THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GỐI ĐỠ ĐHBK HÀ NỘI

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GỐI ĐỠ ĐHBK HÀ NỘI
MÃ TÀI LIỆU 100400100024
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 596 MB Bao gồm tất cả file thiết kế CAD, file 2D, thuyết minh..., bản vẽ thiết kế, bản vẽ CHI TIẾT GỐI ĐỠ ĐHBK HÀ NỘI, PHÔI, kết cấu gia công và quy trình gia công CHI TIẾT GỐI ĐỠ ĐHBK HÀ NỘI, quy trình công nghệ CHI TIẾT GỐI ĐỠ ĐHBK HÀ NỘI,....... và nhiều tài liệu nghiên cứu và tham khảo liên quan đến CHI TIẾT GỐI ĐỠ ĐHBK HÀ NỘI
GIÁ 995,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GỐI ĐỠ ĐHBK HÀ NỘI Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GỐI ĐỠ ĐHBK HÀ NỘI

                                  Thuyết Minh đồ án:

                               Công nghệ chế tạo máy

I )  Phân tích chức năng làm việc của chi tiết:

+ Gối đỡ là một chi tiết khá phổ biến trong các kết cấu máy

Nhiệm vụ chính: để đỡ các trục đỡ và các trục truyền thông qua các ổ đỡ bi, vì vậy gối đỡ thường làm việc theo cặp ( hai cáI thành một 1 bộ)

+ Các bề mặt chính cần gia công:

-         Bề mặt F100 dùng để lắp với vành ngoài của ổ bi ( thường ở chế độ lắp lỏng hay lắp trung gian). Đây là bề mặt quan trọng nhất của chi tiết giá công, yêu cầu độ chính xác cao nhất ( ta chọn độ chính xác là cấp 7)

-         Bề mặt F72 dùng để lắp lót kín tránh hiện tượng chảy dầu hay mỡ bôI trơn, đây cũng là một bề mặt yêu cầu chính xác.

-         Bề mặt F56 để thoát trục ra

-         4 lỗ M8x1,25 dùng để bắt lắp đậy của gối đõ đôI khi cũng có tác dụng chặn ổ ( khi trên trục có chịu tác dụng của lực dọc trục)

-         Lỗ F 6x1 chỉ dùng để tiếp dầu hoặc mỡ bôi trơn ổ bi, lỗ này thường được nút kín lại khi làm việc để tránh làm bẩn, bụi rơi vào các phần bên trong của ổ

-          Các lỗ F17 dùng để bắt chặt  gối đỡ vào thân máy bằng bu lông

-         Bề mặt F86 có tác dụng là gờ chặn vành ngoài của ổ bi, mặt này không yêu cầu phải có độ chính xác cao

-         Trong quá trình làm việc tải trọng tác động lên ổ và gối đỡ thường có giá trị ổn định, nhiệt dộ không cao, thường các gối đõ làm việc theo bộ lên chế tqạo để đảm bảo được lắp lẫn hoàn toàn.

-         Vật liệu sử dụng là : GX 15-32 , có các thành phần hoá học sau :

C = 3 – 3,7        Si = 1,2 – 2,5          Mn = 0,25 – 1,00

S < 0,12               P =0,05 – 1,00

[d]bk = 150 MPa  

[d]bu = 320 Mpa

II )  Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:

+ Do có hình dáng tương đối phức tạp, tải trọng đều và cũng không lớn lắm , chọn phôi là gang đúc trong các lòng khuôn kín là hợp lý nhất.

+ Kết cấu đã cho có độ cứng vững khá cao, các mặt gia công có thể thực hiện bằng các phương pháp gia công có năng suất khá cao

+ Khoảng cách từ lỗ tâm f100 tới mặt đáy có dung sai ± 0,1 là hợp lý

độ nhám trên các bề mặt yêu cầu gia công vẫn theo ký hiệu cũ ta sẽ đổi lại.Các bề mặt f100 và f72 chưa có độ nhám. xuất phát từ chức năng làm việc lắp trung gian với vòng ngoài của ổ bi ta có:

    Bề mặt f100 Ra=2,5 ; f72 có Rz =20 mm

kích thước f100 lắp với vòng ngoài của ổ bi , ta chọn cấp chính xác là cấp 7. giá trị sai lệch f100+ 0,035

các kích thước khác còn lại có thể lấy dung sai tự do là ± 0,5 mm

lỗ ren M6 nếu điều kiện cho phép ta có thể làm vuôn góc với đường tâm lỗ để tiện cho việc gia công hơn ( còn với kết cấu lỗ nghiêng như trong bản vẽ đã cho có lợi cho việc bôi trơn nhưng khó cho gia công)

+ Khoảng cách tâm giữa hai lỗ f17 theo chức năng chỉ cần chế tạo với dung sai ± 0,1 . tuy nhiên khi gia công, người ta thường dùng hai lỗ này làm chuẩn tinh thống nhất vì vậy dung sai của nó lên chọn là ±0,05 cho phù hợp với chức năng gia công

III )    Xác định dạng sản xuất:

Ta xác định theo phương pháp gần đúng:

Khi xác định dạng dạng sản xuất bằng phương pháp tra bảng ta cần xác định khối lượng của chi tiết gia công và số lượng chi tiết tổng cộng cần chế tạo trong một năm:

                  Số lượng chi tiết tổng cộng cần chế tạo trong một năm được xác định theo công thức:

          XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT:

Muốn xác định dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết gia công . Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau :

                                     N = N1.m (1+)

Trong đó :

          N- Số chi tiết được sản xuất trong một năm

    N1- Số sản phẩm được sản xuất trong một năm (5000 chiếc/năm)

    m- Số chi tiết trong một sản phẩm

    a- Phế phẩm trong xưởng đúc a =(3-:-6) % ta chọn a =4%

    b- Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ  b =(5-:-7)% chọn b =6%

    Vậy  N = 5000.1(1 +) =5500 chi tiết /năm

Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức

                               Q1 = V.g      (kg)

Trong đó

    Q1- Trọng lượng chi tiết

               g  - Trọng lượng riêng của vật liệu    ggang xám= 6,8-:-7,4 Kg/dm3

                Ta chọn : ggang xám= 7,0 Kg/dm3

               V - Thể tích của chi tiết:

                              V = V1+V2

                  V1= 2,2.6,5.23,4-0,3.6,5-

V2=5,8.6,5.15+0,5.p.7,52.6,5-p.52.4,3-p.4,32-p.4,32.1,9-p.2,82.0,8-p.3,62.0,7-4.0,42.p.3+0,3.p(5,92+52+5,9.5)-p.0,32.1,5

Tính ra ta được V=950(mm3) Þ trọng lượng của phôi sẽ là :

G=0,007.950 =6,5 (kg) 

IV )  Chọn phôi và phương  chế tạo phôi:

- Như đã phân tích ở trên, gối đỡ trên có hình dạng khá phức tạp, có nhiều mặt cong, có gân , các gờ bố trí khá gần nhau

mặt khác tải trọng làm việc đều không lớn , vì  vậy chọn vật liệu là gang xám thông thường là hợp lý

- Do dạng sản xuất là loạt lớn lên tạo phôi trong khuôn kín là hợp lý nhất. Ta chọn đúc trong khuôn kim loại trong trường hợp này.

Khi đúc ta có thể thiết kế hộp khuôn có mặt phân khuôn như hình vẽ:

V )  Lập thứ tự các nguyên công:

a) Trước tiên ta phải phân tích chuẩn và định vị khi gia công:

+ để đạt dộ chính xác của các lỗ F100 ; F72, dộ song song của chúng với mặt đáy và khoảng cách từ tâm của các lỗ này đến mặt đáy thi khi gia công các lỗ này lên chọn mặt đáy làm chuẩn tinh chính.

+ đẻ đạt độ vuông góc của tâm hai lỗ F100 ; F72 với các mặt đầu của gối đỡ ta có hai phương án sau:

üchọn một trong hai mặt đầu đã gia công làm chuẩn tinh khống chế 3 bậc tự do đẻ gia công lỗ.

üDùng mặt đáy và hai lỗ F17 để làm chuẩn tinh thống để gia công lỗ F100, F72 và hai mặt đầu

Khi ta sử dụng phương án đầu tiên dễ dàng đạt được độ vuông góc của tâm hai lỗ F100 và F72 với mặt đầu nhưng khả năng đạt được độ song song của hai tâm lỗ này với mặt đáy và khoảng cách 80 là không cao.

Khi sử dụng phương án thứ hai ta phải mất thêm thời gian gia công chính xác hai lỗ F17. Nhưng theo phương án này ta dễ dàng đạt được độ song song của tâm lỗ F100 và F72 với mặt đáy, và độ chính xác của kích thước 80 cũng cao hơn. Độ khônng vuông góc vói hai mặt đầu cũng không quá lớn vì khi gia công hai mặt đầu ta đã sử dụng chuẩn tinh thông nhất là ( mặt đáy và hai lỗ F17 làm chuẩn)

+ Đối với gối đỡ, yêu cầu về độ song song của tâm lỗ F100 và F72 với mặt đáy thường cao hơn so với yêu cầu về độ vuông góc của chúng  với mặt đầu .Do đó ta chọn phương án mặt đáy và hai lỗ F17 vuông góc với nó đã được gia công tinh từ trước làm chuẩn tinh thống nhất để gia công các bề mặt còn lại là hợp lý.Việc chọn chuẩn như vậy cho phép đạt được các ưu điểm sau:

üDễ dàng đạt độ song song của tâm lỗ F100 và F72 với mặt đáy, dộ vuông góc của chúng với mặt đầu và độ chính xác của kích thước 80

üĐồ gá có kết cấu đơn giản , tin cậy, sử dụng thống nhất cho hầu hết các nguyên công.

üMặt đáy có diện tích đủ lớn , đảm bảo gá đặt ổn định khi gia công bằng các phương pháp có năng suất cao.

b) xác định trình tự của các bước nguyên công:

              như đã phân tích ở trên , giai đoạn đầu tiên của quá trình gia công gối đỡ là gia công các mặt đáy cùng hai lỗ F17 để làm chuẩn tinh thống nhất khi gia công các mặt còn lại:

ta có thứ tự các nguyên công như sau:

üNguyên công 1:phay mặt đáy2

üNguyên công 2: phay mặt đáy trên 3

üNguyên công 3: khoan , khoét , doa 2 lỗ F17

üNguyên công 4:phay hai mặt đầu

üNguyên công 5:tiện thô các lỗ F100; F56; F86;F104

üNguyên công 6:khoan , ta rô 4 lỗ M8x1,25

üNguyên công 7:khoan lỗ F5; khoet F12, ta rô M6x1

üNguyên công 8: tiện bán tinh, tiện tinh F100; tiện định hình F72

üNguyên công 9: tổng kiểm tra

 b) Xác định đường lối công nghệ:

Do sản xuất hàng khối lớn nên ta chọn phương pháp gia công một vị trí ,gia công tuần tự. Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng .

 

VI ) Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho các bề mặt còn lại

1-Tính lượng dư khi gia công lỗ f100

 Độ chính xác phôi cấp 1 khối lượng phôi 5,5 kg ,vật liệu Gang xám GX15-32. Quy trình công nghệ gồm 3 bước : tiện thô, tiện bán tinh, tiện tinh . Chi tiết được định vị bằng mặt đáy và 2 lỗ f17 .

 Theo bảng 3.2[2]  ta có Rza và Ta  của phôi là 200 và 300  mm .

Sai lệch không gian tổng cộng được xác định theo công thức sau:

 rph =

Trong đó   rcv =     - sai lệch cong vênh

l- Chiều dài chi tiết

Dk = 0,8 mm/mm   (Bảng 3.7 [2]) .

l = 41 là chiều dài lỗ

d=100 đường kính lỗ

Þ     rcv =     =120 (mm ).

rlk là độ lệch khuôn

 rlk =     

d1 là sai số của mặt đáy so với tâm lỗ f100

d2 là sai số của 2 lỗ định vị so với tâm lỗ f100

d1 = d2 =dph/2

dph là dung dai của phôi đúc CCXI và bằng 800(mm )( theo bảng 2.11[2])

Þd1 = d2 = 400(mm )

rlk =     =284

Vậy sai số tổng cộng của phôi là   rcv =     = 310 (mm ).

Sai số còn sót lại

rc1 = 0,05.310 = 16

rc2 = 0,05.16 = 0,8

Sai số gá đặt khi tiện thô

Sai số chuẩn xuất hiện do chi tiết bị xê dịch ngang trên chốt định vị

Khe hở lớn nhất    dmax = dA + dB + dmin

dA  Dung sai của lỗ  f17H7   dA = 18mm

dB  Dung sai của lỗ  f17f7   dB = 18mm

Khe hở nhỏ nhất dmin = 16

Þ    ec = dmax = 0,018+0,018+0,016 = 0,052

Sai số kẹp chặt của kích thước 80 là ek = 400mm ( theo bảng 3.14 )

Do đó sai số gá đặt khi tiện lỗ là

egd =  = 403

Khi tiện tinh và bán tinh không thay đổi cách gá đặt

egd2 = 0,05egd1 + ephân độ

ephân độ = 0

Þegd2 = 0,05.403 = 20

egd3 = 0,05.20 = 1

Theo công thức    

  • Khi tiện thô     = 2.1200
  • Khi tiện bán tinh   Rza = 50 , Ta = 50

     = 2.150

  • Khi tiện tinh    Rza = 35 , Ta = 30

 = 2.80

 

Bước công nghệ gia công f100

Rz

Ta

r

           e

2Zmin

dp

d

Dmin

Dmax

2Zmi

2Zma

Phôi

Tiện thô

Tiện bán tinh

Tiện tinh

 

200

50

35

 

20

300

50

30

 

25

 

310

16

-

 

-

 

403

20

 

-

  2.120

2.150

 

2.80

97,175

99,575

99,875

 

100,035

 

540

350

87

 

35

 

96,635

99,225

99,675

 

100

97,175

99,575

99,875

 

100,035

 

2400

300

 

160

 

 

2940

460

 

280

 

                                                                              

                                                                                      2Z­­omax  =4980

                                                                                     2Zomin =  3760

Lượng dư tổng cộng danh nghĩa

Zodn = Zomin + TphôI - Tct

      = 3,76 + 0,3 – 0,035 = 4,45

Lấy luợng dư danh nghĩa là 2x2,5

Các lượng dư còn lại tra bảng với phôi cấp chính xác I ta có( bảng 3-95 [1]

                                          

Bề mặt

Kích thước

Lượng dư

Dung sai

1

65

2,5

±0,4

2

f30

2,5

±0,3

3

f150

2,5

±0,6

4

f100

2,5

±0,4

5

f86

2,5

±0,4

6

f56

2,5

±0,4

 

    VII ) Tính toán cho các nguyên công cụ thể

Nguyên công 1: Phay mặt đáy

    Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt trên của đế 3 bậc tự do

Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đai ốc

Chọn máy : máy phay nằm ngang 6H82. Công suất máy Nm = 7 KW

Chọn dao : Dao phay mặt đầu răng chắp gắn mảnh hợp kim cứng. Với các thông số sau D =80,  Z =8 răng

Lượng dư gia công : phay  2 lần :

     + Bước 1 Zb=2 mm

     + Bước 2  Zb=0,5 mm

Chế độ cắt bước 1: (phay thô)

Chiều sâu cắt t = 2 mm

                 Lượng chạy dao răng Sz = 0,2 mm/răng (Bảng 5-34 [2]) .

 Lượng chạy dao vòng Sv = 0,2.8 = 1,6 mm/vòng

Tốc độ cắt   Vb=125 mm/ph

Hệ số điều chỉnh: Ws = 1,12

Þ Tốc độ cắt tính toán là:  Vt =Vb. Ws = 229.1,12 = 140 m/phút

Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:

Ta chọn số vòng quay theo máy nm=640 vg/ph.

Như vậy tốc độ cắt thực tế là:

Công suất cắt  No=2,2 KW (Bảng 5-145 [2] ) .

 No< Nm.h=7.0,8=5,6  KW

               Chế độ cắt bước 2: (phay tinh với R=20)

Chiều sâu cắt t = 0,5 mm , lượng chạy dao răng S0=1,04 mm/vòng (Bảng 5-37 [2] ) .

Tốc độ cắt   Vb=125 mm/ph

Hệ số điều chỉnh: Ws = 1,12

Þ Tốc độ cắt tính toán là:  Vt =Vb. Ws = 125.1,12 = 140 (m/phút)

Số vòng quay của trục chính theo tính toán là 

Ta chọn số vòng quay theo máy nm=640 vg/ph.

Như vậy tốc độ cắt thực tế là:

Nguyên công 2: Phay mặt 2 (mặt đối diện với mặt đáy)

Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt trên của đáy 3 bậc tự do bởi 2 phiến tì, mặt đầu 2 bậc tự bởi 2 chốt tì, mặt ben 1 bậc tự do bởi 1 chốt tì

Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đòn kẹp từ trên xuống phương của lực kẹp trùng với phương kích thước cần thực hiện .

Chọn máy : máy phay nằm đứmg vạn năng 6A54 . Công suất máy

                  Nm = 7,8 KW

Chọn dao : Dao phay mặt đầu răng chắp gắn mảnh hợp kim cứng

Với các thông số sau D = 80 mm, Z = 8 răng

Lượng dư gia công : phay  2 lần :

     + Bước 1 Zb=2 mm

     + Bước 2  Zb=0,5 mm

           

Chế độ cắt bước 1: (phay thô)

Chiều sâu cắt t = 2mm

 Lượng chạy dao răng Sz = 0,24 mm/răng (Bảng 5-143 [2]) .

  Þ Lượng chạy dao vòng S0= 0,24. 8 = 1,92 mm/vòng.

  Tốc độ cắt   Vb=175 m/ph (Bảng 5-143  [2] ) .

  Hệ số điều chỉnh: Ws = 1

Þ Tốc độ cắt tính toán là:  Vt =Vb. Ws = 175.1= 175m/phút

Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 640 vg/ph. (theo [4])

Þ Lượng chạy dao phút Sph= 640. 1,04 = 665,6 mm/ph

Như vậy tốc độ cắt thực tế là:              

               Nguyên công 3: Khoan - Khoét – Doa lỗ định vị

   Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do , mặt đầu 2 bậc tự do bởi 2 chốt tì, mặt bên 1 bậc tự do. Như hình vẽ

               Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu vít - đai ốc

               Chọn máy : Máy khoan K125 . Công suất máy Nm = 2,8KW

               Chọn dao : Mũi khoan thép gió , mũi khoét, doa thép gió .

Chế độ cắt bước 1: Khoan lỗ ( 2 lỗ f16 mm )

                   Chiều sâu cắt t = 22 mm

               Lượng chạy dao So = 0,70  mm/vòng  (Bảng 5-89 SổTayCNCTM ) .

               Vận tốc cắt V= 31.5  m/vòng (Bảng 5-90 [2]) .

               Þ             

               Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 950 (vg/ph.)

               Như vậy tốc độ cắt thực tế là:     

               Theo bảng 5-92 [2] ,ta có : Nyc = 1 Kw < Nm = 2,8

               Chế độ cắt bước 2: Khoét 2 lỗ f16,7

               Ta tính chế độ cắt cho lỗ  f16,7

               Chiều sâu cắt t = (16,7-16)/2 = 0,35 mm ,

               Lượng chạy dao So = 0,75  mm/vòng  (Bảng 5-104 [2] ) .

               Vận tốc cắt v = 33 m/ph (Bảng 5-106 [2] ) .

               Þ             

               Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 600 vg/ph.

               Như vậy tốc độ cắt thực tế là:       

               Theo bảng 5-139 [2] ,ta có : Nyc = 1,7 Kw < Nm = 2,8

               Chế độ cắt bước 3 : doa 2 lỗ f17

               Chiều sâu cắt t =(17-16,7)/2 = 0,15 mm

               Lượng chạy dao So = 1,5  mm/vòng  (Bảng 5-112 [2] ) .

               Vận tốc cắt v = 10,4 m/ph (Bảng 5-114 [2]) .

               Þ             

               Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 267 vg/ph.

               Như vậy tốc độ cắt thực tế là:     

Nguyên công 4 :phay 2 mặt đầu

    Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do và 2 lỗ hạn chế 3 bậc tự do  (Dùng một chốt trụ ngắn , một chốt trám ).

Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đòn kẹp liên động từ trên xuống vuông góc với mặt đáy .

Chọn máy : máy phay nằm ngang 6H82. Công suất máy Nm = 7 KW

Chọn dao : Dao phay mặt đầu răng chắp gắn mảnh hợp kim cứng

 đường kính dao D = 200  , số răng Z=16 răng .

Lượng dư gia công : phay  2 lần

     + Bước 1 : Zb= 2 mm

     + Bước 2  : Zb= 0,5 mm

Chế độ cắt bước 1: (phay thô)

Chiều sâu cắt t =2 mm .

Lượng chạy dao răng Sz=0,13 mm/răng (Bảng 5-34 [2]) .

Þ Lượng chạy dao vòng S0= 0,13. 16= 2,08 mm/vòng.

Tốc độ cắt   Vb=203 m/ph (Bảng 5-127  [2] ) .

Số vòng quay của trục chính là:

Ta chọn số vòng quay theo máy nm=375 vòng/phút.

Như vậy tốc độ cắt thực tế là:

Công suất cắt  No=5,2 KW (Bảng 5-174 [2]) .

 No< Nm.h=7.0,8=5,6  KW

Chế độ cắt bước 2: (phay tinh với Rz = 20)

Chiều sâu cắt t =0,5 mm .

Lượng chạy dao răng Sz=0,1 mm/răng (Bảng 5-34 [2] ) .

Þ Lượng chạy dao vòng S0= 0,1. 16= 1,6 mm/vòng.

Tốc độ cắt   Vb=228 m/ph (Bảng 5-127  [2]) .

Số vòng quay của trục chính là:

Ta chọn số vòng quay theo máy nm=375 vòng/phút.[4]

Như vậy tốc độ cắt thực tế là:

Nguyên công 5: tiện thô các mặt f100; f86;f56;f104

  • Sơ đồ định vị , và kẹp chặt chi tiết như hình vẽ:

  Mặt đáy định vị 3 bậc tự do ; dùng thêm 1 chốt trụ định vị 2 bậc tự dovà 1 chốt chám định vị 1 bậc tự do ;

  Như vậy sơ đồ trên hạn chế cả 6 bậc tự do:

 



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn