THIẾT KẾ Quy trình công nghệ gia công Thân Béc

THIẾT KẾ Quy trình công nghệ gia công Thân Béc
MÃ TÀI LIỆU 100400300285
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, thuyết minh...., Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, quy trình công nghệ, tiến trình công nghệ, đồ gá, các bản vẽ kết cấu.................. .Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn.... Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm quy trình công nghệ và làm đồ gá.................
GIÁ 989,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 12/12/2024
9 10 5 18590 17500
THIẾT KẾ Quy trình công nghệ gia công Thân Béc Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Quy trình công nghệ gia công Thân Béc

 

Khoa: CƠ KHÍ

 

 

   ................

MỤC LỤC

Quy trình công nghệ gia công Thân Béc

 

MỤC LỤC............................................................................................

LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN.........................................................

       CHƯƠNG I :PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

1/ Công dụng

2/ Nguyên lý làm việc của chi tiết

3/ Phân tích chi tiết gia công

4/ Phân tích về độ chính xác của chi tiết gia công

5/ Phân tích về yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia công

6/ Xác định dạng sản xuất hằng năm

 

CHƯƠNG II: CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

 

CHƯƠNG III: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ

 

CHƯƠNG IV: BIỆN LUẬN TỪNG NGUYÊN CÔNG

 

CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI NÓI ĐẦU

----------**–&—**----------                                      

     Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển rất mạnh trong tất cả các nghành , các các lĩnh vực .Đặc biệt là nghành cơ khí.Nghành cơ khí là một trong những nghành then chốt thúc đẩy sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Muốn đạt được điều đó thì vấn đề đặt ra ở đây là phải có trang thiết bị công nghệ và nguồn nhân lực.Nguồn nhân lực có trình độ về chuyên môn kỹ thuật mới có thể phân tích tổng hợp các yêu cầu kỹ thuật đặt ra của bản vẽ để từ đó đưa ra đường lối công nghệ hợp lý phục vụ cho nhu cầu sản suất .

Vì vậy các phương pháp gia công đều trên các máy vạn năng.đây là yếu tố bắt buộc mỗi con người trong ngành cơ khí chế tạo máy phải nhớ , nhất là những cán bộ kỹ thuật trong việc lập quy trình công nghệ gia công .vì vậy cần phải có 1 quy trình công nghệ hợp lý đối với các loại máy ma nước ta thường thấy.

     Trong cơ khí muốn đạt được chất lượng sản phẩm cũng như muốn nâng cao độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học,vị trí tương quan phải hội đủ các điều kiện sau: Máy , dao, đồ gá , chi tiết gia công …Ngoài máy dao thì Việc thiết kế đồ gá gia công chi tiết trên máy là yếu tố cần thiết trong nghành chế tạo máy.đồ gá giúp cho gia công chính xác đạt chất lượng năng xuất cao

Và đây là quy trình công nghệ gia công thân béc

.Quy trình công nghệ này được trình bày những vấn đề cơ bản từ quá trình tạo phôi , lập quy trình công nghệ , thiết kế đồ gá đến quá trình tổng kiểm tra sản phẩm mà người thực hiện chúng em được tiếp thu tại nhà trường trong thời gian học và thực tập.

      Do thời gian có hạn chế và sự hiểu biết về kiến thức của chúng em còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài không thể không thiếu sót, kính mong quý thầy cô trong hội đồng nhà trường, trong khoa Chế Tạo Cơ Khí, thầy hướng dẫn đồ án này chỉ dẫn thêm cho đề tài của chúng em được hoàn thành tốt hơn.

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

1/ Công dụng của chi tiết

Thân béc dùng để kìm hãm sự chuyển động của các chi tiết trong gia công

1/ nguyên lý làm việc

Trong các phương pháp chế tạo phôi không thể không nói đến việc chế tạo bằng phương pháp đúc.chi tiết than béc là chi tiết thuộc dạng trục

Trong các phương pháp chế tạo phôi không thể không nói đến việc chế tạo bằng phương pháp đúc.chi tiết thân béc là chi tiết thuộc dạng trục

3/ Phân tích vật liệu chi tiết

Tấm khuôn chính được chế tạo từ vật liệu GX 18-36 có:

Gới hạn bền kéo =18kg/

Gới hạn bền uốn=36kg/

Thành phần cơ bản của vật liệu :

C=2.83.5%         Si=1.5 3%

Mn=0,51%         P=0.150,4%

S=0,10,2%

4/ phân tích về độ chính xác của chi tiết gia công

Kích thước có

KTDN

Sai lệch trên 0,062

Sai lệch dưới 0

Dung sai ITd =ES-EI =0.062-0=0.062

CCX :7 ( tra bảng dung sai bang1.4. trang 4)

Sai lệch cơ bản là H (tra bảng dung sai bảng 1.19 , trang 18)

Độ nhám câp 5

Kích thước có

KTDN

Sai lệch trên 0,025

Sai lệch dưới 0

Dung sai ITd =ES-EI =0.025

CCX :7 ( tra bảng dung sai bang1.4. trang 4)

Sai lệch cơ bản là H (tra bảng dung sai bảng 1.19 , trang 18)

Cấp độ nhám 9

Kích thước có

KTDN

Sai lệch trên 0

Sai lệch dưới -0.033

Dung sai ITd =ES-EI =0.025

CCX :8( tra bảng dung sai bang1.4. trang 4)

Sai lệch cơ bản là H (tra bảng dung sai bảng 1.19 , trang 18)

Cấp độ nhám 7

Kích thước

KTDN 35

Sai lệch trên 0

Sai lệch dưới -0.1

Dung sai ITd =es-ei =0.0.1

CCX :10( tra bảng dung sai bang1.4. trang 4)

Sai lệch cơ bản là h(tra bảng dung sai bảng 1.29 trang 41)

Cấp độ nhám 4(2.32/103)

Kích thước 8

KTDN 8

Sai lệch trên 0.018

Sai lệch dưới -0.018

Dung sai ITd =es-ei =0.036

CCX :10( tra bảng dung sai bang1.4. trang 4)

Sai lệch cơ bản là H (tra bảng dung sai bảng 1.29 trang 41)

Cấp độ nhám 5 (2.32/103)

Kích thước 42

KTDN 42

Sai lệch trên +0.05

Sai lệch dưới -0.05

Dung sai ITd =es-ei =0.1

CCX :10( tra bảng dung sai bang1.4. trang 4)

Sai lệch cơ bản là H (tra bảng dung sai bảng 1.29 trang 41

Cấp độ nhám 5 (2.32/103)

Kích thước

KTDN

Sai lệch trên 0,058

Sai lệch dưới 0

Dung sai ITd =ES-EI =0.058

CCX :12 ( tra bảng dung sai bang1.4. trang 4)

Sai lệch cơ bản là H (tra bảng dung sai bảng 1.19 , trang 18)

Cấp độ nhám 9

Các kích thước không gia công đạt độ nhám Ra=20

+ độ chính xác về vị trí tương quan

Dung sai độ đồng tâm giữa hai lỗ và 0.03

Dung sai độ vuông góc giữa mặt phẳng A và 0.03

7 Xác định sản lượng hàng năm

Để xác định sản lượng hằng năm của chi tiết ta cần tính khối lượng của chi tiết :

Ta chia chi tiết thành nhiều phần nhỏ để tính thể tích

Ta có :m=V.D

Trong đó:

+ m là khối lượng của chi tiết

+ D là khối lượng riêng của vật liệu làm chi tiết

Đối với gang xám thì ta lấy D =7.1kg/

Chi tiết dạng trục nên thể tích chi tiết được tính

 

 

V1 là thể tích lớn nhất của chi tiết nằm pử đường ngoài

Đặt: == 3,14x134x =1723432

==(3,14x25x).2=7693

==(3,14xx64).2=40192

==(3,14x8x).2=,2471

==(3,14x25x).222608

Nên V=-(+++)=1723432-(7693+40192+2471+222608)=1550468=0,155

Do đó khối lượng gần đúng của chi tiết là m=D.V=0,155x7,1 =1,1kg

 

 

 

 

CHƯƠNG II:CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ

*Phôi là đối tượng sản xuất mà từ đó mà người ta thay đổi hình dáng kích thước, độ nhám bề mặt và cơ tính để chế tạo chi tiết.nó là cái đầu tiên trong chế tạo cơ khí. Vì vậy việc chế tạo phôi là hết sức cần thiết.

Trong nghành cơ khí chế tạo phôi thường sử dụng 3 loại phôi gồm :

*Phôi đúc: khả năng tạo hình và phương pháp đúc phụ thuộc vào cách hế tạo khuôn, có thể đúc chi tiết từ dạng đơn giản dến phức tạp. phương pháp đúc áp lực trong khuôn kim loại cho độ chính xác vật đúc cao . phương pháp đúc trong khuôn cát , làm khuôn thủ công có phạm visử dụng rộng ,không bị hạn chế bởi kích thước và khối lượng vật đúc .

* Phôi rèn:phôi tự do và phôi rèn khuôn chính xác thường được áp dụng trong nghanh cơ khí chế tạo máy . phôi rèn tự do có hệ dung sai lớn cho hệ cơ tính cao , phôi có tính dẻo và độ đàn hồi tốt . ở phương pháp rèn tự o thiết bị và dụng cụ chế tạo phôi là vạn năng kết cấu đơn giản nhưng phương pháp này chỉ được áp dụng cho các chi tiets hình dạng đơn giản năng suất thấp

*Phôi cán : có profin đơn giản thông thường là tròn vuông ,lục giác , lăng trụ và các hình khác . phôi cán định hình là các loại thép góc ,thép hình được dùng trong các két cấu lắp .phôi cán định hình dùng trong từng lĩnh vực riêng , được dùng để chế tạo các loại toa tàu , cac máy kéo , máy nâng ….

Dựa vào đặc điểm của phương pháp chế tạo phôi ở trên ta dùng phương pháp đúc vì :

Giá thành chế tạo phôi rẽ

Thiết bị đầu tư ở phương pháp này khá đơn giản cho nên đầu tư thấp

Phù hợp với dạng sản xuất hàng loại

Độ nhám bè mặt ,độ chính xác sau khi đúc có thể chấp nhận dể có thể tiếp tục gia công tiếp theo

Phương pháp chế tạo phôi

Trong đúc phôi có những phương pháp sau:

1 Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ

Chất lượng bề mặt đúc không cao ,giá thành thấp trang thiết bị đơn giản , thích hợp cho sản xuất đơn chiếc và hàng laotj nhỏ

Loại phôi này có cấp chính xác IT16- IT17

Độ nhám bề mặt Rz=160

Phương pháp này cho năng suất trung bình chất lượng bề mặt không cao , gây khó khăn cho các bước gia công tiêp .

2 Đúc trong khuôn cát mẫu loại

Nếu công việc làm khuôn được làm máy thì cấp chính xác cao ,giá thành cao cao hơn so với đúc trong khuôn cát

Cấp chính xác của phôi IT15-IT16

Độ nhám bề mặt Rz=80 nên chất lượng bề mặt của chi tiết tốt hơn so với đúc với mẫu gỗ ,đúc được các chi tiết có hình dạng phức tạp , năng suất phù hợp với dạng sản xuất hàng loại vừa và lớn

3 Đúc trong khuôn kim loại

Độ chính xác cao giá thành đầu tư tiết bị lớn , phôi có hình dạng gần giống chi tiết nên nên lượng dư nhỏ tiết kiệm được vật liệu nhưng giá thành sản phẩm cao

Cấp chính xác : IT14-IT15

Độ nhám bề mặt:Rz=40

4 Đúc ly tâm

Loại này chỉ phù hợp với các chi tiết dạng tròn xoay ,rỗng đối xứng đặc biệt là dạng ống

Chất lượng bề mặt trong đúc kém vì chứa nhiều tạp chất ..

5 đúc áp lực

Dùng áp lực để điền đầy kim loại vào khuôn

Đúc áp lực dùng để chế tạo các chi tiết phức tạp . trang thiết bị đắt nên giá thành sản phẩm cao . đặc tính kỹ thuật tốt nhưng đối với loại sản xuất hàng loạt vừa thì hiệu quả inh tế không cao

6 Đúc trong khuôn vỏ mỏng

Là dạng đúc trong khuôn cát nhưng thành dạng khuôn vỏ mỏng chường 6-8mm

Dùng trong sản xuất hàng loại lớn và hàng khối

7 Đúc liên tục

Là quá trình rót kim loại lỏng và liên tục vào mặt khuôn bằng kim loại

Nhờ truyền nhiệt nhanh nên kim loại vừa được rót vào khuôn được kết tinh ngay… thường dùng để đúc ống , đúc thỏi ,đúc tấm.

**Kết luận với những yêu cầu của chi tiết đã cho , tính kinh tế cũng như dạng sản xuất ta chọn đúc trong khuôn cát – mẫu kim loại , làm khuôn bằng máy

Phôi đúc cấp chính xác II

Cấp chính xác kích thước IT15-IT16   ,độ nhám bề mặt Rz=80

*xác định sản lượng tronh năm

Mục đích của phần này là xác định sản xuất hang đươn chiếc ,hàng loạt , hang mới.để từ đó cải thiện tính công nghệ của chi tiết

Để thực hiện được điều này trước hết ta phải tính sản lượng trong một năm của nhà máy theo công thức sau:

N=m(1+b) chiếc/năm

N: chi tiết được sản xuất trong một năm

: số sản phẩm được sản xuất trong một năm

m: số chi tiết trong một sản phẩm

b:số chi tiết được chế tạo để dự trữ(5% đến 7%). Nếu tính số chi tiết a% phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúc thì ta có công thức như sau :

N=-M(1+ )

Trong đó :a=3

N :dạng sản xuất hàng loạt vừa

=500, 35000 chiếc / năm

M=1

A+b=10%

Vậy N =50001=5005 chiếc /năm

 

Dạng sản xuất

Trọng lượng chi tiết Mn(kg)

<4kg

4-200kg

>200kg

Sản lượng hang năm của chi tiết (chiếc)

Đơn chiếc

<100

<10

<5

Hàng loạt nhỏ

100-500

10-200

10-55

Hàng loạt vừa

500-5000

200-500

100-300

Hàng loạt lớn

5000-50000

500-1000

300-1000

Hàng khối

>50000

>5000

>1000

 

-         Khối lượng chi tiết Mct=167g vậy sản lượng hàng năm từ 500-5000 chiếc/năm,dạng sản xuất hàng loạt vừa.

 

**xác định kích thước phôi

*xác định kích thước danh nghĩa

Ta căn cứ các yếu tố sau:

Cấp chính xác phôi đúc :II

Kích thước danh nghĩa chỗ lớn nhất của chi tiết 134mm

Đúc trong khuôn cát

*xác định lượng dư tổng cho các bề mặt

Tra bảng 3.4 sách bài giảng công nghệ chế tạo máy trang 10 . lượng dư gia công của vật đúc cấp chính xác II(mm). Ta có lượng dư của các kích thước sau :

Đối với mặt trên và dưới của chi tiết dạng trục có kích thước lớn nhất của chi tiết là 134 mm kích thước danh nghĩa 58mm , ta có lượng dư t=4mm

Đối các mặt bên của chi tiết dạng trục ta có lượng dư t=3mm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG III : LẬP QUY TRÌNH CHO TỪNG NGUYÊN CÔNG

Nguyên công 1 : chuẩn bị phôi

Làm sạch phôi

Kểm tra phôi

Ủ phôi

Nguyên công 2 :khỏa mặt đầu _ khoan tâm đạt kích thước 1340,05 , Ra=6,3,

Định vị : 5 bậc tự do , mặt E định vị 4 bậc tự do , mặt H định vị 1 bậc tự do

Nguyên công 3 :tiện trụ mặt ngoài B, G đạt kích thước ,Ra=3,2 và Lđạt kích thước 970,435

Định vị :5 bậc tự do , mặt D định vị 3 bậc tự do , mặt E định vị 2 bậc tự do

Nguyên công 4 :khoan khoét doa lỗ và , Ra=1,6

Định vị : 5 bậc tự do , mặt E định vị 4 bậc tự do ,mặt H định vị 1 bậc tự do

Nguyên công 5 : khoan lỗ đạt Ra=6,3

Định vị : 6 bậc tự do , mặt D định vị 3 bậc tự do , mặt E định vị 2 bậc tự do , mặt H định vị 1 bậc tự do

Nguyên công 6 : tổng kiểm tra :

Dung sai độ không đồng tâm giữa hai lỗ và 0,03

Dung sai độ vuông góc giữa mặt A và 0,025

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG IV : BIỆN LUẬN CHO TỪNG NGUYÊN CÔNG

Nguyên công 1 : chuẩn bị phôi

Làm sạch phôi

Kiểm tra phôi

Ủ phôi

Nguyên công 2 :khỏa hai mặt đầu _ khoan tâm

Định vị :5 bậc tự do

Mặt định vị là mặt trụ đầu : 4bậc tự do , chọn chuẩn thô là mặt trụ

Gá dùng khối V dài

Định vị mặt bên 1 bậc tự do

Kẹp chặt bằng lực kẹp

Chọn máy phay mặt đầu và khoan tâm chuyên dùng bán tự   động ký hiệu MP_76M công suất máy phay _khoan N=5,5_1,1Kw

Dường kính chi tiết gia công 25……80mm

Chiều dài chi tiết gia công 500…..1000mm

Giới hạn vòng quay của dao 1225 vg/ph

Giới hạn chạy dao của dao phay ( vô cấp) :20-400mm/ph

Số cấp tốc độ dao phay : 7

Giới hạn vòng quay của dao phay : 270-1255v/ph

Giới hạn chạy dao của khoan ( vô cấp) : 20-300 mm/ph

Số cấp độ dao khoan : 6

Giới hạn số vòng quay dao khoan : 238-1125v/ph

Công suất độngc cơ phay: 5,5Kw

Công suất động cơ khoan : 1.1 kW

Kích thước bàn máy 1575mmx 3300mm

Độ phức tạp sữa chữa R:7

Chọn dao : dao phay mặt đầu bằng thép gió với các thông số sau :D=50 ,L=36, d =22, z=12 răng ( bảng 4-92/375 STCNCTM1)

Dụng cụ khoan tâm chọn mũi khoan tâm kiểu Vcó các thong số sau =3,25mm ,d=1,6 mm ,L=60mm .l=3mm

Bước 1 khỏa hai mặt đầu

  1. Chọn dao

Dao phay mặt đầu bằng thép gió có: D=50; L=36; d=22; Z=12

  1. Chọn t: t=3
  2. Chọn S

Tra TMT ta có: N = 5,5kW

Tra bảng (4-5)/123:CĐCGCC KHÍ

N=5,5kW

Hệ số vững cứng cao                    Þ Szb = (0,12 ¸ 0,2)mm/răng

Chọn Szb = 0,12 mm/ răng>=0,12.12=1,44mm/v

  1. Chọn V

Tra bảng 27-5/135 sách GCC khí ta có

     = ; Sz = 0,12 mm/răng

          Þ      Vb = 37,5 m/ph

Hệ số phụ thuộc vào cơ tính của gang

Tra bảng (21-5)/134 Þ 1,15

Hệ số phụ thuộc vào bề mặt trạng thái gia công

         Tra bảng     (22-5)/134 Þ 1,0

     Hệ số phụ thuộc vào bề rộng dao phay

Tra bảng(72-5)/155 Þ 1,0

Suy ra : V = 37,5 x 1,15 x 1,0 x 1,0 = 43,125 m/ph

Þ n = = = 274,7 m/ph

tra TMT của MP-76M ta chọn nt = 235 V/ph

Þ Vt= == 37 m/ph

  1. Tính ,:

Sp = x nt x Z = 0,12x 235 x 12 = 338,4 mm/ph

Tra TMTmáy MP-76Mchọn Spt = 300 mm/ph

= =» 0,106 mm/răng

6: nghiệm của công suất

Pz =  (kg)

.........................................

W lực kẹp

d đường kính đỉnh ren.

d = 1,4 = 19.3mm

chọn d = 14 mm

kiểm nghiệm bền cho bu lông vừa chọn

Theo công thức 2.46 sách CNCTM trang 78 ta có

Trong đó

Theo bảng 8-3 trang 111 sách chi tiết máy của Nguyễn Trọng Hiệp ta có:

= 1.2 - 1.5 khi kiểm tra lực xiết chon =1.5

(bảng 8-1 trang 104 sách CTM của Nguyễn Trọng Hiệp)

Do đó :

= 13.2

d 3.6 mm

Vậy đường kính bulông thỏa yêu cầu

Cách sử dụng đồ gá

- Đồ gá được đặt cố định trên bàn máy nhờ bulông siết chặt cơ cấu bạc chữ C, Chi tiết gia công đầu tiên được đặt lên đồ gá sao cho: mặt A nằm trên thân đồ gá hạn chế 3 bậc tự do, Ø36 nằm trong chốt trụ đầu phẳng định vị khống chế 2 bậc và mặt H tựa vào chốt tỳ đầu phẳng có khía nhám hạn chế 1 bậc tự do. Sau đó ta dùng tay trái giữa cố định vị trí đã được định vị ,dùng tay phải nhét vòng chữ C lọt vào trong buloong sau đai ốc,điều chỉnh vòng chữ c nằm đúng vị trí cần đặt rồi dùng tay phải vặn đai ốc để siết chặt chi tiết và còng chữ c để kẹp chặt chi tiết.

- Khi gia công xong ta nới lỏng đai ốc theo nghịch chiều kim đồng hồ và lấy chi tiết ra.

-Khi sử dụng đồ gá phải thao tác nhẹ nhàng tránh làm biến dạng các chi tiết định vị. Không làm rơi đồ gá trong quá trình vận chuyển. Khi sử dụng xong cần phải lau chùi cẩn thận, tra chất bôi trơn và bảo quản nơi tối để được sử dụng lâu dài.

** Kết luận:

- Kết cấu đồ gá tương đối đơn giản, thuận lợi cho việc tháo lắp chi tiết gia công và gia công chi tiết được chính xác về các yêu cầu kỹ thuật.

- Đồ gá gồm các chi tiết đơn giản, dễ chế tạo và có thể lấy từ các chi tiết tiêu chuẩn.

_ Khuyết điểm của đồ gá:

+ Việc tháo lắp chi tiết gia công nhiều lần trên đồ gá làm mòn các chi tiết định vị dẫn đến sai số, Do đó, sau một thời gian sử dụng đồ gá ta phải kiểm tra và thay thay thế các chi tiết định vị khi cần.

 

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].       Nguyễn Đắc Lộc. Sổ tay công nghệ chế tạo máy – Tập 1. NXB KHKT, Hà Nội 2001.

[2].       Nguyễn Đắc Lộc. Sổ tay công nghệ chế tạo máy – Tập 2. NXB KHKT, Hà Nội 2001.

[3].       Nguyễn Đắc Lộc. Sổ tay công nghệ chế tạo máy – Tập 3. NXB KHKT, Hà Nội 2001.

[4].       GS.TS. Trần Văn Địch – Lưu Văn Nhang. Hướng dẫn thiết kế đồ án Công Nghệ chế tạo máy. NXB KHKT, Hà Nội 2009

[5].       GS.TS.Trần Văn Địch. Sổ tay và Atlas đồ gá. NXB KHKT, Hà Nội, 2000.

[6].       Nguyễn Hữu Lộc. Chi tiết máy.NXB ĐHQG TPHCM

                       

 

                                   TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1)- Hướng dẫn thiết kế đồ án CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

                        HỒ VIẾT BÌNH-PHAN MINH THANH

Xuất bản năm 2013

(2)-Giáo trình CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

                  HỒ VIẾT BÌNH-PHAN MINH THANH

Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố HCM

(3)-CHẾ ĐỘ CẮT GIA CÔNG CƠ KHÍ

                  NGUYỄN TRỌNG ĐÀO

                 HỒ VIẾT BÌNH

Nhà xuất bản Đà Nẵng,2001

(4)-Sổ tay CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY tập 1               

NGUYỄN ĐẮC LỘC

LÊ VĂN TIẾN

NINH ĐỨC BỐN

TRẦN XUÂN VIỆT

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật ,2010

(5)-Sổ tay CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY tập 2

NGUYỄN ĐẮC LỘC

LÊ VĂN TIẾN

NINH ĐỨC BỐN

TRẦN XUÂN VIỆT

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

(6)-ATLAS ĐỒ GÁ

                  TRẦN VĂN ĐỊCH

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật ,2003

(7)-Sách CÔNG NGHỆ KIM LOẠI

                  NGUYỄN TÁC ÁNH

                 HOÀNG TRỌNG BÁ

(8)-Sách DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO

      TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY. – TRẦN VĂN ĐỊCH. NXB KHKT 2000
  2. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY. – ĐHSPKT 2000. –HỒ VIẾT BÌNH – NGUYỄN NGỌC ĐÀO.
  3. CHẾ ĐỘ CẮT GIA CÔNG CƠ KHÍ. – NXB ĐÀ NẴNG 2001. NGUYỄN NGỌC ĐÀO – HỒ VIẾT BÌNH.
  4. SỔ TAY CNCTM TẬP 1,2. NXB KHKT 2001. –NGUYỄN ĐẮC LỘC – LÊ VĂN TIẾN.
  5. ĐỒ GÁ GIA CÔNG CƠ KHÍ. NXB ĐÀ NẴNG 2000. – HỒ VIẾT BÌNH – LÊ ĐĂNG HOÀNH – NGUYỄN NGỌC ĐÀO.
  6. SỔ TAY VÀ ATLAS ĐỒ GÁ. – NXB KHKT 2000. –TRẦN VĂN ĐỊCH.
  7. CÁC SÁCH GIÁO KHOA VỀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY.
  8. CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY. – ĐHSPKT 2002. – NGUYỄN NGỌC ĐÀO – HỒ VIẾT BÌNH – PHAN MINH THANH.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THÂN ĐỒ GÁ RÃNH ĐUÔI ÉN ĐHCN HÀ NỘI
1] : Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
[2] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 3 tập)
[3] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[4] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[5] : Sổ tay nhiệt luyện
[6] : Công nghệ chế tạo máy tập 1
[7] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 7 tập)
[8] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy toàn tập (trường ĐHBK



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn