ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY XAY CÁM BẮP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO  MÁY XAY CÁM BẮP
MÃ TÀI LIỆU 300600300214
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 300 MB Bao gồm tất cả file CAD 2D, (CAD) ........ , file DOC (DOCX), thuyết minh, hình ảnh, bản vẽ các chi tiết, bản vẽ lắp cụm và lắp tổng thể máy , .....Ngoài ra còn cung cấp thêm nhiều tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước tham khảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY XAY CÁM BẮP
GIÁ 989,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY XAY CÁM BẮP Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY XAY CÁM BẮP

MỤC LỤC

Contents

LỜI NÓI ĐẦU.. 1

I.TỔNG QUAN:7

1.Yêu Cầu Xã Hội:7

2.Phân Tích Sản Phẩm:8

3. Tình hình giá cả thức ăn chăn nuôi trong nước.12

4. Yêu Cầu Của Máy. 13

II.THIẾT KẾ MÁY:14

1.Lựa Chọn Nguyên Lí Làm Việc Của Máy :14

2.Kết Cấu Của Máy:21

3.Tính Toán Động Học Và Động Lực Học Của Máy:23

4.Sơ Đồ Động Của Máy:32

5. Sơ Đồ Nguyên Lí Hoạt Động Của Máy. 33

III.SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN.. 34

IV.THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY:35

1.Bản Vẽ Lắp Máy:35

2.Bản Vẽ Cụm Dao :36

3.Bản Vẽ Cụm Khung :37

4.Mặt bàn :38

5.Mặt bích:39

6.Thân thùng:40

7.Nắp thùng:41

8.Nắp chặn:42

9.Phễu rót:43

10.Gía đỡ phểu:44

11.Khung máy:45

12.Ống thoát:46

13.Đĩa lắp dao:47

14.Bạc:48

15.Dao. 49

16.Trục:50

17.Chốt:50

18.Bạc:51

19.Bạc:51

20.Bạc:52

21.Bạc:53

22.Dao trộn :53

23.Mặt bích :54

24.Bạc:55

V. HIỆU CHỈNH MÁY.. 56

VI.ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT MÁY.56

1.Ưu Điểm:56

2.Nhược Điểm:56

VII.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY.. 57

1.Sử Dụng Máy. 57

2.Bảo Quản Máy. 57

VIII.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT:58

1.Chi Tiết Trục:58

SVTH:NGUYỄN NGỌC HẢI58

2.Chi Tiết Bạc:67

SVTH:LÊ TẤN ĐẠT. 67

3.Chi Tiết Đĩa Lắp Dao:74

SVTH: HUỲNH VĂN LỢI74

IX.TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT:82

1.Chi Tiết Trục. 82

2 Chi Tiết Bạc. 118

3 Chi Tiết Đĩa Lắp Dao. 138

X. KẾT LUẬN.. 159

XI. TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 160

 

I.TỔNG QUAN:

1.Yêu Cầu Xã Hội:

Nước ta cơ bản là một nước nông nghiệp,trong đó ngành chăn nuôi rất phát triển.Nhiều hộ chăn nuôi hiện nay đang áp dụng kỹ thuật phối trộn thức ăn từ các nguồn phụ phẩm nông nghiệp thay vì mua thức ăn tổng hợp.Thức ăn phối trộn được tận dụng từ nguồn cám gạo sẵn có cùng các loại bột bắp,sắn và cám đậm đặc,qua đó giúp cho gia súc,gia cầm ăn tốt,khỏe mạnh và tăng trọng đều như các loại cám tổng hợp nhưng giảm được chi phí sản xuất,tăng lợi nhuận.Và để giúp cho người chăn nuôi phối trộn thức ăn được dễ dàng thì máy xay cám được ra đời.Máy xay cám có nhiệm vụ là xay bắp thành bột nhuyễn trước khi chúng kết hợp với các loại thức ăn khác tạo thành thức ăn cho gia súc. Qua nghiên cứu thực tế em thấy các loại máy này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội vì các lí do khác nhau: máy giá cao, năng xuất không cao, sản phẩm ra thì không nhuyễn…. không đáp ứng được yêu cầu xã hội.

Để khắc phục được những khuyết điểm đó chúng em đã thiết kế cải tiến lại dựa trên nguyên lí hoạt động của các máy ngoài thị trường .


 

2.Phân Tích Sản Phẩm:

a.Bắp (ngô)

nguồn thức ăn chủ yếu của gia cầm, chiếm đến 45-70% của khẩu phần. Bắp có năng lượng cao 3.300-3.450 Kcal/kg, thành phần chính  của bắp là tinh bột, đường, chiếm đến 80% vật chất thô, thường dùng bắp để tăng giảm năng lượng thức ăn gà. Bắp có 8-10% protein, xơ 1,5% - 3,5%, lipide  4-4.5% , đáng kể là caroten (tiền vitamin A). Thức ăn nhiều bắp lòng đỏ trứng và da có màu vàng rất đẹp. Gia súc, trong đó có bò sữa, bò thịt và gia cầm tiêu hóa tốt các chất dinh dưỡng có trong hạt bắp (90%).Gà thích ăn bắp vì thơm, ngon.

Cần chú ý là bắp dễ nhiếm nấm mốc khi độ ẩm trên 15%. Khi bị mốc, độ tố aflatoxin trong bắp gây ngộ độc gà con chết, gà mái giảm đẻ, trứng giống nở thấp. Tuyệt đối không cho gà ăn bắp đã có nhiều hạt đầu đen là đã nhiễm độc tố trên. Bắp chín thu hoạch là phải phơi sấy ngay đến độ ẩm xuống dưới 13%, mới đem dự trữ.

Protein của bắp nghèo lyzin, nghèo chất khoáng, khi phối trộn thức ăn cần chú ý bổ sung bằng nguồn tổng hợp L-lyzin.  

b.Thông số hạt bắp

v  Bề dài hạt : 5,512,5 mm.

v  Bề rộng hạt : 510 mm.

v  Trọng lượng 1000 hạt : 28,6g.

v  Một trái bắp chứa 200400 hạt.

 

 

c.Thành phần chi tiết sản phẩm

Hình ảnh hạt bắp

v  Độ ẩm: 14%

v  Hạt vỡ tối đa: 4%

v  Tạp chất tối đa: 1%

v  Hạt khác màu tối đa: 3%

v   Bị mọt tối đa: 2%.

d.Cơ tính của trái bắp

v  Liên kết giữa cùi và hạt : 58(N)

v  Liên kết giữa cùi và hạt lép : 7 (N)

v  Độ bền của vỏ bắp : 90120 (N)

v  Độ bền của hạt bắp : 9001200 (N)

v  Độ bền của cùi bắp :  3040 (N)

 

e.Thành phần hóa học trong hạt ngô:

 

Thành phần %

Nội nhủ

         Phôi

    Vỏ và aloron

Prôtit

Tinh bột

Đường

Chất béo

Xenluloza

Tro

8,41

72,61

0,64

1,35

0,65

0,68

16,34

8,2

10,80

25,03

2,75

7,55

8,27

7,4

0,34

11,41

16.85

1,27

 

f.Hàm lượng dinh dưỡng của ngô:

Giá trị dinh dưỡng trong 100g:

vĐường : 3,2g    

vXơ tiêu hóa : 2,7g

vChất béo : 1,2 g

vProtein : 3,2g

vVitamin A : 10g

vVitamin B1 : 0,2 mg

vVitamin B3 : 1,7 mg

vVitamin B9 : 46g

vVitamin C : 7g

vSắt : 0,5 mg

vMagie : 37mg

vKali : 270mg

 

j.Hàm lượng nguyên tố vi lượng của ngô theo chất khô (mg/kg).

v  Cacbon  0,050,07

v  Đồng 14

v  Mangan  1020

v  Kẽm 1030

v  Molipden 0,50,8

v  Sắt 100 150

k.Phơi khô:

Phơi khô bắp ngô là khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất nguyên liệu. trong quá trình phơi khô cần phải biết xác định bắp ngô khi nào đạt yêu cầu do phòng kỹ thuật đề ra. Bắp chín thu hoạch là phải phơi sấy ngay đến độ ẩm xuống dưới 13%, mới đem chế biến hoặc dự trữ.

 

 

  1. Tình hình giá cả thức ăn chăn nuôi trong nước.

STT

Tên hàng hoá,
 dịch vụ

Ký hiệu

Quy cách,
 chất lượng

Đơn
vị tính

Mức giá đăng ký hiện hành

1

 Thức ăn hỗn hợp dạng mảnh gà thịt từ 01 đến 14 ngày tuổi

 F19
(GT11)

 25 kg

kg

11,774.28

2

 Thức ăn hỗn hợp dạng mảnh gà thịt từ 15 đến 29 ngày tuổi

 F20
(GT12)

 25 kg

kg

11,660.00

3

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên gà thịt từ 30 đến 42 ngày tuổi

 F21
(GT13)

 25 kg

kg

11,488.57

4

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên gà thịt từ 43 ngày tuổi đến xuất chuồng

 F22
(GT14)

 25 kg

kg

11,050.48

5

 Thức ăn hỗn hợp dạng mảnh gà thịt bán công nghiệp từ 01 đến 30 ngày tuổi

 F25
(GV12)

 25 kg

kg

10,755.24

6

 Thức ăn hỗn hợp dạng mảnh gà thịt bán công nghiệp từ 31 ngày tuổi đến xuất chuồng

 F26M - V
(GV22,23)

 25 kg

kg

10,517.14

7

 Thức ăn hỗn hợp dạng mảnh gà thịt bán công nghiệp từ 31 ngày tuổi đến xuất chuồng

 F27M - V
(GV32,33)

 25 kg

kg

10,355.24

8

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho vịt, ngan 1 ngày tuổi đến 21 ngày tuổi

 F60
(VT13)

 25 kg

kg

10,117.14

9

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho vịt, ngan từ 22 ngày tuổi đến xuất chuồng

 F61
(VT23)

 25 kg

kg

9,717.14

10

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho vịt đẻ siêu trứng

F62
(VD33)

 40 kg

kg

8,993.33

11

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho vịt, ngan từ 25 ngày tuổi đến xuất chuồng

F63
(VT14)

 25 kg

kg

8,676.19

12

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho vịt 1 ngày tuổi trở lên

 FX125

 25 kg

kg

8,974.29

13

 Thức ăn dạng bột cho cút hậu bị

F70
(CD30)

 25kg

kg

10,400.00

14

 Thức ăn dạng bột cho cút đẻ

F72 M - B
(CD31,32)

 25kg

kg

9,390.48

15

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn tập ăn từ 7 ngày tuổi đến 15kg

 XK110
(LT01)

 25 kg

kg

15,300.00

16

 05 kg

kg

15,490.48

17

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn ngoại xuất khẩu từ 15 đến 30kg

 XK120
(LT02)

 25 kg

kg

10,329.53

18

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn thịt siêu nạc từ 10 đến 40kg

 XK120S
(LT02S)

 25 kg

kg

11,211.91

19

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn ngoại xuất khẩu từ 30 đến 60kg

 XK130
(LT03)

 25 kg

kg

9,919.04

20

 Thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn nái mang thai

 XK150
(LN05)

 25 kg

kg

8,957.14

21

 Thức ăn dạng viên cho lợn thịt từ 25kg cho đến khi xuất chuồng

 F019
(LT011)

 Pellet /25kg

kg

9,833.33

22

 Thức ăn đậm đặc cho lợn từ tập ăn đến xuất chuồng

F898
(LT301)

 20 kg

kg

16,980.95

23

 Thức ăn dùng cho gà trắng

F30

 25kg

kg

10,592.38

24

 Thức ăn hỗn hợp dạng mảnh cho gà đẻ hậu bị ( từ 8-18 tuần tuổi)

 F31
(GD31)

 25kg

kg

9,076.19

25

 Thức ăn hỗn hợp dạng mảnh cho gà đẻ trứng thương phẩm ( trên 19 tuần tuổi)

 F32
(GD32)

 25kg

kg

9,219.05

36

 Thức ăn hỗn hợp dạng mảnh cho gà đẻ trứng thương phẩm ( trên 40 tuần tuổi)

 F33
(GD33)

 25kg

kg

8,923.81

 

4. Yêu Cầu Của Máy

v  Nhỏ gọn

v  Năng suất cao

v  Cám xay phải thật nhuyễn

v  Giảm giá thành của máy

v  Hiệu suất cao


 

II.THIẾT KẾ MÁY:

1.Lựa Chọn Nguyên Lí Làm Việc Của Máy :

Nghiền là quá trình phân chia vật thể thành các mảnh vụn bằng các lực cơ học trong đó các bộ phận làm việc của máy phải khắc phục được lực liên kết phân tử của các phần tử vật thể kết quả là tạo ra bề mặt mới.Bằng kết quả nhiều công trình nghiên cứu của nhà khoa học kết hợp với phương tiện đo đạc tiên tiến đã đi đến kết luận:

Muốn phá vỡ vật thể phải dùng ngoại lực tác động sao cho thắng được ứng suất bền của vật thể(ứng suất nén).Khi đó vật thể chịu biến dạng đàn hồi,biến dạng dẻo(có thể từ từ hay đột ngột) và cuối cùng bị phá vỡ.Mặc dù ứng suất phá vỡ có thể theo 1 hướng nhưng lại gây cho vật thể hiện tượng nén ở nhiều hướng.

Khi có ngoại lực tác động gây nên sóng chấn động làm rạn nứt vật thể.Để vật thể vỡ phải tạo cho sóng chấn động truyền qua hết vật thể theo chiều tác động của lực và tốc độ truyền sóng bằng tốc độ âm thanh.

Khi vật thể không phá vỡ mà chỉ bị nứt thì do lực hút phân tử,các vết nứt khép lại.Muốn tiếp tục phá vỡ phải tốn thêm năng lượng để khắc phục lực hút phân tử giữa chúng.

Trong quá trình nghiền, nguyên liệu chịu tác dụng lực sẽ bị biến dạng đàn hồi, sau đó khi vuợt quá biến dạng đàn hồi, nguyên liệu sẽ bị phá hủy thành nhiều thành phần mới có kích thước nhỏ  hơn. Như vậy công cần thiết cho quá trình nghiền bao gồm công làm biến dạng vật liệu và công để làm nhỏ kích thước vật liệu. Công biến dạng phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu, còn công biến dạng phụ thuộc vào mức độ nghiền, mức độ nghiền càng lớn, công tiêu tốn càng nhiền.

Có 4 phương pháp cơ bản để làm thay đổi kích thước hạt vật liệu.

Va đập (impact): kết quả của sự va chạm tức thời của các vật liệu. Ở phương pháp này, các vật liệu chuyển động va chạm với nhau bị vỡ thành các hạt có kích thước nhỏ hơn hoặc vật liệu nằm trên một bề mặt rồi bị vật khác va chạm vào nó làm nó bị vỡ ra.

Mài (Attrition): vật liệu bị đập nhỏ nằm giữa 2 bề mặt chuyển động (thường là ngươc chiều), lực đập nghiền là lực ma sát.

Trượt (Shear): có 2 hình thức là cắt (trimming) và bổ (cleaving), vật liệu bị đập bởi các vật hình nêm tác động lên nó.

Ép (Compression): vật liệu bị kẹp giữa 2 mặt phẳng và bị ép bởi các lực tăng dần cho đến khi nó bị vỡ ra, ứng dụng trong máy đập hàm.

Hình 4.1: Bốn phương pháp đập nghiền cơ bản

 

Hạt bắp sau khi được tách ra khỏi cùi có thể có nhiều cách để làm nhuyễn ra để làm thức ăn cho gia súc và đều dựa trên nguyên lý va đập.


 ..................................

X. KẾT LUẬN

Trong quá trình làm đồ án vừa qua , em được sự hướng dẫn tận tình của Thầy và các thầy trong khoa em đã tổng hợp được nhiều kiến thức hữu ích như là : là chi tiết máy , công nghệ chế tạo máy , máy cắt kim loại ,nguyên lý cắt , dung sai , sức bền vật lệu, … Để vận dụng vào đồ án này.

Tuy nhiên với kiến thức hạn hẹp của em cùng với chưa có thật nhiều kinh nghiêm thực tế.Nên trong quá trình thiết kế không thể tránh được những sai sót trong tính toán cũng như tra cứu số liệu .Em rất mong sự hướng dẫn và chỉ bảo thêm của quý Thầy Cô để em có thể thiết kế một bài thuyết minh được tốt hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong khoa và đặc biệt là Thầy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình làm tập đồ án này.



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn