ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY BÀO NGANG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY BÀO NGANG
MÃ TÀI LIỆU 300600300244
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, file 2D ..., bản vẽ lắp thiết kế, bản vẽ các chi tiết trong máy, Thiết kế kết cấu máy, khung máy ... và nhiều tài liệu nghiên cứu và tham khảo liên quan đến MÁY BÀO NGANG, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY BÀO NGANG
GIÁ 1,950,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 28/03/2024
9 10 5 18590 17500
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY BÀO NGANG Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY BÀO NGANG

LỜI NÓI ĐẦU.. 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ. 5

1.1 Khái niệm:5

1.2 Dụng cụ cắt5

1.3 Phân loại ,ưu,nhược điểm.. 6

2.1 Sơ Lược cấu tạo máy bào. 8

2.2 Sơ đồ động. 11

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC CƠ CẤU TRUYỀN DẪN   12

3.1 Các cơ cấu truyền dẫn. 12

3.1.1 Cơ cấu culit lắc. 12

3.1.2 Cơ cấu bánh răng –thanh răng. 13

3.1.3 Cơ cấu dầu ép. 13

3.1.4 Cơ cấu chạy dao ngang. 14

3.1.5 Cơ cấu chạy dao thẳng đứng. 15

CHƯƠNG 4: LỰC CẮT VÀ CHẾ ĐỘ CẮT CỦA MÁY BÀO NGANG.. 16

4.1 Lực cắt,các yếu tố khi cắt16

4.1.1 Chiều sâu cắt t16

4.1.2 Bước tiến S. 16

4.1.3 Chiều dày cắt a. 16

4.1.4 Chiều rộng lớp cắt b. 16

4.1.5 Tốc độ cắt V.. 16

4.1.6 Lực cắt17

4.2 Chế độ cắt17

4.2.1 Bước tiến gia công tinh. 17

4.2.2 Tốc độ cắt khi gia công mặt phẳng phôi thép bằng thép gió P18,m/ph. 18

4.2.3 Bước tiến và tốc độ cắt khi bào bằng dao hợp kim cứng T15K12B,TT7K12 và BK8. 19

4.2.4 Bước tiến khi cắt và cắt rãnh. 20

4.2.5 Bước tiến gia công thô mặt phẳng. 20

4.2.6 Tốc độ cắt khi  gia công mặt phẳng phôi gang xám,m/ph. 20

CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY BÀO TRONG TƯƠNG LAI22

5.1 Ứng dụng. 22

5.2 Sự phát triển trong tương lai của máy bào nói chung và máy bào ngang nói riêng. 22

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ

MÁY BÀO NGANG

 

1.1/ Khái niệm:

   Quá trình sản xuất cơ khí là quá trình biến đổi phôi nguyên liệu thành những chi tiết máycó hình dạng và độ chính xác yêu cầu.Để thực hiện được công việc đó thì trong cơ khí. Bào là một trong những phương pháp phổ biến để cắt gọt lượng dư của phôi để tạo thành chi tiết với năng suất rất cao.

  Bào là phương pháp gia công mà chuyển động cắt chính là chuyển động tịnh tiến của đầu bào có gắn lưỡi dao cắt. Chuyển động chạy dao là chuyển động gián đoạn của bàn máy. Nhờ chuyển động của cơ cấu culit mà đầu bào chuyển động tịnh tiến nên hành trình đi(trong cơ cấu culit) là hành trình sinh lực để cắt còn hành trình về (trong cơ cấu culit) là hành trình không sinh lực mà chỉ chuyển động theo quán tính.

  Bào có thể cắt các rãnh thẳng có nhiều hướng khác nhau,như rãnh chữ T,rãnh đuôi én....Ngoài ra,đôi khi còn dùng máy bào để gia công những bề mặt định hình

 

Hình 1.1 Các mặt phẳng và định hình của máy bào

 

1.2 Dụng cụ cắt

   Dao bào tương đối đơn giản như dao tiện về mặt kết cấu

  • Hình a : dao bào lưỡi cắt cong
  • Hình b : dao gia công bề mặt thẳng đứng
  • Hình c : dao gia công bề mặt nghiêng
  • hình d : dao gia công rãnh
  • hinh e : dao  gia công tinh
  • hình f : dao xọc

 Hình 1.2 Các loại dao bào và dao xọc

 

1.3/Phân loại ,ưu,nhược điểm

  Máy bào trong sản suất được chia làm 2 loại chủ yếu là :máy bào ngang và máy bào giường.ngoài ra còn có:máy bào đứng,máy bào chuyên dùng

  • Máy bào ngang: chuyển động chính là của đầu bào.loại máy này thương có hành trình đầu bào lớn nhất là 650mm,chủ yếu gia công các ci tiết nhỏ và trung bình
  • Máy bào giường :dùng để gia công các chi tiết lớn,có thể lên tới 12m.chuyển động chính là do bàn máy thực hiện

  Máy bào có những ưu điểm sau đây :

  • Dễ dang sử dụng
  • Cấu Tạo ,chuyển động đơn giản
  • Khả năng gia công trên nhiều bề mặt khác nhau

Tuy nhiên,không có những nhược điểm:

  • Kết cấu cồng kềnh,chiếm diện tích lớn
  • Nắng suất thấp:
    • Sử  dụng dao có một lưỡi cắt
    • Tốn thời gian cho hành trình chạy không tải
    • Tốc độ cắt bị hạn chế do quá trình chuyển động khứ hồi,khi thay đổi chiều quay cần mô mem lớn

  Tốc độ chuyển động thẳng khứ hổi được tính như sau:

                     Vt =       (m/phút)

                     Vc =    (m/phút)

                     Vo =     (m/phút)

  Vt : tốc độ trung bình của hành trình kép

  Vc : tốc độ trung bình của hành trình cắt

  Vo : tốc độ trung bình của hành trình chạy không

  L : độ dài chuyển động của cơ cấu culit

  z : tông số hành trình kép sau một phút

   : được xác định như sau :cos (/2) =L /(2R)

  R : chiều dày cánh tay đòn của cơ cấu culit

  

CHƯƠNG 2: CẤU TẠO MÁY BÀO NGANG

2.1/Sơ Lược cấu tạo máy bào

  1. bàn trượt
  2. thân máy
  3. đầu dao
  4. xà ngang
  5. bàn máy
  6. động cơ đi

Thân máy

  Đỡ đầu máy, đỡ xà ngang, bàn gá, cho đầu máy chuyển động tới lui và bàn gáchuyển động ra vào và lên xuống.

Đầu máy

  Khối gang dài có thể trượt trên đường trượt của than máy,chuyển động tới lui.Đầu máy có rãnh chữ T hình tròn để lắp giá dao.

Giá dao

  Có thể cho dao ăn theo chiều thẳng đứng hoặc nghiêng. Giá dao có cơ cấu lật daokhi dao trong hành trình về để tránh trượt trên bề mặt đã gia công của chi tiết.Phía sau làmâm quay để bào xiên. Có cần điều chỉnh chiều sâu cắt gọt.

Bàn gá

  Để giữ vật gia công và bắt dụng cụ gá, bàn gá lắp trên xà ngang, do sự chuyểnđộng của nó mà dao cắt được.

Cơ cấu culi 

  Dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến của đầu bào.

Cơ cấu tiến dao

  Có thể tiến bằng tay quay hoặc bằng tự động (cóc nhảy) hướng tiến dao ra - vào do người chỉnh, hoặc chỉnh hướng chỉ của cóc.

Cơ cấu biến tốc

   Để thay đổi ở nhiều tốc độ nhờ thay đổi vị trí tay gạt A và B ở ba vị trí I,II, III. Có 26 tốc độ khác nhau khi tat hay đổi vị trí các cần A và B ở các vị trí khác nhau,tốc độ thấp nhất là 7,7 (m/phút), tốc độ cao nhất là 38(m/phút).

2.2/Sơ đồ động

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC CƠ CẤU TRUYỀN DẪN

3.1 Các cơ cấu truyền dẫn

3.1.1 Cơ cấu culit lắc

 Cơ cấu này biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến đi về hai chiều với tốc độ khác nhau

 

Hình 3.1 Cơ cấu culit lắc

 Khi đĩa biên (1) quay tròn => cần lắc (4) lắc lư với một góc  => bàn trượt chuyển động đi và về

3.1.2 Cơ cấu bánh răng –thanh răng

Hình 3.2 Giản đồ làm việc cơ cấu bánh răng thanh răng

 Chỉ dùng cho hành trình lớn từ 1000-2000m.Có ưu điểm tốc độ ổn định nhưng phải có thêm cơ cấu đảo chiều chuyển động thẳng bằng cơ khí,nhưng loại này hiện nay ít dùng

3.1.3 Cơ cấu dầu ép

 Dầu từ bơm dầu theo đường ống truyền vào cơ cấu công tác.Vị trí 1-đầu bào lùi về,vị trí 2-đầu bào tiến công tác.

Hình 3.2 Sơ đồ máy bào thủy lực

 

 Trên bàn trượt đầu bào có gắn vấu khống chế chiều dài hành trình.Vấu này gạt tay tự động ở vị trí 1 và 2 dùng đảo chiều nhanh,vị trí Vct và Vck

Vct  =                Vck =

 Q :lưu lượng dầu từ bơm vào trong cơ cấu công tác

 S : diện tích pistong

 Nhược điêm:khó chế tạo,nhiệt độ có sự ảnh hưởng đến quá trình làm việc ổn định của máy .......

3.1.4 Cơ cấu chạy dao ngang

 Cơ cấu chạy ngang tự động

Hình 3.3 Cơ cấu chạy dao tự động máy bào ngang

Bánh Z1 (21) lắp then với trục đĩa biên (của cơ cấu culit),bánh Z2 (22) lồng không trên trục thanh 6.Quá trình làm việc như sau:

 Yêu cầu sau mỗi hành trình kép của đầu bào,bàn máy chạy ngang một lượng S.Đầu tiên đĩa biên quay qua Z1-Z2 tới chốt lệch tâm 7 quay xung quanh Z2 kép đòn 5 làm cho thanh 4 quay lắc

 -Khi đòn 5 kéo sang phải,con cóc 4 vào khớp bánh cóc,truyền chuyển động quay tới trục vitme ngang di động nhờ bàn máy

 -Khi đòn 5 bị đẩy sang tría,mặt vát nghiêng của con cóc trượt trên răng bánh cóc và nắp chăn 1,bàn máy đứng yên.Khi bàn máy 9 lên xuống kéo đon 8 và thanh lắc 6 giữ cho hệ thống làm việc như cũ

Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lí chuyển động của bàn máy

3.1.5 Cơ cấu chạy dao thẳng đứng

 Khi vấu di động tới chạm vào vấu cố định,làm quay bánh cóc truyền tới gá dao thẳng đứng qua vitme đứng điều chỉnh

Hình 3.5 Cơ cấu chạy dao thẳng đứng

Hình 3.6 Cơ cấu đầu dao bào

 

CHƯƠNG 4: LỰC CẮT VÀ CHẾ ĐỘ CẮT CỦA MÁY BÀO NGANG

 

4.1 Lực cắt,các yếu tố khi cắt

4.1.1 Chiều sâu cắt t

 Là khoảng cách giữa bề mặt gia công và bề mặt đã gia công cho sau một  lát cắt,đơn vị mm

4.1.2 Bước tiến S

 Là độ dịch chuyển của dao hay vật sau hành trình kép

 Đơn vị S :mm/KCK

4.1.3 Chiều dày cắt a

 Là khoảng cách giữa hai vị trí của lưỡi cắt trên mặt phẳng nằm ngang khi dao thực hiện một bước tiến dao S

4.1.4 Chiều rộng lớp cắt b

 Chiều dài lưỡi cắt chính tham gia cắt gọt

 Ta có quan hệ :      a = S.sin               b =

 Suy ra diện tích lớp cắt :  F= a . b

4.1.5 Tốc độ cắt V

 Là tốc độ dịch chuyển của dao hay vật khi căt gọt

 Ta có : Vctắc/Vvề = 0,7 - 0,75

 : là thời gian thực hiện một hành trình kép

 n: số khoảng chạy kép trong 1 phút

                                          =

=ctắc  +về = +

                                            L=l1 +l2+l

 l1 , l2 : khoảng chạy tới ,chạy quá

 l       : chiều dài chi tiết

= + = + =

 ===  Vct = n.L.(1+m)

  L: m

  V :m/ph

  n:KCK/ph 

4.1.6 Lực cắt

 Quá trinh cắt sinh ra lực cản đó chính là khả năng chống lại vật liệu gia công,lực cản đó đặt tại mọi thời điểm trên lưỡi cắt ta tổng hợp tất cả các lực cản đó tại một điểm

  Tương tự như tiện,khi bào có 3 thành phần lực: , ,

     :  Lực chạy dao tác dụng ngược chiều với hướng chạy dao    

     : Lực hướng kính nằm trên mặt phẳng nằm ngang

     : Lực tiếp tuyến tác dụng theo hướng chuyển động chính,trên mặt   

            phẳng đứng và có tác dụng cản trở chuyển động chính  

 Ta có :    = :  +  +            

  Để dao cắt được thì  Pz (phát sinh)  [Pkéo]                                     

4.2 Chế độ cắt

 Chế độ cắt của máy bào ngang được tra trong các bảng cho dưới đây tùy thuộc và dao bào,vật liệu,chế độ,bề mặt chi tiết gia công.

4.2.1 Bước tiến gia công tinh

 

                                               Gia công          tinh

                                      máy bào ngang

Vật liệu gia công

Góc lệnh phụ độ

Chiều sâu cắt t mm

     S

mm/ht kép

    

Lưỡi dao bằng thép dó P18 và mảnh hợp kim cứng BK8(độ nhẵn cấp 4,5)

Thép

      5-10

        < 2

   1,5-2,0

    3,0-4,0

    10-20

Sau 2 lần ăn dao bằng dao lưỡi rộng với mảnh hợp kim cứng(độ nhẵn cấp 6,7)

Gang

        0

  0,15-0.30

  0,05-0,10

    10-20

     12-16

4.2.2 Tốc độ cắt khi gia công mặt phẳng phôi thép bằng thép gió P18,m/ph

 

 

 

KG/

mm

   S

mm/

ht kép

           Chiều sâu cắt t,mm,không lớn hơn

0,9

1,6

2,8

4,7

8

14

23

 <70

<0,34

 

0,34-0,70

 

1,7-4,7

  70

 

70-40

 

 

 

70-60

 

70-25

70-60

 

70-20

 

 

36-10

70-50

 

70-18

 

 

31-10

70-45

 

70-16

 

 

27-8

61-40

 

61-14

 

 

24-7

53-36

 

53-12

 

 

21-6

  >70

<0,34

0,34-1,70

 

1,7-4,7

70-47

 

70-24

60-40

 

60-14

53-36

 

53-12

 

18-6

47-30

 

47-10

 

16-6

 

41-27

 

41-10

 

14-5

36-24

 

36-8

 

12-4

 

31-20

 

31-7

 

11-4

 

4.2.3 Bước tiến và tốc độ cắt khi bào bằng dao hợp kim cứng T15K12B,TT7K12 và BK8

 

 

Vật liệu gia công

chiều sâu cắt t,mm

bước tiến S.

mm/ht kép

vận tốc cắt V

m/ph

Thép kết cấu và hợp kim có ,KG/mm

          55

 

 

 

          65

 

 

         75

 

 

          85

 

 

 

 

       

 

 

      

 

      

 

      

 

 

 

 

 

   

 

 

   

 

   

 

   

 

 

 

 

      

 

 

       

 

   

   

 Gang xám HB

 

       

         170 

 

 

          190

 

         210

 

 

           230

 

      Brông 

Tử số cho gia công thô,mẫu số cho gia công trinh

 

 

           

 

         

 

         

 

         

 

          

 

 

   

 

   

 

   

 

   

 

  

 

 

   

 

   

 

   

 

   

 

   

4.2.4 Bước tiến khi cắt và cắt rãnh

 

 Vật liệu gia

  công

                          

                           Chiều rộng lưỡi cắt

         <5

      5-10

     10-16

     16-20

    Thép

  0,16-0,18

  0,20-0,27

  0,27-0,38

  0,40-0,88

Gang,

HK đồng

  0,28-0,35

  0,35-0,50

  0,50-0,70

  0,70-0,85

 

4.2.5 Bước tiến gia công thô mặt phẳng

Vật liệu Gia công

                            Máy bào ngang

 

Bước tiến S,mm/ht kép,khi chiều sâu cắt t,mm

            <8

        8-12

       12-30

 Thép <80KG/mm

Gang và HK đồng

    0,9-3,5

 

    1,6-4,0

    0,5-2,2

 

    1,1-3,0

     0,4-1,4

 

     0,8-2,4

Tiết diện của dao

 H x B mm

       

          (40-63)  x (25-40)

     50 x 32

     63 x 40

giá trị nhở ứng với chiều sâu cắt lớn,vật liệu gia công bền  hơn,diện tiết diện ngang của dao lớn hơn

4.2.6 Tốc độ cắt khi  gia công mặt phẳng phôi gang xám,m/ph

Gang xám HB

S mm/

ht kép

          chiều sâu lớp cắt t,mm,không lớn hơn

    1,1

   2,7

   6,7

   16

    40

Dao thép gió

HB<180

 < 0,28

0,28-2,1

 2,1-5,6

    45

  45-30

      -

    45

  45-20

  20-18

     39

  39-18

  20-12

     35

   35-16

   18-10

    30

  30-14

  16-9

Dao thép gió 18

HB>180

 < 0,28

0,28-2,1

2,1-5,6

  45-30

  45-18

      -

  40-26

  40-12

  18-10

  35-23

  35-10

  16-7

  30-20

  30-9

  14-6

  26-18

  26-8

  12-6

Dao với mảnh hợp kim cứng Bk

HB<180

  < 0,56

0,56-1,8

  1,8-6

    70

    70

     -

    70

  70-57

      -

    70

  70-50

  57-38

   70

  70-45

  51-28

  70-64

  70-40

  45-25

Dao với mảnh hợp kim cứng Bk

HB<180

  < 0,56

0,56-1,8

  1,8-6

    70

    70

     -

  70-64

  70-36

  50-34

  70-57

  70-32

  45-23

  70-50

  70-28

  40-18

  64-45

  65-18

  35-6

 

 

CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY BÀO TRONG TƯƠNG LAI

 

5.1 Ứng dụng

 Máy bào dùng đề gia công mặt phẳng nằm ngang,thẳng đứng và mặt nghiêng.Nó cũng gia công các mặt định hình là sự kết hợp các mặt phẳng dưới góc độ khác nhau:các mặt đinh hình profile là những cung tròn hoặc những đường cong phức tạp hơn

  Trên máy bào có thể gia công nhưng chi tiết rất nhỏ lẫn những chi tiết rất lớn,phôi rèn,phôi đúc và những kết cấu có chiều dài đến 12m,chiều rộng tới 6m,chiều cao tới 3m,trọng lượng chi tiết lúc đó có thể đạt 200 tấn

  Máy bào ngang: dùng để gia công những chi tiết không lớn lắm.Loại này được dùng chủ yếu trong các phân xưởng dụng cụ và sửa chữa,trong sản xuất nhỏ và đơn chiếc.Trong sản xuất hàng loạt.máy bào ngang dùng kết quả để gia công các chi tiết dạng tấm,các mặt hẹp và dài cũng như rãnh.

  Máy bào giường: dùng để gia công các chi tiết lớn và nặng (đế máy,vỏ máy..).Máy bào giường được sử dụng trong các xí nghiệp chế tạo máy lớn và hạng nặng,Nó cũng được sử dụng trong các phân xưởng cơ khí.

5.2 Sự phát triển trong tương lai của máy bào nói chung và máy bào ngang nói riêng

 Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,mục tiêu là năm 2020 nước ta sớm trở thành một nước công nghiệp,trong đó ngành cơ khí chiếm một vai trò quan trọng. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước sau này thì ngành cơ khí phải phát triển mạnh mẽ hơn nữa.Công cụ ,máy móc,năng lực con người cần phải được nâng cao và cải tiến hoàn thiện hơn

 Máy bào là một máy móc hiện giờ được sử dụng khá khiêm tốn trong các xí nghiệp và xưởng sản xuất cơ khí với sự chiếm lĩnh của các máy tự động cao hơn như máy tiện,phay CNC...Hiện nay,hầu hết các máy bào vẫn có sự tham gia của con người là chính,năng suất rất thấp,hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao.Với sự phát triển như hiện nay và sự học hỏi từ các nước bạn,chắc chắn máy bào trong tương lại sẽ có một sự cải tiến rõ rệt như có sự tự động hóa cao với sự trợ giúp của máy tính,sẽ đem lại hiệu quả kinh tế nhất định và chiếm phần quan trọng trong ngành sản xuất cơ khí

 Để thực hiện được những gì ở trên thì chúng ta cần phải có sự học tập,sáng tạo,hay say trong công việc.Mà nguồn lực chủ yếu chính là những sinh viên ngành kĩ thuật của các trường đại học,cao đẳng,trung cấp nghề...sẽ đưa nước ta là một nước công nghiệp có nền cơ khi phát triển trong tương lai gần.

 

 



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn