm cuối cùng. Vì trong quá trình gia công để tạo ra sản phẩm cuối cung thì phải chảy qua nhiều loại máy khác nhau như: Tiện, khoan,… Cho nên để đáp ứng nhu cầu của con người và để khắc phục cho việc gia công gỗ trở nên nhanh  hơn, ít tốn thời gian thì đồ án thiết kế máy Gia công tiện gổ chép hình của nhóm em tao ra máy gia công gỗ liên hợp vớichức năng là tiện theo biên dạng để giúp cho việc năng suất sản phẩm được cao hơn cho việc gia công gỗ đơn chiếc sử dụng nhiều máy sẽ được thay thế bằng một máy.

vMột số máy chế biến gỗ thông thường

Máy tiện gỗ

Ưu điểm:

  • Gia công được tất cả các loại gỗ, sản phẩm sau khi gia công đạt độ bóng cao.
  • Kết cấu nhỏ gọn, làm việc êm, tuổi thọ cao.
  • Chi phí sản xuất thấp, đạt giá thành cao.
  • Các bộ truyền của máy làm việc tôt, ít bị hư hong trong quá trình gia công.
  • Dùng trong tất cả các nhà máy chế biến gỗ.

Nhược điểm

  • Tốn nhiều thơi gian cho 1 quá trình gia công 1 chi tiết. Vì đây chỉ là máy tiện gỗ nên nó chỉ có thể thực hiện được 1 chức năng là tiện mà thôi.
  • Chế tạo máy khó khăn.
  • Công nhân cần có tay nghề cao, tốn nhiều thơi gian
  • Năng suất thấp

Máy cưa gỗ

Để khắc phục nhưng nhược điểm trên và phát huy những ưu điểm của từng loại máy thì ta cần chế tạo 1 loại có thể vừa đạt năng suất, chất lượng , thời gian củng như công sức,.... Với lý do đó, nhóm chúng em đả chế tạo ra máy tiện gổ chép hình ngày hôm nay

vMột số hình ảnh về sản phẩm ngoài thực tế:

  • Làm nguyên liệu
  • Làm đồ nội thất trong gia đình

Gỗ dùng làm bàn ghế

Dùng làm tủ

Làm đồ mỹ nghệ

 .......................

  • lắp ghép bằng những mối hàn nên cần phải kiểm tra lại các mối hàn, mài phẳng các đường hàn.
  • Kiểm tra độ cứng vững của chân máy.
  • Do khi máy hoạt động sẽ xảy ra hiện tượng rung nên ta cần lắp thêm những bánh xe dưới những chân đế để giảm rung động

3.2  Điều chỉnh hộp tốc độ

  • Trục chính: sau khi máy được lắp hoàn chỉnh thì trục chính bị cứng, không thể quay với tốc độ 3000v/p. Do đó, chúng ta cần phải thiết kế lại trục chính để cho máy hoạt đông một cách thật thuận tiện, sau một thời gian dài tìm tòi, học hỏi từ thầy, cô, ban bè ,sách thì chúng em đã làm lại trục chính và hiện giờ thì đã hoạt động tương đối tốt.
  • Bộ truyền đai: Bánh đai và dây đai được mua nên không cần điều chỉnh gì
  • Bánh răng – thanh răng: Các bộ truyền bánh răng -  thanh răng sau khi được chế tạo thì đều hoạt đông êm nên không cần điều chỉnh lại

3.3 Điều chỉnh bàn máy

  • Bàn máy: lúc đầu chúng em gia công rãnh bậc nhưng rãnh bậc trong quá trình gia công không được thuận tiện nên chúng em sửa rãnh bậc lại thành rãnh chữ T để cho quá trình gia công được thuận tiện hơn.
  • Hộp: Do hộp được ghép với nhau bằng những mối ghép hàn nên các lỗ được chế tạo sẽ không đồng tâm với nhau cần phải gia công chi tiết hộp lại.

3.4  Điều chỉnh ụ động

Lúc đầu đầu ụ động được chế tạo với hình dạng là hình trụ nhưng trong quá trinh gia công thì phần đầu đó sẽ làm cho chi tiết gia công sẽ bi hư nên chúng em đã thiết kế lại phần đầu ụ động dùng bằng mũi chống tâm.

3.5 Điều chỉnh các chi tiết bị hư

  • Bạc: những chi tiết bạc nào mà lắp vào bi chặt thì chúng ta gia  công lại, nếu mà bị lỏng hay lắp không được thì đi mua lại cái mới.
  • Ổ lăn: đây là chi tiết theo tiêu chuẩn nên không cần sửa chữa nhưng cần phải bôi trơn thường xuyên.

Vít: vít khóa phần trục chống xoay  bằng chốt, không sử dụng vít vì vít sẽ làm trục bị hư.

  

Chương 4: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY

4.1  Hướng dẫn sử dụng máy

vYêu cầu khi sử dụng máy:

  • Bôi trơn các gối đỡ trên trục răng, trục chính, các ổ bi trên vá
  • Kiểm tra các cụm của máy di chuyển một cách thuận tiên và an toàn.
  • Kiểm tra đông cơ và bộ truyền đai.
  • Kiểm tra các bộ truyền bánh răng - thanh răng.
  • Kiểm tra truc chính, ổ bi trên trục chính.
  • Cho nguồn điện vào máy, sau đó mở CP cho máy chạy không.
  • Sau đó cho tải vào, trong quá trình chạy cần kiểm tra định kỳ các cơ cấu và bôi trơn cho các ổ đỡ, ổ bi trên trục chính.
  • Sau khi ngừng hoạt động tắt nguồn điện vào máy, vệ sinh máy sạch sẽ.

4.2  Hướng dẫn bảo quản máy

  • Trong quá trình hoạt động tránh xa nguồn nước và trơi mưa vì máy hoạt động bằng động cơ điện.
  • Thường xuyên bôi trơn dấu, mở vào các gối đỡ, ổ bi và các cơ cấu định kỳ.
  • Không nên cho máy hoạt động 24/24 nên cho máy ngĩ ngơi chỉ hoạt động 8h/ngày.
  • Cần phải tắt máy liền khi đã ngưng sử dụng máy, tránh để máy chạy không.

Chương 5: THIẾT KẾ MÁY

 

5.1Tính toán các thông số động học máy

5.1.1 Biện luận và chọn động cơ

Chọn động cơ:

  • Chọn động cơ điện 3 pha, công suất 0,75KW, số vòng quay 1450 v/ph.
  • Sử dụng biến tần làm tăng tần số của dòng điện cũng như điện áp vào động cơ làm tăng công suất động cơ nên động cơ có thể tạo ra số vòng quay khoảng 3000 v/phút.
  • Thời gian làm việc 12000h.

Phân phối tỷ số truyền:

N= 1HP =0,75KW

ndc= 3000/ph

T= 12000h

id=5 ( tra bảng 2-2 / 25 sách BTL - CTM. Bảng tỉ s61 truyền động i trung bình ).

N1= 0,75*0,96= 0,72

N2= 0,75*0,96*0,995= 0,7164KW

Ndc=Nct=0,75KW

Bảng thống kê:

 

             Trục

Thông số

Đ C

I

II

i

i1=i2=id=5

n(v/ph)

3000

3000

3000

N(KW)

0.75

0.72

0,7164

 

 

Trong đó:

N1: công suất tại trục động cơ được tăng áp

N2: công suất tại trục chính

n1: số vòng quay tại truc động cơ được tăng áp

n2 : số vòng quay tại trục chính

5.1.2  Tính toán thiết kế bộ truyền đai

Ta có các thông số sau:

    Công suất N: 1HP = 0.75KW

1).Chọn loại đai: giả thuyết chọn vận tốc của đai v > 10 m/s, có thể dung loại  O (bảng 5-13/78 sach BTL -CTM  bảng hướng dẩn chọn loại tiết diện đai hình thang ). Nên ta chọn như sau :

+ Tiết diện đai : O

+ Kích thước tiết diện đai : a= 10     h=6

+Diện tích tiết diện F= 47mm2

( tra bảng 5-11 / 78 ta được kích thước tiết diện đai thang . Bảng tra sách BTL - CTM  ).

2).  Đường kính bánh đai nhỏ D1( tra bảng 5-14 trang 80 sách BTL - CTM  bảng hướng dẩn chọn đường kính đai nhỏ D1 ( dùng cho đai hình thang.

D1=(70-140) mm ta chọn D1=70mm

                        Kiểm nghiệm vận tốc của đai

V1= (3,14*n1*D1)/(60*1000)= 10,99 m/s

Thỏa điều kiện ban đầu v> 10m/s

3). Đường kính bánh đai lớn D2( mm )

Bánh đai 1 cấp tốc độ nên D1=D2= 70mm

+i:  tỉ số truyền động đai (5)

+E: hệ số trượt đai thang ( 0,02)

+D1: Đường kính bánh dẩn ( 70mm)

- Số vòng quay thực của trục n2 ( trục bị dẩn)

n'2= D1/D2*(1-E)*n1=70/360*(1-0,02)*3000= 571,67 v/p

Kiểm nghiệm :

An= (n2-n'2)*100%/n2= (600-571,67)*100/600= 4,72%

Sai số nằm trong phạm vi cho phép ( 3%-5%) thỏa điều kiện nên ta không cần chọn lại D2

-Tỉ số truyền đai

i=n1/n2 = 5

4). Chọn sơ bộ khoảng cách trục A

Theo điều kiện : 2*(D1+D2)>Asb>0,55*(D1+D2)+h

theo bảng 5-16 trang 81 sách BTL- CTM. Với i= 5 chọn A= 0,9*D2 = 324mm

                        5). Tính chiều dài đai L theo khoảng cách trục Asb

L= 2Asb+3,14/2*( D1 + D2) + (D2-D1)2/4*A

   = 2*324+3,14/2*(70+360)+(360-70)2/4*324

   = 1388,33mm

Chọn L theo tiêu chuẩn bảng (5-12)/82 Sách BTL- CTM

Chọn L= 1400mm

Kiểm nghiệm số vòng chạy của đai trong 1s

u=V/L<[u]max=10 ( hằng số )

  =10,99/1,4= 7,85

Trong đó :

+ L : chiều dài đai ( 1400mm = 1,4m )

+ u : Số vòng chạy của đai trong 1s

                   6): Xác định chính xác khoảng cách trục A theo chiều dài L

A= (2L-3,14*(D1+D2)+( 2L-3,14*(D1+D2))2-8*(D1-D2)2/8

   =(2*1400-3,14*(70+360)+(2*1400-3,14*(70+360))2-8*(360-70)2/8 = 330,47mm

Chọn A= 330mm

Kiểm nghiệm điều kiện :

2(D1+D2)>Asb>0,55(D1+D2)+h

<<=>>  860> 330>242,5

( thỏa điều kiện )

Bố trí bộ truyền có thể tăng giảm về 2 phía

+Phía giảm : 0,015*L = 21

+Phía tăng : 0,03*L = 42

                         7): Tình góc ôm α

180-(D2-D1)*58'/A= 180'-(360-70)*57'/330 = 129'54'

Thỏa điều kiện : α> [ α] = 120'

8): Xác định số dây đai cần thiết( Z cần thiết)

Số đai cần thiết được xác định theo điều kiện xảy ra trượt trơn giửa đai và bánh đai

Chọn ứng suất căn ban đầu : 1,2 N/mm2

+Ứng suất có ích cho phép ( tra bảng 5-17 trang 82 sách BTL - CTM ta được : 1,45

+Hệ số tải trong Ct ( tra bảng 5-6 )/75 sách BTL -CTM

Ct= 1

+Hệ số ảnh hửng góc ôm : α = 0,68 ( tra bảng 5-18 ) trang 83 sách BTL CTM trang 83

+ Hệ số ảnh hưởng đến vận tóc Cv=1 (tra bảng 5-19  trang 83 sách BTL CTM )

Ta được Ứng suất có ích cho phép : 1,247

Số đai cần thiết theo công thức :

Z= 1000*N1/F*V*[Q]p= 1000*0,72/47*10,99*1,247= 1,12

Lấy số đai Z=2

9): Định các kích thước chủ yếu của đai theo chìu rộng bánh đai

B= (Z-1)*t+2S= (2-1)*12+2*8= 28

Trong đó ( t,s,h0) tra bảng 10/3 trang 83 sách BTL CTM ta được

t= 12         s=8           h0= 2,5

Đường kính ngoài Dn1 = D1+2h0= 75mm

Đường kính ngoài Dn2= D2+2h0= 365mm

10): Tính lực căng ban đầu S0 và lực tác dụng lên trục

+Lực căng ban đầu

S0= 1,2 *47 = 56,4 N/mm2

Trong đó :

+ Ứng suất căn ban đầu : Ϭ = 1,2

+ Tiết diện F= 47 mm2

Lực tác dụng lên trục :

R= 2*56,4 *2*sin(129,54/2) = 204,08 N

Trong đó :

+ Số đai Z=2

+ Lực căng ban đầu S0= 56,4N/mm2

Bảng số liệu các thông số bộ truyền đai :

Đường kính bánh đai dẩn

Đường kính bánh đai bị dẩn

Số đai

Chiều dài đai

Khoảng cách trục

Góc Ôm

Lực tác dụng lên trục

Đường kính ngoài bánh dẩn

Đường kính ngoài bánh bị dẩn

Vận tóc đai

 

D1

D2

Z

L

A

 

R

Dn1

Dn2

V

70mm

 

360mm

 

2 sợi

1400mm

 

330mm

129,54'

 

204,08N

 

75mm

356mm

 

10,99m/s

 

 

Kết luận: Đai bảo đảm thiết kế

 

                        9.) Tính toán thiết kế trục – Tính then
Trục I ( trục chính)

  1. Trục I (trục

`

                               Ở đây:   

              Rd= 204N

                                         l=65mm

                                          a=300mm

Tình phản lực của các  các gối trục:

Tính momen uốn ở tiết diện chịu tải nguy hiểm (

Ta có:

Tính momen uốn ở tiết diện chịu tải nguy hiểm (

Ta có:

Mà :

 

Tính đường kính trục theo công thức (7-3) ở tiết diện (

 

Mà:

 

Lấy

Vậy chọn d = 20 mm

-Ta tính hai đầu ngoài của trục chính, do đầu ngoài của trục chính phải lắp trực tiếp với bánh đai nên cần phải thiết kế then hoa, ngoài ra thì đầu còn lại của trục chính thì cần phải có ren để lắp dao gia công.

Thiết kế bộ then hoa: ta tra bảng (2-3/38) sách giáo trình chi tiết máy ta được:

Bề rộng b =  6mm

Chiều sâu h = 6 mm

Chiều dà then : l= 6 mm

Tra bảng 2-2 ta được [Ϭd]= 150

 [Ϭc]= 50

Theo điều kiện bền cắt : l > 2Mz/b*d*[Ϭc] = 3,88mm

Theo điều kiện bền dập : l> 4Mz/ h*d*[Ϭd] = 2,55mm

ðChọn l = 6mm


 3.2.5   Tính toán thiết kế gối đỡ trục

Chọn ổ lăn

Trục chính  ta chon ổ lăn đỡ một dãy

Sơ đồ chọn ổ cho trục

Tính cho gối đỡ tại A vì tại đó có lực  lớn

Tính C theo công thức (8-1) và Q theo công thức (8-2) ở đây: A = 0 nên Q =  =

Tra bảng 17P, ứng với d = 10 mm chọn ổ bi chặn 1 dãy kí hiệu 3600 (loại đặc biệt nhẹ, rộng vừa) có , đường kính ngoài D = 62mm, chiều rộng B = 14mm.

Sơ đồ chọn ổ cho truc II

Tính cho gối đỡ tại B vì tại đó có lực  lớn

Tính C theo công thức (8-1) và Q theo công thức (8-2) ở đây: A = 0 nên Q =  =

Tra bảng 17P, ứng với d = 30mm chọn ổ bi đỡ chặn kí hiệu 206 (loại đặc biệt nhẹ, rông vừa) có , đường kính ngoài D = 47mm, chiều rộng B = 12mm.

Sơ đồ chọn ổ cho truc III

 

Tính cho gối đỡ tại A vì tại đó có lực  lớn

Tính C theo công thức (8-1) và Q theo công thức (8-2) ở đây: A = 0 nên Q =  =

Tra bảng 14P, ứng với d = 30mm chọn ổ bi đỡ kí hiệu 106 (loại đặc biệt nhẹ, rông vừa) có , đường kính ngoài D = 55mm, chiều rộng B = 13mm.

Cố định trục theo phương dọc trục

Để cố định trục theo phương dọc trục có thể dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hở của ổ bằng các tấm đệm kim loại giữa nắp ổ và thân hợp tăng tốc. nắp ổ lắp với hợp tăng tốc bằng vít, loại nắp này dễ chế tạo và dễ lắp ghép.

Bôi trơn ổ lăn

Bộ phận ổ được bôi trơn bằng mỡ, vì vận tốc bộ truyền bánh răng – thanh răng thấp, không thể dùng phương pháp bắng té để hắt dầu

trong hợp vào bôi trơn bộ phận ổ. Có thể dùng mỡ loại T ứng với nhiệt độ làm việc từ 60  và vân tốc từ 15003000 vg/ph (bảng 8 – 28)

Che kính ổ lăn

Để che kính các đầu trục ra, tránh sự xâm nhập của bụi bậm và tạp chất vào ổ, cũng như ngăn mỡ chảy ra ngoài, ở đây dùng loại vòng phớt là đơn giản nhất ; bảng 8 – 29 cho các kích thước  vòng phớt.

CHƯƠNG 6 : ĐIỀU CHỈNH ĐỂ HOÀN THIỆN    MÁY

Sau khi vận hành thử máy, nhóm em thấy giửa các chi tiết không có sự đồng bộ kích thước

........................

Chương 9: KẾT LUẬN VỀ MÁY TIỆN GỔ CHÉP HÌNH

9.1 Năng suất đạt được

  • Máy hoạt động liên tục 8h/ngày, tổng thời gian làm việc được 12000h.
  • Tùy theo loại gỗ cần gia công mà năng suất có thể tăng lên.
  • Năng xuất máy thu được trên 98%.
  • Máy có thể gia công được tất cả các loại gỗ.
  • Máy làm việc ổn định, sản phâm sau khi gia công có độ chính xác cao.
  • Hiệu suất của máy cao.
  • Năng suất máy từ 8 tấn đến 10 tấn trên 1 ngày.

9.2 Ưu, nhược điểm

vƯu điểm:

  • Máy gọn nhẹ, đạt năng suất cao.
  • Không mất nhiều thời gian lao động.
  • Giá thành rẽ, chi phí sản xuất thấp.
  • Không tốn kém chi phí cho quá trinh gia công.
  • Lượng điện tiêu thụ trong 1 ngày khoảng 6 Kw.h
  • Các bộ phận của máy có thể thay thế được nếu trong quá trình vận hành máy bị hao mòn.
  • Bàn máy có thể xoay và tháo ra được.
  • Các cơ cấu của máy được lắp trên máy có thể điều chỉnh.
  • Động cơ chính và động cơ quạt được đấu chung CP điều khiển đóng mở thuận lợi cho quá trình mở máy và tắt máy.
  • Các cụm của máy có thể di chuyển độc lập với nhau.
  • Máy chạy với tốc độ cao 6000 vòng/phút nên sản phẩm sau khi gia công đạt được độ bóng cao, chí phí sản xuất thấp.

vNhược điểm:

  • Do sử dụng đông cơ chính là động cơ 3 pha nên công suất của động cơ giảm đi từ 35% - 50%.
  • Do thiết kế các bộ phận của máy có thể tháo lắp kiểm tra nên các chi tiết gồm nhiều bộ phận.
  • Động cơ quạt và cánh quạt nằm ngoài không nằm trong ống nên khó điều chính gió khi làm thổi.
  • Chỉ sử dụng máy được ở vùng có mạng điện, để khắc phục vấn đề đó ta có thể thay thế động cơ điện bằng động cơ xăng hoặc đầu nhưng kích thước của máy se lớn hơn.
  • các răng trên trục răng – thanh răng.

Kiểm tra cơ cấu sàn rung.

 



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn