THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐẾ ETO Ê TÔ ĐHCN HÀ NỘI, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy ĐẾ ETO Ê TÔ ĐHCN HÀ NỘI, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy ĐẾ ETO Ê TÔ ĐHCN HÀ NỘI, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết ĐẾ ETO Ê TÔ ĐHCN HÀ NỘI
500 MB Bao gồm tất cả file CAD, file 2D 3D , file DOC (DOCX), lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐẾ ETO Ê TÔ ĐHCN HÀ NỘI
Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đạo tạo ra phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phảI biết vận dụng những kiến thức đó để giảI quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất , sửa chữa và sử dụng.
Mục tiêu của môn học là đào tạo cho ngượi học nắm vững và biết cách vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế , xây dựng và quả lý các quá trìng chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể . Môn học còn truyền đạt những yêu cầu và chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiều quả chế tạo chúng .
Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy nằm trong chương trình đào của ngành chế tạo máy thuộc khoa cơ khí có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu một cách sâu sắc về những vấn đề mà người kỹ sư gặp phải khi thiết kế một qui trình sản xuất chi tiết cơ khí .
Được sự giúp đỡ tận tình của các quý thầy cô giáo , và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn tiến Sỹ đã giúp em hoàn thành tốt đồ án môn học này .
Em xin chân thành cảm ơn.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
I . Phân tích chức năng điều kiện làm việc của chiết tiết .
Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy đế ờ tụ là một chi tiết dạng hộp
Đế ê tô là một chiết quan trọng trong , nó quyết định sự chính sác và độ cứng vững của đô gá ( cụ thể là ờ tụ ). Đế ê tô làm nhiệm vụ đỡ ê tô và xác định vị trí tương đối giữa ê tô và dụng cụ cắt , vật liệu gia công .Đế ờ tụ là chiết tiết khụng thể thiếu khi khi kẹp chặt chi tiết nó được lắp với ê tô để định vị cho ê tô trên bàn máy .
Trên đế ê tô có nhiều mặt phải gia công với độ chính sác khác nhau và cũng có một số bề mặt không phải gia công . Bề mặt làm việc chủ yếu là bề mặt nằm giữa của R51 và R45.5 , và bề mặt của khối trụ R9, rónh ,và mặt dưới của đế .
Cần gia công mặt dưới của dế trước làm chuẩn tinh gia công . đảm bảo tương quan giữa các bề mặt và kích thước 16 từ bề mặt trên đến bề mặt đáy .
Chi tiết làm việc trong điều kiện rung động và tải trọng thay đổi .
Đối với nhiệm vụ gia công mặt dưới của đế cần phải gia công chính sắc để đảm bảo sự tương quan giữa các bề mặt sau này.
Vật liệu sự dụng là : GX 15-32, co cỏc thành phần hóa học sau :
C = 3 - 3.7 Si = 1.2 - 2.5 Mn = 0.25 - 1,00
S < 0,12 P = 0.05 - 1,00
[ ọ ]bk = 150 Mpa
[ ọ ]bu = 320 Mpa
II . PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CHI TIẾT .
Từ bản vẽ chi tiết ta thấy :
- Đế ê tô có đủ độ cứng vững để gia công không bị biết dạng có thể dùng chế độ cắt cao , đạt năng xuất cao.
- Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất định để cho phép thực hiện nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện quá trình gá đặt nhanh.
Chi tiết đế được chế tạo bằng phương pháp đúc . Kết cấu tương đối đơn giản , tuy nhiên cũng khó khăn khi cắt rãnh và là rãnh bậc , hình tròn.
Các bề mặt cần gia công là :
1. Gia công bề mặt phẳng A với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho các nguyên công sau.
2. Gia công thụ bề mặt B và 3 lỗ .
3. gia cụng rãnh .
4. Gia công bề mặt D và bề mặt trục R9 đảm bảo độ bóng chính xác cho chi tiết , và bề mặt này là bề mặt làm việc chính.
III – XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT .
Muốn xác định dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết gia công . Sản xuất hàng năm được xác định theo công thức sau:
N = N1.m (1 + ..)
Trong đó:
N – Số chi tiết được sản xuất trong một năm .
N1- Số sản phẩm được sản xuất trong một năm ( 5000 chiếc/năm)
m – số chi tiết trong một sản phẩm.
ỏ – Số phế phẩm trong sưởng đúc ỏ = ( 3 ữ 6) %
õ – Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ õ = 5ữ 7) %
vậy N = 5000 .1 ( 1 + ) = 5500 chi tiết / năm
Trong lượng của chiết được xác định theo công thức :
Q1 = V.ó (kg)
Trọng đó :
Q1 – Trọng lượng chi tiết
ó – trọng lượng riêng của vật liệu ógang xỏm =6,8 ữ 7,4
V – thể tớch của chi tiết :
V = VTR + 3VT – VR
VTR- thể tích khối trụ .
VT - thể tích của tai.
VR – thể tích rãnh
VTR = 512.16.3,14 =130674.24 mm3
VR = ( 45.52 – 37.52 ).12.3,14 = 25019.52 mm3
VT = (12.52 . 3,14 .12) / 2 + 25.20.12 + 3. 10.20.5 = 11943.73 mm3
V = 130674,24 + 3.11943,73 – 25019.52 = 141485.97 mm3 =0,141 dm3
Vậy Q1 = V .ó = 0.141. 7,2 = 1.02 ( kg )
Dựa vào Q1 và N ta các dạng sản xuất là dạng sản xuất hàng loạt .
IV- XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ CHI TIẾT LỒNG PHÔI.
- Xác định phương pháp chế tạo phôi .
Kết cấu của chi tiết không phức tạp nhưng vật liệu của chi tiết là gang xám 16 x 134,5 nên ta dùng phương pháp đúc , do bề mặt không làm việc không cần chính xác và sản xuất hàng loạt nên ta chọn phương pháp đúc trong khuôn cát . Làm khuôn bằng máy . Sau khi đúc cần có nguyên công làm sạch và cắt ba via.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1] : Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
[2] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 3 tập)
[3] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[4] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[5] : Sổ tay nhiệt luyện
[6] : Công nghệ chế tạo máy tập 1
[7] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 7 tập)
[8] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy toàn tập (trường ĐHBK