TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY LẮP BÚT BI GEL-08
Học viên thực hiện 1: TRẦN NHƯ LÂM
Học viên thực hiện 2: PHAN THÀNH THỐNG
Ngày nộp: . . . . . . . .. ………. . . . ................................................. . . . . . . . . . . . . . . . . .
NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN:
- Phân tích nhiệm vụ thiết kế (TLTK: PPTKKT):
- Mô tả nhóm thiết kế
- Phát biểu bài toán thiết kế
- Lập kế hoạch thiết kế & phát triển sản phẩm (TLTK: PPTKKT)
- Các bước tiến hành thiết kế
- Sử dụng biểu đồ thành lập lịch trình thiết kế
- Xác định yêu cầu khách hàng (TLTK: PPTKKT)
- 7 bước xác định nhu cầu khách hàng về sản phẩm
- Xác định các yêu cầu kỹ thuật của bài toán thiết kế (TLTK: PPTKKT)
- 8 bước xác định yêu cầu kỹ thuật
- Đưa ra ý tưởng cho bài toán thiết kế sản phẩm
- 4 bước phân tích chức năng (làm rõ vấn đề) (TLTK: PPTKKT)
- 5 bước xây dựng ý tưởng cho bài toán thiết kế (TLTK: TK&PTSP)
- Đánh giá lựa chọn ý tưởng thiết kế sản phẩm (TLTK: TK&PTSP)
- 4 bước chọn sơ bộ ý tưởng
- 6 bước tính điểm chọn ý tưởng
- Thiết kế hệ thống cho sản phẩm (TLTK: TK&PTSP)
- 4 bước thiết kế cấu trúc sản phẩm
- 6 bước thiết kế công nghiệp (kiểu dáng) cho sản phẩm
- Thiết kế chi tiết sản phẩm (TLTK: TK&PTSP)
- Tính toán thiết kế chi tiết, lên bản vẽ
- 5 bước của quá trình thiết kế cho chế tạo
- Tạo mẫu cho sản phẩm (TLTK: TK&PTSP)
- 4 bước lập kế hoạch tạo mẫu cho sản phẩm
- Tạo mẫu sản phẩm
- Phân tích hiệu quả kinh tế & quản lý dự án (TLTK: TK&PTSP)
- 4 bước phân tích hiệu quả kinh tế
- Đánh giá quá trình thực hiện dự án thiết kế & phát triển sản phẩm
Giáo viên hướng dẫn: . PGS.TS. Nguyễn Thanh Nam. . . … Chữ ký:………………
TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY LẮP BÚT BI GEL-08
I - PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1. Thành lập nhóm thiết kế
Để phù hợp với công việc được giao và thuận tiện cho công việc thiết kế, cả nhóm chúng tôi tiến hành trắc nghiệm tính cách của các thành viên trong nhóm. Sau đây xin giới thiệu các thành viên trong nhóm và đặc điểm tính cách của mỗi người:
Học viên thực hiện 1: Trần Như Lâm
- Sở thích:Đi tiên phong, tìm hiểu và phát hiện ra cái mới, thích trình bày quan điểm, đưa ra ý kiến trong các buổi họp.
- Tính cách: Sống kỷ luật, có tổ chức, tự chủ, kiềm chế, vững vàng, điềm tĩnh,nổi bật tuy đôi khi sống nội tâm.
Bảng tự đánh giá tính cách mỗi thành viên thông qua các câu hỏi trắc nghiệm (tài liệu: TK & PTSP)
Học viên 1 tự đánh giá vai trò theo các câu hỏi trắc nghiệm như sau:
|
a |
b |
c |
d |
e |
f |
g |
h |
1 |
1 |
3 |
2 |
1 |
2 |
0 |
0 |
1 |
2 |
2 |
0 |
4 |
0 |
1 |
1 |
2 |
1 |
3 |
0 |
1 |
1 |
1 |
3 |
2 |
1 |
1 |
4 |
0 |
1 |
1 |
4 |
1 |
1 |
0 |
2 |
5 |
2 |
3 |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
3 |
6 |
0 |
4 |
1 |
1 |
1 |
2 |
0 |
1 |
7 |
2 |
0 |
1 |
1 |
1 |
0 |
3 |
2 |
Bảng kết luận:
|
|
CW |
|
CC |
|
SH |
|
PL |
|
RI |
|
ME |
|
TW |
|
CF |
1 |
g |
0 |
d |
1 |
f |
0 |
c |
2 |
a |
1 |
h |
1 |
b |
3 |
e |
2 |
2 |
a |
2 |
b |
0 |
e |
1 |
g |
2 |
c |
4 |
d |
0 |
f |
1 |
h |
1 |
3 |
h |
1 |
a |
0 |
c |
1 |
d |
1 |
f |
2 |
g |
1 |
e |
3 |
b |
1 |
4 |
d |
4 |
h |
2 |
b |
1 |
e |
1 |
g |
0 |
c |
1 |
a |
0 |
f |
1 |
5 |
b |
3 |
f |
0 |
d |
0 |
h |
3 |
e |
1 |
a |
2 |
c |
1 |
g |
0 |
6 |
f |
2 |
c |
1 |
g |
0 |
a |
0 |
h |
1 |
e |
1 |
b |
4 |
d |
1 |
7 |
e |
1 |
g |
3 |
a |
2 |
f |
0 |
d |
1 |
b |
0 |
h |
1 |
c |
1 |
Tổng |
|
13 |
|
7 |
|
5 |
|
9 |
|
10 |
|
6 |
|
13 |
|
7 |
Theo bảng thang điểm cho các vai trò thì phù hợp cho các vai trò là người làm việc (13 điểm), người phát kiến (09 điểm), người khám phá (10 điểm), người chăm sóc nhóm (13 điểm)
Học viên thực hiện 2: Phan Thành Thống
- Sở thích: Hay giúp đỡ người khác,thích nghiên cứu khoa học, đánh giá bình luận các vấn đề đồng thời thích làm những công việc sáng tạo, mang tính chất tự do.
- Tính cách:Tính cách ổn định, lạc quan, chu đáo, có tính hướng ngoại và quan tâm tới xung quanh, lo âu,đôi khi sống nội tâm, nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của người khác.
Học viên 2 tự đánh giá vai trò theo các câu hỏi trắc nghiệm như sau:
|
a |
B |
c |
d |
|
e |
f |
g |
h |
1 |
1 |
2 |
2 |
1 |
|
0 |
1 |
1 |
2 |
2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
|
1 |
0 |
1 |
1 |
3 |
2 |
2 |
2 |
1 |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
4 |
0 |
4 |
0 |
3 |
|
0 |
0 |
0 |
3 |
5 |
1 |
1 |
0 |
2 |
|
2 |
3 |
1 |
0 |
6 |
1 |
0 |
2 |
1 |
|
0 |
4 |
1 |
1 |
7 |
1 |
2 |
2 |
1 |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
Bảng kết luận:
|
|
CW |
|
CC |
|
SH |
|
PL |
|
RI |
|
ME |
|
TW |
|
CF |
1 |
g |
1 |
d |
1 |
f |
1 |
c |
2 |
a |
1 |
h |
2 |
b |
2 |
e |
0 |
2 |
a |
1 |
b |
2 |
e |
1 |
g |
1 |
c |
2 |
d |
2 |
f |
1 |
h |
1 |
3 |
h |
1 |
a |
2 |
c |
2 |
d |
1 |
f |
1 |
g |
1 |
e |
1 |
b |
2 |
4 |
d |
3 |
h |
3 |
b |
4 |
e |
0 |
g |
0 |
c |
0 |
a |
0 |
f |
0 |
5 |
b |
1 |
f |
3 |
d |
2 |
h |
0 |
e |
2 |
a |
1 |
c |
0 |
g |
1 |
6 |
f |
4 |
c |
2 |
g |
1 |
a |
1 |
h |
1 |
e |
0 |
b |
0 |
d |
1 |
7 |
e |
1 |
g |
1 |
a |
1 |
f |
1 |
d |
1 |
b |
2 |
h |
1 |
c |
2 |
Tổng |
|
12 |
|
14 |
|
14 |
|
6 |
|
8 |
|
8 |
|
5 |
|
7 |
Theo bảng thang điểm cho các vai trò thì phù hợp cho các vai trò là người làm việc (12 điểm), người điều phối (14 điểm), người lập kế hoạch (14 điểm), người kết thúc công việc (7 điểm).
Dựa vào kết quả đánh giá, nhóm quyết định phân công vai trò cho từng thành viên như sau:
- Phan Thành Thống:Người điều phối, người lập kế hoạch, người đánh giá, người kết thúc công việc.
- Trần Như Lâm: Người làm việc, người phát kiến, người khám phá, người chăm sóc nhóm.
2. Phát biểu bài toán thiết kế
- Mô tả tóm lược: Máy láp bút bi Gel-08 giúp cho giảm chi phí nhân công tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm,….
- Mục đích thương mại chính của sản phẩm:
+ Lắp ráp sản phẩm một cách nhanh chóng, ít tốn kém, có độ chính xác cao, giá thành hợp lý,…
+ Không gây ô nhiễm môi trường, hạn chế tiêu thụ điện năng.
+ Tiết kiệm thời gian, nhân công.
- Thị trường mục tiêu:
+ Công ty, doanh nghiệp chế tạo bút bi .
- Giả thiết và những ràng buộc:
+ Chi phí sản xuất và giá thành <12.000USD
+ Chế tạo được mẫu có kích thước 2600 x1200 x2000
+ Máy hoạt động ổn định.
+ Kết cấu máy đơn giản, nhỏ gọn.
+ Dễ lắp đặt, sửa chữa, thay thế, bảo trì.
+ Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.…
II. LẬP KẾ HOẠCH THIẾT KẾ SẢN PHẨM
Thời gian thực hiện tiểu luận kéo dài 15 tuần, nhóm gồm 2 thành viên cùng thực hiện nhiều mảng công việc khác nhau, nhưng có sự thống nhất với nhau. Cụ thể như sau:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ ban đầu
Nhiệm vụ 1: Xác định nhu cầu khách hàng.
Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch thiết kế và phát triển sản phẩm.
Nhiệm vụ 3: Phân tích nhiệm vụ thiết kế.
Nhiệm vụ 4: Xác định yêu cầu kỹ thuật.
Nhiệm vụ 5: Đưa ra ý tưởng thiết kế.
Nhiệm vụ 6: Đánh giá ý tưởng và chọn phương án thiết kế.
Nhiệm vụ 7: Thiết kế hệ thống cho sản phẩm
Nhiêm cụ 8: Thiết kế chi tiết sản phẩm
Nhiệm vụ 9: Đánh giá sản phẩm
Nhiệm vụ 10: Lập hồ sơ thiết kế sản phẩm
Bước 2: Phát biểu mục tiêu và nội dung thực hiện cho mỗi nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu các máy hiện đang có trên thị trường, gặp gỡ khách hàng, thực hiện thăm dò nhu cầu của công ty và 10 công dân đang thực hiện các công đoạn lắp ráp.
- Nhiệm vụ 2: Xác định các công việc phải thực hiện, nguồn nhân lực, đưa ra lịch trình thiết kế.
- Nhiệm vụ 3: Phân tích những nhu cầu khách hàng thu thập được thành những yêu cầu rõ ràng, cụ thể và cô đọng, sẵn sàng cho việc biên dịch sang các thông số kỹ thuật có thể đo lường được.
- Nhiệm vụ 4: Sử dụng phương pháp QFD và ngôi nhà chất lượng để xác định yêu cầu kỹ thuật từ những yêu cầu của khách hàng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
- Nhiệm vụ 5: Phân tích các chức năng thành các chức năng con, cốt lõi, tham khảo các thiết kế liên quan, đưa ra ý tưởng cho từng chức năng con và tổng hợp thành các ý tưởng chung cho sản phẩm thiết kế.
- Nhiệm vụ 6: Sử dụng ma trận quyết định để lựa chọn một ý tưởng thiết kế.
- Nhiệm vụ 7: Xây dựng sơ đồ nguyên lý và sơ đồ động cho máy, bố trí hình học thô cho sản phẩm, thiết kế kiểu dáng cho sản phẩm
- Nhiệm vụ 8: Thực hiện tính toán thiết kế chi tiết, lên bản vẽ tổng thể, lắp và chi tiết.
- Nhiệm vụ 9: Đánh giá khả năng làm việc, khả năng chế tạo của sản phẩm, đánh giá các chỉ tiêu ưu nhược điểm của sản phẩm.
- Nhiệm vụ 10: Lập hồ sơ thiết kế sản phẩm.
Bước 3: Ước tính số nhân công, thời gian và các nguồn lực khác cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: Xác định nhu cầu khách hàng.
+ Nhân lực: Trần Như Lâm, Phan Thành Thống
+Thời gian: 1 tuần.
- Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch thiết kế và phát triển sản phẩm.
+ Nhân lực: Trần Như Lâm, Phan Thành Thống
+Thời gian: 1 tuần.
- Nhiệm vụ 3: Phân tích nhiệm vụ thiết kế.
+ Nhân lực: Trần Như Lâm, Phan Thành Thống
+Thời gian: 1 tuần.
- Nhiệm vụ 4: Xác định yêu cầu kỹ thuật.
+ Nhân lực: Trần Như Lâm, Phan Thành Thống
+Thời gian: 1 tuần.
- Nhiệm vụ 5: Đưa ra ý tưởng thiết kế.
+ Nhân lực: Trần Như Lâm, Phan Thành Thống
+Thời gian: 1 tuần.
- Nhiệm vụ 6: Đánh giá ý tưởng và chọn phương án thiết kế.
+ Nhân lực: Trần Như Lâm, Phan Thành Thống
+Thời gian: 1 tuần.
- Nhiệm vụ 7: Thiết kế hệ thống cho sản phẩm
+ Nhân lực: Trần Như Lâm, Phan Thành Thống
+Thời gian: 2 tuần.
- Nhiêm cụ 8: Thiết kế chi tiết sản phẩm
+ Nhân lực: Trần Như Lâm, Phan Thành Thống
+Thời gian: 3 tuần.
- Nhiệm vụ 9: Đánh giá sản phẩm
+ Nhân lực: Trần Như Lâm, Phan Thành Thống
+Thời gian: 2 tuần.
- Nhiệm vụ 10: Lập hồ sơ thiết kế sản phẩm
+ Nhân lực: Trần Như Lâm, Phan Thành Thống
+Thời gian: 2 tuần.
Bước 4: Sắp xếp trình tự công việc
Đề tài: Thiết kế máy lắp bút bi Gel-08 |
|
|
||||||||||||
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thanh Nam |
|
|
||||||||||||
Lập kế hoạch: Phan Thành Thống |
Ngày bắt đầu:26/08/2012 |
|
|
|||||||||||
Thành viên: Trần Như Lâm |
Ngày hoàn thành:15/12/2012 |
|
|
|||||||||||
STT |
Nội dung công việc |
Người thực hiện |
Tuần 1 |
Tuần 2 |
Tuần 3 |
Tuần 4 |
Tuần 5 |
Tuần 6 |
Tuần 7 |
Tuần 8 |
Tuần 9 |
Tuần 10 |
Tuần 11 |
|
1 |
Tìm hiểu khảo sát các máy hiện có trên thị trường |
Thống |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Gặp gỡ, thăm dò nhu cầu khách hàng |
Lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Xác định các yêu cầu kỹ thuật |
Thống, Lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Phân tích các chức năng của máy thành chức năng con |
Thống |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Tham khảo thiết kế liên quan và đưa ra ý tưởng cho từng chức năng |
Lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
Tổng hợp thành ý tưởng chung cho sản phẩm thiết kế |
Lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
Đánh giá và lựa chọn ý tưởng thiết kế sản phẩm |
Thống |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
Xây dựng sơ đồ nguyên lý và sơ đồ động cho máy |
Thống |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
Thiết kế kiểu dáng công nghiệp cho máy |
Lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Tính toán thiết kế các cụm chi tiết, chi tiết |
Thống, Lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 |
Thực hiện bản vẽ tổng thể, bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết |
Thống, Lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 |
Xây dựng mô hình máy và thử nghiệm |
Thống, Lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13 |
Đánh giá khả năng làm việc, khả năng chế tạo, ưu nhược điểm của máy |
Lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
14 |
Phân tích hiệu quả kinh tế và quản lý dự án |
Thống |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
15 |
Hoàn thành báo cáo |
Thống, Lâm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
NC/11 tuần |
||
Kỹ sư thiết kế |
1 |
2 |
2 |
2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
1 |
1 |
18 |
||
Nhân viên tiếp thị |
2 |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
||
Kỹ sư chế tạo |
|
1 |
|
|
|
|
1 |
1 |
1 |
1 |
|
5 |
||
Đồ họa viên |
|
|
|
|
|
|
2 |
2 |
2 |
|
|
6 |
||
Thợ máy |
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
1 |
||
Thợ chế tạo |
|
|
|
|
|
|
4 |
8 |
8 |
|
|
20 |
||
Thiết kế công nghiệp |
|
1 |
|
|
1 |
1 |
1 |
|
|
|
|
4 |
||
Nhà quản lý dự án |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
1 |
2 |
||
Thẩm điịnh thiết kế |
Tổng nhân công 11 tuần |
59 |
Bước 5: Ước tính chi phí thiết kế sản phẩm
Biểu đồ nhân công cho thấy kế hoạch thực hiện thiết kế sản phẩm là 11 tuần. Nếu mức lương trung bình cho mỗi thành viên trong một tháng là 350 USD. Vậy phí tổng công cho nhóm thiết kế là trung bình 20.650 USD/ thiết kế (chưa kể chi phí cho thiết bị, phương tiện).
III - XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KHÁCH HÀNG
Bước 1: Xác định các thông tin cần thiết
- Đối tượng sẽ phải tiến hành thu thập thông tin: Phòng kỹ thuật, phòng thiết kế, phòng kinh doanh công ty, công ty khác có nhu cầu, người vận hành máy trong công ty, các công nhân trực tiếp lắp ráp…
- Đối tượng nào sẽ là khách hàng chính sử dụng máy và yêu cầu của họ đối với sản phẩm.
- Xác định các thông tin về máy lắp bút bi gel mà nhóm định thiết kế như: công dụng, tính năng, mức độ an toàn…
- Xác định các thông tin về những sản phẩm cùng loại hiện có trên thị trường như: các thông số kỹ thuật, khả năng cạnh tranh, khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng…
Bước 2: Xác định các phương pháp thu thập thông tin
- Sử dụng phương pháp thăm dò khảo sát đối tượng:
- Phòng kỹ thuật: hỏi 10 người.
- Phòng thiết kế: hỏi 05 người.
- Phòng kinh doanh: hỏi 05 người
- Người vận hành máy trong công ty: hỏi 05 người.
- Các công nhân đang trực tiếp lắp ráp thủ công: hỏi 10 người.
- Dùng các nhóm chuyên trách: lựa chọn một số khách hàng tiềm năng (khoảng từ 5 đến 10) và mời họ tham dự một buổi giới thiệu sản phẩm mới nhằm tìm ra những đặc tính mong muốn chưa có trên sản phẩm thông qua việc ghi nhận những ý kiến đóng góp của khách hàng.
Bước 3: Xác định nội dung các câu hỏi
Các câu hỏi tập trung vào sản phẩm thiết kế là máy lắp bút bi Gel-08, bao gồm các nội dung chính sau:
* Về mục đích sử dụng: câu 1, 3
* Về năng suất, khả năng vận hành: câu 4, 5, 7
* Về độ tin cậy, tuổi thọ: câu 6
* Về giá thành : câu 2
* Về chất lượng: câu 8
Bước 4: Thiết kế các câu hỏi
STT |
CÂU HỎI |
TRẢ LỜI |
1 |
Theo bạn, yêu cầu kỹ thuật nào là quan trọng nhất đối với máy lắp bút bi Gel-08 |
Năng suất cao Tỷ lệ phế phẩm thấp Tốn ít năng lượng khi vận hành Kích thước nhỏ, gọn |
2 |
Khi chọn mua máy lắp bút bi Gel-08 cho nhà máy bạn sẽ quan tâm đến điều gì đầu tiên? |
Công suất của máy Khả năng thay thế Giá thành của máy Chất lượng bút sau khi lắp |
3 |
Máy lắp bút bi Gel-08 thường được sử dụng cho kiểu các kiểu sản phẩm nào sau đây? |
Bấm Nắp đậy Vặn Tất cả các loại trên |
4 |
Khi cấp liệu các bán thành phẩm của bút cho máy, bạn thích phương án nào sau đây? |
Tự động Bán tự động Thủ công |
5 |
Khi cần trang bị máy lắp bút bi Gel-08 cho nhà máy hoặc nhà của mình, bạn sẽ chọn mua loại có năng suất khoảng bao nhiêu? |
2000 ¸ 3000 cây/giờ 3000¸ 4000 cây/giờ 4000¸ 5000 cây/giờ 5000 ¸6000 cây/giờ |
6 |
Trong quá trình sử dụng máy lắp bút Gel-08 bạn quan tâm đến điều gì ? |
Thao tác đơn giản, dễ dàng Tính tự động hóa cao Độ tin cậy, tuổi thọ cao Ít bụi và tiếng ồn |
7 |
Theo bạn, kết cấu máy như thế nào là phù hợp nhất? |
Nhỏ gọn, dễ di chuyển Có tính thẩm mỹ Dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì Che chắn tốt, đảm bảo an toàn |
8 |
Thông số nào của máy mà bạn cảm thấy chưa thỏa mãn được yêu cầu của bạn? |
Khả năng vận hành Tuổi thọ máy Tiêu hao năng lượng Năng suất |
Bước 5: Sắp xếp các câu hỏi
1. Các câu hỏi thăm dò đối tượng là nhà sản xuất, phân phối, công nhân vận hành máy, ,…
- Về mục đích sử dụng: câu 1, 3
- Về năng suất, khả năng vận hành: câu 4, 5, 7
- Về độ tin cậy, tuổi thọ: câu 6
- Về giá thành : câu 2
- Về chất lượng: câu 8
2. Các câu hỏi dành cho nhóm chuyên trách
- Sau khi quan sát, vận hành thử sản phẩm thiết kế là máy lắp bút bi Gel-08, bạn có nhận xét gì về những ưu và nhược điểm của thiết bị?
- Bạn hãy mô tả một máy lắp bút bi Gel-08 phải như thế nào mới đáp ứng được yêu cầu của bạn?
- Những đối tượng khách hàng nào sẽ dành sự quan tâm đến sản phẩm này nhiều nhất?
Bước 6: Thu thập thông tin
Tổng hợp lại những câu trả lời được khách hàng chọn nhiều nhất:
Câu 1) Tỷ lệ phế phẩm.
Câu 2) Giá thành hợp lý.
Câu 3) Kiểu có nắp đậy.
Câu 4) Tự động cấp phôi.
Câu 5) 4000¸ 5000 cây/giờ
Câu 6) Thao tác đơn giản, dễ dàng.
Câu 7) Dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì.
Câu 8) Tiêu hao năng lượng.
Bước 7: Rút gọn thông tin
Đưa bước 6 và 7 vào bảng dưới:
STT |
Nhu cầu khách hàng thu thập được (Thu thập dữ liệu) |
Rút gọn dữ liệu |
1 |
Yêu cầu kỹ thuật quan trọng nhất đối với máy lắp bút bi Gel-08 là tỷ lệ phế phẩm thấp nhưng vẫn đảm bảo năng suất cao. |
Tỷ lệ phế phẩm thấp. |
2 |
Khi chọn mua máy lắp bút bi Gel-08 cho nhà máy tôi (chúng tôi) quan tâm đến giá thành máy đầu tiên; giá thành máy phải hợp lý, rẻ hơn so với máy cùng tính năng. |
Giá thành hợp lý. |
3 |
Máy lắp bút bi Gel-08 mà tôi (chúng tôi) muốn mua phải sử dụng được cho tất cả các loại kiểu bút. |
Kiểu có nắp đậy. |
4 |
Cơ cấu điều khiển các hệ thống bằng khí nén nếu giá bằng hoặc chỉ mắc hơn chút ít. |
Hệ thống điều khiển bằng khí nén. |
5 |
Khi cần trang bị máy lắp bút bi Gel-08 cho nhà máy hoặc nhà của mình, tôi (chúng tôi) sẽ chọn mua loại có năng suất khoảng 4000¸ 5000 cây/giờ. |
4000¸ 5000 cây/giờ |
6 |
Trong quá trình sử dụng máy, tôi (chúng tôi) quan tâm đến thao tác phải đơn giản, dễ dàng để dễ học, học nhanh (lao động phổ thông có thể học sử dụng một cách nhanh chóng) |
Thao tác đơn giản, dễ dàng. |
7 |
Theo tôi (chúng tôi), kết cấu máy lắp ráp Gel-08 cần phải dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì là phù hợp nhất, ngoài ra còn phải đảm bảo an toàn. |
Dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì. |
8 |
Thông số của các máy lắp ráp Gel-08 hiện có trên thị trường mà tôi (chúng tôi) cảm thấy chưa thỏa mãn được yêu cầu là tiêu hao năng lượng lớn và giá thành cao. |
Ít tiêu hao năng lượng và giá thành hợp lý. |
1. Về mục đích sử dụng
Mục đích chủ yếu của khách hàng ( công ty) khi sử dụng máy lắp bút bi Gel-08 là sử dụng được cho bút Gel-08 với năng suất cao.
2. Về tính năng
Máy có năng suất khoảng 4000¸ 5000 cây/giờ, hệ thống điều khiển bằng khí nén, kết cấu của máy gọn, dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì.
3. Về độ bền, độ tin cậy
Đảm bảo độ tin cậy của máy, bảo trì dễ dàng trong quá trình sản xuất.
Qua kết quả thăm dò và khảo sát, nhóm rút ra được các yêu cầu của khách hàng như sau:
- Năng suất cao.
- Chất lượng sản phẩm tốt.
- Thao tác đơn giản, dễ dàng.
- Hệ thống điều khiển bằng khí nén.
- Độ bền cao.
- Độ tin cậy cao.
- Dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì.
- Giá thành hợp lý.…
IV - XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA BÀI TOÁN THIẾT KẾ
* Bước 1: Xác định khách hàng
Thị trường mục tiêu của sản phẩm là tất cả các công ty, xí nghiệp sản xuất bút có nhu cầu.
* Bước 2: Xác định yêu cầu của khách hàng
Qua kết quả thăm dò và khảo sát các đối tượng, nhóm rút ra được các yêu cầu của khách hàng như sau:
- Năng suất cao.
- Phế phẩm thấp.
- Độ bền, độ tin cậy cao.
- Kết cấu dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì.
- Giá thành vừa phải.
* Bước 3: Xác định mức độ quan trọng của các mối liên quan
Gửi cho khách hàng một danh sách các yêu cầu trên và đề nghị họ sắp xếp lại và đánh số theo thứ tự, cái nào họ cảm thấy quan trọng nhất thì đánh số 1, họ có thể bỏ qua những yêu cầu mà họ cho là không quan trọng. Từ danh sách phản hồi của khách hàng, ta đưa ra một số hệ số tầm quan trọng như sau:
Yêu cầu của khách hàng |
Hệ số tầm quan trọng |
Năng suất cao. |
2 |
Phế phẩm ít |
1,5 |
Độ bền, độ tin cậy cao |
2 |
Kết cấu dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì |
1,5 |
Giá thành hợp lý |
1 |
* Bước 4: Xác định và đánh giá mức độ cạnh tranh
Yêu cầu của khách hàng |
Mức độ yêu cầu |
Các sản phẩm trên thị trường |
Chỉ tiêu thiết kế |
Năng suất cao |
4 |
3 |
4 |
Phế phẩm thấp |
5 |
3 |
5 |
Độ bền, độ tin cậy cao |
5 |
4 |
5 |
Kết cấu dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì |
4 |
4 |
4 |
Giá thành hợp lý |
5 |
4 |
5 |
* Bước 5: Đưa ra các thông số kỹ thuật
Biên dịch các yêu cầu của khách hàng thành các thông số kỹ thuật của thiết bị (bảng bên dưới).
* Bước 6: Mối quan hệ giữa yêu cầu của khách hàng và các thông số kỹ thuật
Yêu cầu của khách hàng |
Thông số kỹ thuật |
Quan hệ |
Năng suất cao |
Công suất động cơ Cơ cấu truyền động Đường kính trục chính Chu kỳ cấp cán Chu kỳ cấp ruột Chu kỳ cấp tẩy Chu kỳ cấp tảm Chu kỳ cấp nắp Chu kỳ kiểm tra |
9 3 3 3 3 3 3 3 9 |
Tỉ lệ phế phẩm thấp |
Chu kỳ cấp cán Chu kỳ cấp ruột Chu kỳ cấp tẩy Chu kỳ cấp tảm Chu kỳ cấp nắp Chu kỳ kiểm tra Độ mòn cơ cấu cam |
9 9 9 9 9 3 3 |
Độ bền, độ tin cậy cao. |
Cơ cấu truyền động Cơ cấu kiểm tra Độ bền cơ cấu cam Chu kỳ cấp cán Chu kỳ cấp ruột Chu kỳ cấp tẩy Chu kỳ cấp tảm Chu kỳ cấp nắp |
9 1 3 3 3 3 3 3 |
Kết cấu dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì |
Công suất động cơ Cơ cấu truyền động Chu kỳ cấp cán Chu kỳ cấp ruột Chu kỳ cấp tẩy Chu kỳ cấp tảm Chu kỳ cấp nắp Chu kỳ kiểm tra |
9 1 3 3 3 3 3 1 |
Giá thành vừa phải |
Công suất động cơ Cơ cấu truyền động Chu kỳ cấp cán Chu kỳ cấp ruột Chu kỳ cấp tẩy Chu kỳ cấp tảm Chu kỳ cấp nắp Chu kỳ kiểm tra |
9 3 1 1 1 1 1 9 |
* Bước 7: Đánh giá mối quan hệ giữa các thông số kỹ thuật
Chu kỳ cấp liệu |
Công suất động cơ |
9 |
Giá thành sản phẩm |
Công suất động cơ |
9 |
* Bước 8: Thiết lập giá trị giới hạn của các thông số kỹ thuật
Sau khi xây dựng ngôi nhà chất lượng dựa trên các yêu cầu của khách hàng, khả năng cạnh tranh và tầm quan trọng của từng yêu cầu khách hàng ta đưa ra những thông số cho một máy lắp bút bi Gel-08 như sau:
- Công suất động cơ: 1.5 kW.
- Cơ cấu truyền động: xích.
- Đường kính trục chính: 35 mm.
- Cơ cấu cấp cán: tự động
- Cơ cấu cấp ruột: tự động
- Cơ cấu cấp tẩy: tự động
- Cơ cấu cấp tảm: tự động
- Cơ cấu cấp nắp: tự động
- Cơ cấu kiểm tra: tự động
V. ĐƯA RA Ý TƯỞNG CHO BÀI TOÁN THIẾT KẾ SẢN PHẨM
5.1 Phân tích chức năng để làm rõ vấn đề
5.1.1 Tìm ra chức năng chung hoàn chỉnh
Yêu cầu chung của máy lắp ráp bút Gel-08là lắp hoàn chỉnh bút Gel-08 đạt yêu cầu kỹ thuật. Các yếu tố tác động và các bộ phận cần thiết để thực hiện chức năng chung được thể hiện như sau:
|
|
|
|
|
|
|
|
5.1.2 Phân tích chức năng con
Từ chức năng chung đã đưa ra, ta phân tích thành những chức năng nhỏ hơn, góp phần thực hiện chức năng chung đã định.
5.1.3 Sắp xếp các chức năng con
Sắp xếp các chức năng hình thành từ bước trước theo trật tự logic để hoàn thiện chức năng chung đã định.
5.2 Đưa ra ý tưởng cho bài toán thiết kế
5.2.1 Tham khảo các thiết kế liên quan
Sản phẩm |
Thông số kỹ thuật |
GEL 08 Pen Assembly Machine ( Korea) -Truyền động bằng hệ thống đai + hộp giảm tốc - Cấp cán: Sử dụng động phễu cấp +xylanh khí nén - Cấp tẩy : Sử dụng phễu cấp liệu+ xylanh khí nén+cam - Cấp ruột: Hệ thống xylanh khí nén +cam -Cấp tảm : Sử dụng hệ thống xylanh+khí nén+cam - Cấp nắp : Sử dụng phễu cấp+cam |
-Công suất động cơ : 2 kw -Khối lượng: 1800kg -Kích thước máy : 2000*1500*1500 ( L*W*H) (mm) -Nguồn điện : 220V, 50/60Hz -Công suất : 60 pcs/min -Giá thành : 14.000 USD
|
GEL Pen Assembly Machine ( Taiwan) -Truyền động bằng hệ thống xích +Hộp giảm tốc - Cấp cán: Sử dụng động phễu cấp +xylanh khí nén - Cấp tẩy : Sử dụng phễu cấp liệu+ xylanh khí nén - Cấp ruột: Hệ thống xylanh khí nén +cam -Cấp tảm : Sử dụng hệ thống xylanh+khí nén+cam - Cấp nắp : Sử dụng phễu cấp+cam
|
-Công suất động cơ : 2 kw -Khối lượng: 1500kg -Kích thước máy : 2000*1400*1500 ( L*W*H) (mm) -Nguồn điện : 220V/380V, 50/60Hz -Công suất : 60 pcs/min -Giá thành : 14.000 USD
|
Gel Assembly Machine ( china) -Truyền động bằng hệ thống đai - Cấp cán: Sử dụng động cơ lắc - Cấp tẩy : Sử dụng phễu cấp liệu + xylanh khí nén+cam - Cấp ruột: Sử dụng động cơ lắc + cam đẩy -Cấp tảm : Sử dụng hệ thống xylanh+khí nén+cam - Cấp nắp : Sử dụng phễu cấp + Xylanh khí nén
|
-Công suất động cơ : 1,5 kw -Khối lượng: 550kg -Kích thước máy : 2570*770*1600 ( L*W*H) (mm) -Nguồn điện : 220V/380V, 50Hz -Công suất : 50pcs/min -Giá thành : 11.000 USD |
5.2.2 Triển khai ý tưởng cho từng chức năng:
Chức năng |
Ý tưởng 1 |
Ý tưởng 2 |
Ý tưởng 3 |
Truyền động |
Đai + HTĐ |
Xích + HGT |
Bánh ma sát |
Cấp cán |
Phễu cấp+Xy lanh khí nén |
Băng tải |
Phễu cấp |
Cấp tẩy |
Xy lanh+ Cam |
Đòn bẩy |
Xylanh |
Cấp ruột |
Xy lanh+Cam |
Đòn bẩy |
Xylanh |
Cấp tảm |
Xy lanh+Cam |
Đòn bẩy |
Xylanh |
Cấp nắp |
Xy lanh+Cam |
Đòn bẩy |
Xylanh |
Cơ cấu kiểm |
Sensor |
Sensor |
Sensor |
Biến đổi năng lượng |
Động cơ điện |
Động cơ điện |
Động cơ điện |
5.2.3 Phối hợp các ý tưởng:
Các ý tưởng ban đầu :
- Ý tưởng 1: Máy lắp bút Gel-08 sử dụng động cơ điện để tạo chuyển động, hệ thống xích tải truyền chuyển động tới các bộ phận làm việc. Cơ cấu cấp liệu với xy lanh+cam lắc sẽ cấp liệu đến các cơ cấu lắp, lắp thành phẩm qua cơ cấu kiểm tra sensor, sau đó sẽ được đẩy ra ngoài.
- Ý tưởng 2: Máy lắp bút Gel-08 sử dụng động cơ điện để tạo chuyển động, hệ thống truyền động bằng đai, truyền chuyển động tới các bộ phận làm việc, sử dụng cơ cấu băng tải để cấp liệu cho cơ cấu cấp cán và cấp tảm, dùng đòn bẩy cho cơ cấu cấp tẩy cấp ruột và cấp nắp, lắp thành phẩm qua cơ cấu kiểm tra sensor, sau đó sẽ được đẩy ra ngoài.
- Ý tưởng 3: Máy lắp bút Gel-08 sử dụng động cơ điện để tạo chuyển động qua hệ thống bánh ma sát truyền chuyển động tới các bộ phận làm việc. Cơ cấu cấp liệu với xy lanh sẽ cấp liệu đến các cơ cấu lắp, lắp thành phẩm qua cơ cấu kiểm tra sensor, sau đó sẽ được đưa ra ngoài.
VI. ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG THIẾT KẾ SẢN PHẨM
1. Đánh giá sơ bộ các ý tưởng
* Bước 1: Chuẩn bị ma trận lựa chọn (lập bảng bên dưới)
- Các ý tưởng được liệt kê theo hàng ngang đầu tiên của ma trận lựa chọn.
- Các tiêu chí lựa chọn được xếp dọc theo cột bên trái của ma trận. Các tiêu chí này được đưa ra dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu khách hàng trong phần III hoặc dựa trên những yêu cầu của nhà sản xuất, ví dụ như: năng suất, tính đa năng của máy…
- Chọn một trong số những ý tưởng trên làm chuẩn. Ý tưởng được chọn làm chuẩn có thể là một trong số những trường hợp sau:
+ Một sản phẩm thiết kế đúng theo tiêu chuẩn công nghiệp.
+ Một ý tưởng mà tất cả thành viên trong nhóm đều quen thuộc.
+ Một sản phẩm hiện có trên thị trường.
+ Một sản phẩm hiện đại, công nghệ cao…
* Bước 2: đánh giá những ý tưởng
Các ý tưởng được so sánh với ý tưởng chuẩn theo các tiêu chí:
Năng suất cao |
Kích thước gọn |
Giá thành thấp |
Dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì |
Độ tin cậy cao |
Và được cho điểm vào ô tương ứng theo các mức sau:
+ Tốt hơn: +
+ Tương đương: 0
+ Kém hơn: –
* Bước 3: Xếp hạng các ý tưởng
Sau khi đánh giá ý tưởng theo các mức trên, nhóm thiết kế tính tổng số các điểm +, –, 0 và điểm tổng cộng của từng ý tưởng. Xếp hạng các ý tưởng theo kết quả của điểm tổng cộng.
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG
Ý tưởng Tiêu chí |
1 |
2 (chuẩn) |
3 |
Năng suất cao |
+ |
0 |
- |
Kích thước gọn |
+ |
0 |
+ |
Giá thành thấp |
0 |
0 |
0 |
Dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì |
+ |
0 |
- |
Độ tin cậy cao |
+ |
0 |
- |
Tổng điểm + |
4 |
0 |
1 |
Tổng điểm 0 |
1 |
5 |
1 |
Tổng điểm – |
0 |
0 |
1 |
Điểm tổng cộng |
2 |
0 |
0 |
Xếp hạng |
1 |
- |
2 |
Có nên tiếp tục không? |
có |
- |
có |
- Năng suất: Ý tưởng 1 sử dụng hệ thống phễu cấp cam và xylanh khí nén sẽ cho năng suất cao hơn hệ thống băng tải
- Kích thước: Ý tưởng 1+3 sử dụng hệ thống động cơ điện, cảm biến nên kích thước nhỏ gọn tương đương.
- Giá thành thấp: Ý tưởng 1 +3 sử dụng loại động cơ có giá thành như nhau
- Dễ lắp đặt bảo trì: Cơ cấu cam hai nửa thuận lợi cho việc lắp ráp, bảo trì hơn là hệ thống băng tải
- Độ tin cậy cao: Ý tưởng 3 sử dụng bánh ma sát và đòn bẩy nên độ tin cậy thấp hơn (Máy có thể hoạt động với tốc độ tùy chỉnh được)
Bước 4: Kết hợp và cải tiến ý tưởng
Sau khi có kết quả đánh giá và xếp hạng các ý tưởng, nhóm thiết kế đã xem xét và đưa ra kết hợp cải tiến ý tưởng như sau:
Với ý tưởng một: ta thay thế động cơ điện đơn thuần bằng động cơ có điều khiển vận tốc bằng biến tần . Với cách này máy lắp ráp bút Gel-08 sẽ lắp đạt hiệu quả tùy theo yêu cầu tốc độ và vận hành dễ dàng hơn.
2. Tính điểm và lựa chọn ý tưởng
* Bước 1: chuẩn bị ma trận lựa chọn (lập bảng bên dưới)
Ma trận quyết định lựa chọn có thêm cột trọng số. Các tiêu chí lựa chọn được gán cho một trọng số (tính theo giá trị %), các trọng số này được xác định dựa vào sự nhất trí của nhóm thiết kế.
* Bước 2: đánh giá và cho điểm các ý tưởng
Năng suất cao |
Kích thước gọn |
Giá thành thấp |
Dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì |
Độ tin cậy cao |
Các ý tưởng được so sánh với các tiêu chí chuẩn và được cho điểm vào ô tương ứng theo các mức sau:
+ Tốt hơn rất nhiều: 5
+ Tốt hơn: 4
+ Tương đương: 3
+ Kém hơn: 2
+ Kém hơn rất nhiều: 1
Có một điểm khác biệt trong ma trận tính điểm và lựa chọn các ý tưởng, đó là các tiêu chí được chọn làm chuẩn có thể không thuộc cùng một ý tưởng.
* Bước 3: tính điểm và xếp hạng các ý tưởng
Tính tổng điểm của từng ý tưởng theo công thức:
rij : điểm tiêu chí thứ I của ý tưởng j
wi : trọng số của tiêu chí thứ i
n : tổng số tiêu chí
Sj : tổng điểm cho ý tưởng j
Xếp hạng các ý tưởng theo tổng điểm (đã tính trọng số).
MA TRẬN TÍNH ĐIỂM VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG
* Bước 4: kết hợp và cải tiến những ý tưởng
Tiêu chí |
Trọng số (%) |
Ý tưởng |
|||
1 |
3(chuẩn) |
||||
Điểm |
Điểm |
||||
Thô |
Nhân TS |
Thô |
Nhân TS |
||
Năng suất cao |
30 |
4 |
1.2 |
2 |
0.9 |
Kích thước gọn |
10 |
3 |
0.3 |
3 |
0.3 |
Giá thành thấp |
30 |
3 |
0.9 |
3 |
0.9 |
Dễ lắp đặt, vận hành, bảo trì |
15 |
5 |
0.75 |
3 |
0.45 |
Độ tin cậy cao |
15 |
4 |
0.6 |
3 |
0,45 |
Điểm tổng cộng |
100 |
3.65 |
3 |
||
Xếp hạng |
|
1 |
2 |
||
Có nên tiếp tục không? |
Có |
Không |
- Năng suất: Ý tưởng 1 sử dụng hệ thống phễu cấp cam và xylanh khí nén sẽ cho năng suất cao hơn hệ thống băng tải
- Kích thước: Ý tưởng 1 sử dụng hệ thống động cơ điện, cảm biến nên kích thước nhỏ gọn hơn
- Giá thành thấp: Ý tưởng 1 sử dụng loại động cơ có giá thành như nhau
- Dễ lắp đặt bảo trì: Cơ cấu con lăn cuộn rơm thuận lợi cho việc lắp ráp, bảo trì hơn là hệ thống băng tải
- Độ tin cậy cao: Ý tưởng 3 sử dụng động cơ điện, cảm biến nên độ tin cậy thấp hơn (Máy có thể hoạt động với tốc độ tùy chỉnh được)
* Sau khi có kết quả đánh giá và xếp hạng các ý tưởng, nhóm thiết kế đã xem xét và đưa ra kết hợp cải tiến ý tưởng như sau:
Ta thay thế động cơ điện đơn thuần bằng động cơ có điều khiển vận tốc bằng biến tần . Với cách này máy lắp ráp bút Gel-08 sẽ lắp đạt hiệu quả tùy theo yêu cầu tốc độ và vận hành dễ dàng hơn.
* Bước 5: lựa chọn một hoặc một vài ý tưởng
Dựa vào ma trận tính điểm, nhóm thiết kế chọn ý tưởng 1 làm ý tưởng thiết kế sau khi đã kết hợp và cải tiến.
* Bước 6: Thẩm định kết quả và quá trình
Đây được xem như bước cuối cùng của quá trình lựa chọn ý tưởng thiết kế. Nói một cách khác, khi đã đi đến giai đoạn này của quá trình phát triển ý tưởng thì xem như đã “cưỡi trên lưng cọp” nên mọi người trong nhóm thiết kế phải cảm thấy thật thoải mái về những vấn đề đã thảo luận và ý tưởng họ đưa ra sẽ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng nhiều nhất cũng như sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Kết luận :
- Sau khi lập bảng ma trận lựa chọn, tính điểm, ta chọn ra được ý tưởng thiết kế tối ưu là ý tưởng số 1: Máy lắp ráp bút Gel-08 sử dụng động cơ điện có điều chỉnh tốc độ bằng biến tần để tạo chuyển động, thông hệ thống đai, trục và hệ thống cam truyền chuyển động tới các bộ phận làm việc. Các cụm cấp nắp, tẩy, tẳm sẽ sử dụng phễu cấp liệu với xylanh khí nén và cam đẩy để lắp ráp từng bán thành phẩm vào cán bút để cho ra bút Gel-08 hoàn chỉnh.
VII - THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHO MÁY
1. Thiết kế cấu trúc máy
* Bước 1: lập sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy
Bước 2: nhóm các yếu tố trong lược đồ
Hệ thống sẽ bao gồm các cụm chính sau :
..........................................
- Kết quả phân tích độ nhạy của chi phí phát triển sản phẩm
Thay đổi chi phí phát triển (%) |
Thời gian phát triễn (Quý) |
Giá trị thay đổi (triệu VND) |
Thay đổi NPV (%) |
NPV (triệu VND) |
Giá trị thay đổi NPV (triệu VND) |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
25 |
3 |
1 |
0.244 % |
3281,0 |
8 |
Chuẩn |
4 |
Chuẩn |
0,0% |
3273,2 |
0 |
-25 |
5 |
-1 |
-0.244% |
3265,2 |
-8 |
… |
… |
… |
… |
… |
… |
* Bước 3: Sử dụng phân tích độ nhạy để hiểu rõ các mâu thuẫn trong dự án
Dựa vào kết quả phân tích độ nhạy của chi phí và thời gian phát triển sản phẩm, ta thấy khi các giá trị trên thay đổi thì NPV của toàn dự án cũng thay đổi nhưng giá trị thay đổi không lớn lắm.
Áp dụng vào sản phẩm thiết kế chúng ta giảm chi phí cho sản phẩm thông qua việc tập trung vào quá trình thiết kế và chế tạo chứ không nên quá tập trung vào thời gian và quá trình phát triển sản phẩm.
* Bước 4: Xem xét ảnh hưởng của những nhân tố định tính lên thành công của dự án
Xét mối quan hệ của dự án đang thực hiện và hoạt động chung của công ty thì về mặt đầu tư, chi phí và thời gian phát triển sản phẩm có thể chấp nhận được, sản phẩm nghiên cứu gắn liền với nhu cầu thực tế sản xuất. Kết cấu đơn giản, chi phí sản xuất vừa phải nên khả năng thành công là cao.
2. Đánh giá quá trình thực hiện dự án thiết kế và phát triển sản phẩm
+ Đánh giá tình trạng dự án: Kiểm tra dự án, được thực hiện bởi nhà quản lý cấp cao là một phương pháp thường gặp khác để đánh giá tiến độ.
+ Đánh giá hậu dự án: Một sự đánh giá hiệu suất dự án sau khi nó đã hoàn thành cũng hữu ích cho những cải tiến của cá nhân lẫn tổ chức.
Sản lượng chọn ban đầu 36 máy/năm là hoàn toàn phù hợp, có lãi, với giá bán trên thị trường là 277.200.000 VND/máy là hợp lý.
+ Kết Luận:
Tiếp tục triển khai kế hoạch đầu tư, sản lượng chọn ban đầu 36 máy/năm là hoàn toàn phù hợp, có lãi, với giá bán trên thị trường là 277.200.000 VND/máy là hợp lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. K.T. Ulrich; Product design and Development; Mc Graw-Hill Company, Inc., 1995 (Thiết kế và phát triển sản phẩm - TK&PTSP).
2. Nguyễn Thanh Nam, Giáo trình Phương pháp thiết kế kỹ thuật, NXB ĐHQG-HCM (PPTKKT).
*TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2004.
2. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 1, 2 NXB Giáo dục, 1998.
3. Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập chi tiết máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2003.
4. Nguyễn Hữu Lộc, Độ tin cậy trong thiết kế kỹ thuật , NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2002.