NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ – CHẾ TẠO – KHẢO NGHIỆM MÁY SE BÁNH MÌ, thuyết minh THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT , quy trình sản xuất MÁY SE BÁNH MÌ, bản vẽ nguyên lý MÁY SE BÁNH MÌ, bản vẽ THIẾT KẾ MÁY SE BÁNH MÌ , THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY SE BÁNH MÌ
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt trong thời kỳ hiện nay, nó đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của ngành kinh tế quốc dân, vì thế việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta.
Phát triển ngành chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại. Việc phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học, cao đẳng.
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong những dây truyền sản xuất.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực ...v...v..
Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học và giúp cho từng sinh viên làm quen với nhiệm vụ thiết kế cụ thể trong chương trình đào tạo , đồ án tốt nghiệp và đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là không thể thiếu được đối với sinh viên chuyên ngành công nghệ chế tạo máy.
Sau một thời gian tìm hiểu, và với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn đến nay em đã cơ bản nắm bắt được nội dung chính của đề tài tốt nghiệp đó là nghiên cứu thiết kế chế tạo máy se bánh mì và thiết kế quy trình công nghệ gia công một số chi tiết điển hình. Trong quá trình thiết kế và tính toán mặc dù đã nỗ lực cố gằng tuy nhiên không thể tránh khỏi những lỗi sai được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa cơ khí để chúng em có những kiến thức cũng như kinh nghiệm bổ ích trước khi làm việc thực tế tại những công ty xí nghiệp sau khi ra trường.
MỤC LỤC
Trang
Trang
Khóa luận tốt nghiệp ………………………………………………..…. 1
Lời nói đầu…………………………………………………………..… 2
Lời cảm ơn…………………………………………………………..… 4
Mục lục…………………………………………………………….… ..7
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU………………………………………………....8
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ MÁY SE BÁNH MÌ………………….10
2.1. Máy se bánh mì…………………………………………….…10
2.2 Bột mì và phân loại bột mì……………………………………10
2.2. Một số loại máy se bánh mì……………………………….….13
CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN MÁY SE BÁNH MÌ……….14
3.1. Chọn công suất cơ điện……………………………………....14
3.2. Tính toán bộ truyền đai……………………………………....14
3.3. Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………..16
3.4. Tính toán thiết kế băng tải………………………………........17
3.5 .Công suất truyền dẫn………………………………………....17
3.7. Thiết kế bộ truyền xích……………………………………….20
3.9. Tính toán thiết kế trục………………………………................23
CHƯƠNG 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................30
4.1. Các dữ liệu thiết kế......................................................................30
CHƯƠNG 5. QUY TRÌNH CHẾ TẠO.....................................................31
5.1. Chế tạo trục..................................................................................31
5.2. Chế tạo khung máy......................................................................32
CHƯƠNG 6. KHẢO NGHIỆM.................................................................32
6.1. Mục đích của khảo nghiệm..........................................................32
6.2. Kết quả của khảo nghiệm.............................................................32
CHƯƠNG 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................38
CHƯƠNG 8.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BULI………….39
CHƯƠNG 9.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRỤC DÀI…....50
CHƯƠNG 10.QUY TRÌNH GIA CÔNG GẠT CHẠY DAO…………...57
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về khoa học kỹ thuật nền công nghiệp nước nhà cũng khá phát triển trong lĩnh vực cơ giới hóa sản xuất , chế biến cũng như các lĩnh vực khác …đã kích thích cho nền công nghiệp nước nhà được phát triển mạnh mẽ theo xu hướng đa dạng hóa sản phẩm.
Vì thế khâu tự động hóa trong sản xuất công nghiệp rất được quan tâm trú trọng để giảm bớt thời gian làm việc cũng như đạt hiệu quả cao trong sản xuất.
*Phương pháp để thực hiện đề tài bao gồm: phương pháp thiết kế, phương pháp chế tạo, phương pháp thực nghiệm
Nội dung thực hiện như sau :
- Tìm hiểu về nguyên liệu để ép bánh mì chọn ra mô hình thiết kế phù hợp cho máy se bánh mì.
- Sau đó dựa vào lý thuyết để tính toán các thông số kỹ thuật của máy se bánh.
- Hoàn thành các bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Viết qui trình công nghệ chế tạo cho các chi tiết theo kết quả tính toán.
- Chọn mua các sản phẩm tiêu chuẩn: ổ bi, bulông, thép V…
- Tiến hành lắp ráp theo bản vẽ lắp, sơn máy và cho máy chạy thử.
Kết luận: Sau khi tiến hành thực hiện và hoàn tất đề tài, chúng em rút ra được những kết luận sau:
- Dựa trên hoạt động của máy ta đánh giá được cơ sở tính toán thiết kế và chế tạo của đề tài là hợp lí, được kiểm nghiệm bằng thực tế sản suất.
- Đề tài thiết kế này đã giúp chúng em thực hành bổ ích sau những bài học trên lớp.
Cùng với những kết quả đạt được chúng em có một số đề nghị:
- Với những dây chuyền sản xuất có quy mô lớn cần tự động hóa khâu cấp và thoát liệu.
- Theo dõi, kiểm tra và sửa chữa kịp thời do quá trình thiết kế và chế tạo đơn chiếc, thiết kế không đầy đủ.
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VỀ MÁY SE BÁNH MÌ
2.1 Máy se bánh mì:
a. Khái niệm: Máy se bánh mì là loại máy được sử dụng nhiều trong quá trình sản xuất bánh mì ở nước ta. Máy se bánh mì làm việc dưới tác dụng của lực ép của các trục để có thể tạo ra hình dáng của ổ bánh mì tùy vào kích cỡ lớn hay nhỏ để có thể sản xuất được hàng loạt. Khi làm việc, thì trục sẽ chuyển động nhờ vào cơ cấu truyền động xích,khi đó ta sẽ quay tay quay nhờ vào cơ cấu trục vít đai ốc để hai con trượt di chuyển vào ra cho loại bánh mì to hay nhỏ.
b. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
* Cấu tạo: Máy se bánh mì gồm 6 trục ,trình tự trục được trình bày từ dưới lên,trục thứ nhất được lắp trên khung băng tải,trục thứ 2 được lắp trên bích đỡ và trên trục này cũng được lắp cùng với buli và đĩa xích,trục 3 được lắp trên con trượt và trượt trên bích đỡ,trên trục 3 được lắp 1 đĩa xích và dây xích được lắp cùng với đĩa xích ở trục 2,trục 4 nằm kề với trục 3 , trên trục 4 được lắp 1 đĩa xích ,2 trục còn lại được lắp ở trên và tương tự như trục 3 và 4.ngoài ra trên bích đỡ lắp thêm đĩa xích trung gian nhằm tăng giảm dây xích.dây xích sẽ được lắp trên trục trung gian với trục 3,4 và 5,6 . Điều chỉnh dây xích sao cho chúng truyền động: trục 5,6 quay ngược chiều và trục 3,4 quay ngược chiều.
2.2 Bột mì:
a.Nguồn gốc:
-Bột mì được sản xuất bằng cách nghiền hạt lúa mì.Lúa mì có nguồn gốc từ Tây Nam Á.Việc trồng trọt lúa mì bắt đầu lan rộng ra ngoài khu vực Tây Nam Á trong thời đại đồ đá mới.Vào khoảng năm 3000 TCN,lúa mì đã xuất hiện ở một số nơi như Ethiopia , Ấn Độ,Tây Ban Nha,khoảng một thiên niên kỷ sau nó tới Trung Quốc.Khoảng năm 1000 TCN việc trồng trọt nông nghiệp dưới sử dụng sức ngựa,trâu bò đã làm gia tăng sản lượng lúa mì,giống như việc gieo hạt thay thế cho việc gieo hạt bằng cách rải hạt trong thế kỉ 18,sản lượng lúa mì bắt đầu tăng
lên do các vùng đất mới được đưa vào khai thác cũng như do kỹ thuật canh tác của nghề nông nghiệp tiếp tục được cải tiến với việc sử dụng loại phân bón,máy gặt,máy đập lúa,các loại ,máy cày đất,máy xới đất,máy trồng cây dùng sức kéo của máy kéo,công tác thủy lợi và phòng trừ sâu bệnh dịch hại cũng như tạo ra những giống mới tốt hơn.Với tỉ lệ gia tăng dân số trong khu vực sử dụng lúa mì là loại lương thực chính đang suy giảm,trong khi năng suất vẫn tiếp tục tăng nên diện tích gieo trồng lúa mì có xu hướng giảm và nó là lần đầu tiên diễn ra xu hướng này trong lịch sử loài người hiện đại.Vào năm 2007 sản lượng lúa mì đã giảm tới mức thấp nhất kể từ năm 1981 và năm 2006 là lần đầu tiên lượng tiêu thụ thế giới nhiều hơn là sản lượng một khoảng trống sẽ được tiếp tục dãn rộng do nhu cầu tiêu dùng lúa mì hiện nay đã tăng nhanh hơn mức tăng sản xuất.
b.Phân loại:
-Bột mì có 2 loại:Bột mì trắng và bột mì đen.Bột mì trắng được sản xuất từ hạt lúa mì trắng.Bột mì đen được sản xuất từ hạt lúa mì đen,do đó có bánh mì trắng và bánh mì đen.Bánh mì trắng có độ xốp hơn bánh mì đen,độ acid và độ ẩm nhỏ hơn bánh mì đen.Ruột bánh mì trắng có màu trắng ngà và vỏ có màu vàng đẹp,còn bánh mì đen có màu nâu tối.Ở nước ta chủ yếu sản xuất bánh mì trắng.Lúa mì có 2 loại:loại cứng và loại mềm,loại cứng có chất lượng cao hơn.
c.Yêu cầu chọn nguyên liệu:
-Chọn bột mì có hàm lượng protein khoảng 10.5 đến 11%.
-Các chỉ tiêu kiểm tra thuộc yêu cầu của nhà nước.Các chỉ số trong tiêu chuẩn chất lượng bột mì được đặc trưng bằng tình trạng vệ sinh và hạng của bột,các chỉ số về tính chất nướng bánh không được tiêu chuẩn hóa trừ hàm lượng gluten ướt trong bột mì.Các chỉ số chất lượng ấy bao gồm mùi,vị,độ nhiễm trùng và các tạp chất sắt và độ ẩm,bột không bị mùi lạ vị lạ không bị nhiễm trùng.
*Máy se bánh mì 2 tầng:
Hình 1: hình dạng máy se bánh
c. Mô hình cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy se bánh mì:
-Máy se bánh mì có cấu tạo tương đối đơn giản,những chi tiết có trong máy đa phần đã được tiêu chuẩn ví dụ như buli,bánh răng..v.v.nên khi lắp ráp nhìn bãn vẽ thì lắp và chế tạo rất dễ dàng. Hiện này loại máy se bánh mì này đang phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới.
-Với giá thành tương đối rẻ vừa túi tiền của mọi người nên hiện nay rất nhiều người đã kinh doanh bánh mì và được sản xuất bằng máy se bánh này.
-Từ thời xa xưa người ta đã chế tạo ra những ổ bánh mì làm bằng thủ công,nhưng hiện nay nền công nghiệp hóa,hiện đại hóa đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển và ngày càng hoàn thiện để tạo ra các loại máy móc để có thể tạo ra những sản phẩm mong muốn như là máy se bánh mì.
1. Động cơ
2. Dây curo 6. Trục
3. Buli 7. Xích
4. Bích đỡ 8. khung băng tải
5. Con trượt 9. Trục quấn băng tải
10. Băng tải.
* Nguyên lý hoạt động:
+ Động cơ hoạt động truyền chuyển động qua buli thứ nhất và truyền chuyển động sang buli thứ 2 làm trục thứ hai quay,trục thứ hai quay thì sẽ làm cho các trục còn lại quay nhờ vào truyền động xích(trình bày ở phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động ở trên). Đồng thời băng tải được lắp trên trục 1 và trục 2 và khi động cơ hoạt động thì băng tải cũng hoạt động theo.Trên máy có 4 con trượt,2 con trượt trên và dưới có nhiệm vụ di chuyển vào ra nhờ vào tay quay của người điều khiển
+ Tay quay chuyển động nhờ vào cơ cấu trục vít đai ốc ,khi tay quay tịnh tiến và đóng vai trò là trục vít,con trượt đóng vai trò là đai ốc sẽ tịnh tiến đi ra và vào.
2.2 Một số loại máy se bánh mì:
Hình3: Máy se bánh mì thông dụng
Hình 4: Máy se bánh mì 2 chiều
Hình5: Máy se bánh mì đa năng
-Hiện nay có rất nhiều loại máy se bánh mì có thể đáp ứng đầy đủ những gì ma ta cần, nhưng để chọn một loại máy hợp túi tiền mà lại hiệu quả thì lá rất khó,chúng em thiết kế ra loại máy này cũng mong góp một phần công sức để chung tay với những ai kinh doanh nghề này mà khó khăn về kinh tế,chúng em đã tận dụng những gì đã học,tìm hiểu những gì rẻ mà chất lượng để mua,tạo thành một sản phẩm chất lượng và hiệu quả
CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN THÔNG SỐ
MÁY SE BÁNH MÌ
3.1 Chọn công suất động cơ điện
Công suất định mức của động cơ là:
đm≥ (1.1)
Trong đó:Nđm:Công suất định mức của động cơ
Nlv:Công suất làm việc của động cơ
ɳ:Hiệu suất truyền động
ɳ=ɳ1×ɳ2×ɳ3 Là tích hiệu suất của bộ truyền.
ta có:Nlv=N1
+Công suất tiêu hao để làm chuyển động 2 cặp đai thang là:
N2=N1×ɳđt2×ɳổ trục
+Công suất tiêu hao để làm chuyển động băng tải là:
N3=N2×ɳđai dẹt×ɳổ trục
+Công suất tiêu hao để làm chuyển động xích tải là:
N4=N3×ɳxích tải×ɳổ trục
Ta có công suất tiêu hao để làm băng tải hoạt đông là:
Nbr= =N3
Trong đó:f là hệ số ma sát ở các ổ lăn
l: chiều dài mặt cắt ngang
l0=0,2 chiều dài điểu chỉnh băng tải
V:vận tốc băng tải
W:trọng lượng băng tải
Công suất tiêu hao để chuyển động xích tải là:
Ntt=k×Kz×kn×N=N4
Trong đó N là công suất danh nghĩa
Kz là hệ số răng đĩa dẫn
Kn là hệ số quay của đĩa dẫn.
Chọn động cơ điện với công suất 2,2 kw
3.2 Tính toán bộ truyền đai:
Chọn kích thước bánh đai nhỏ theo bảng 8.14(tài liệu )
Chọn d1=60 mm
.Kiểm nghiệm vận tốc đai theo công thức 5-7 (tài liệu thiết kế chi tiết máy)
V= = =4,5
V<Vmax=(30:35)
Ta có vòng quay của trục lắp bánh đai lớn là 290
.Đường kính bánh đai lớn là:
d2= ×(1- )×d1= ×(1-0,02)×60=294 mm
Trong đó: là hệ số trượt của đai thang,theo bảng 5.14 ta chọn d2=300 mm
.Số vòng quay thực của trục bị dẫn:
N’2 =284
.Tỉ số truyền thực tế là
i= = =5,1
theo bảng 5.16 tài liệu (ctm) chọn sơ bộ khoảng cách trục:
A=1,2×d2=1,2×300=360 mm
.Chiều dài đai theo khoảng cách trục sơ bộ:
L=2A+0,5 ×(d1+d2)+( )2
L=2×360+0,5×3,14×(60+300)+( )2=1375 mm
Theo bảng (5.12)(tltkctm) chọn L=1400 mm
.Kiểm tra số vòng quay trong 1 giây (5-9)(tltkctm)
u= = =0,003<umax=(3-5)
.Tính khoảng cách trục theo L,tra bảng (5-2)
A=
A= =399,3 mm
Chọn A=400
Thỏa mãn điều kiện (5-19) TLTKCTM:
0,55×(d2+d1)+h ≤ A ≤2×(d2+d1)
.Tính gốc Ω a1 tài liệu TKCTM
a1=180° - ×57°=180°- ×57°=146°
a1>120° thỏa mãn điều kiện (5-11)
*Xác định số đai (5-22) tài liệu TKCTM
.Số đai Z được tính theo công thức:
Z≥
Tra bảng (5-17),(5-6),(5-7),(5-8)(TLTKCTM)
〔