QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG ĐẾ Ụ ĐỘNG cđct
Lời nói đầu
----------**&**----------
Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển rất mạnh trong tất cả các ngành, các lĩnh vực. Đặc biệt là ngành cơ khí. Ngành cơ khí là một trong những ngành then chốt thúc đẩy sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Muốn đạt được điều đó thì vấn đề đặt ra ở đây là phải có trang thiết bị công nghệ và nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực có trình độ về chuyên môn kỹ thuật mới có thể phân tích tổng hợp các yêu cầu kỹ thuật đặt ra của bản vẽ để từ đó đưa ra đường lối công nghệ hợp lý phục vụ cho nhu cầu sản suất.
Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công chi tiết nhằm ứng dụng được những công nghệ gia công mới, loại bỏ những công nghệ lạc hậu không đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật, chất lượng kém.
Ngoài ra việc thiết lập quy trình công nghệ gia công giúp người chế tạo giảm được thời gian gia công và tăng năng suất làm việc để đáp ứng sản phẩm theo yêu cầu sử dụng.
Mộ sản phẩm có thể có nhiều phương án công nghệ khac nhau. Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công còn là sự so sánh có lụa chọn để tìm ra một phương án công nghệ hợp lí nhằm đảm bảo những yêu cầu chất lượng, giá thành, thời gian gia công cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội.
Chương I : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
Mục đích của chương trình này là xác định hình thức tổ chức sản xuất ( đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn, hàng khối) để từ đó cải thiện tính công nghê của chi tiết, chọn phương pháp chế tạo phôi thích hợp, chọn thiết bị hợp lí để gia công chi tiết.
Để thực hiện điều này trước hết ta phải xác định sản lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm của nhà máy theo công thức ( trang 12 Sách thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, công thức 2) :
N = x m x (1 +)
Với :
: số sản phẩm trong một năm theo kế hoạch = 50000
m: số lượng chi tiết như nhau trong một sản phẩm m= 1
α : độ phế phẩm chủ yếu trong xưởng đúc, rèn α= 5%
β : số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ β= 10%
Vậy :
N= 50000 x 1 x (1 + )= 57500 ( )
Khối lượng của chi tiết :
M= γ x V
γ= 0.7 () : khối lượng riêng của vật liệu
V : thể tích của chi tiết
Ta phân tích chi tiết ra thành các phần với thể tích sau đó tính riêng từng thể tích rồi cộng lại ta được :
V= 1.57
Vậy : M= 0.7 x 1.57= 1.1 kg
Vậy theo bảng thống kê (2) trang 7 thì dạn sản xuất của chi tiết là hàng vừa
Kết luận : vì là dạng sản xuất hàng khối nên khi thiết kế quy trình công nghệ ta phải phân tích kĩ để gia công chi tiết đạt năng suất. Do đó phải chọn loại máy chuyên dùng hoặc đồ gá chuyên dùng.
Chương II : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
Mục đích của phần này là xem kết cấu và các điều kiện kỹ thuật cho trong bản vẽ chi tiết có phù hợp hay không với chức năng phục vụ và khả năng chế tạo.
Dựa vào bản vẽ được giao, chúng ta phải nghiên cứu tỉ mỉ kết cấu, chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết, cụ thể là phải xác định được chi tiết làm việc ở bộ phận nào của máy, những bề mặt nào của chi tiết là những bề mặt làm việc chủ yếu, những kích thước, yêu cầu kỉ thuật nào là quan trọng.
Chi tiết gia công làm việc trong môi trường thuận lợi hay khắc nghiệt….
Trong trường hợp không rõ chức năng làm việc của chi tiết thì cần phải phân tích theo kiến thức đã học ở môn Công Nghệ Chế Tạo Máy. Dạng trục, hộp, bánh răng, càng, bạc từ đó có thể xác định những điều kiện kỉ thuật của chi tiết.
Phân tích chi tiết gia công :
Chi tiết này là chi tiết thuộc dạng trục bậc có rãnh then hoa dài 148mm
Chi tiết thường được sử dụng làm trục để lắp bánh răng. Chuyển động được truyền tử trục qua bánh răng nhờ mối ghép then hoa.
Chi tiết thường gặp trong các hộp số động cơ
Phân tích kỉ thuật :
Vật liệu chế tạo : thép C45
Khối lượng chi tiết : m=1.1 kg
Độ cứng sau khi nhiệt luyện đạt 58-62 HRC
Thép C45 là hỗn hợp giữa sắt, cacbon và chứa một số nguyên tố khác
Thép C45 có độ cứng cao, chịu mài mòn, giúp giảm rung động nên được sử dụng nhiều trong chế tạo máy
Trong quá trình làm việc chi tiết chủ yếu là chịu xoắn nên chi tiết được làm từ thép C45 là phù hợp.
Yêu cầu kỉ thuật :
Sai lệch của các cổ trục lắp ghép nằm trong khoảng 0.04-0.05 mm
Độ đảo của các cổ trục lắp ghép không quá 0.01-0.03 mm
Độ không đồng tâm của các cổ trục nằm trong khoảng 0.05-0.1mm
Độ không song song của các rãnh then hoa với đường kính tâm trục không quá 0.01mm
Tính công nghệ của chi tiết :
Những bề mặt lắp ghép nên quan tâm đến độ nhám bề mặt
Cần chú ý độ cứng vững các đoạn trục có đường kính nhỏ
Chương III : XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
Chọn phương pháp chế tạo phôi :
Ứng với vật liệu gia công chi tiết cần liệt kê các phương pháp chế tạo phôi. Có rất nhiều phương pháp nên phải phân tích ưu điểm, nhược điẻm của từng phương pháp nhằm tìm ra phương pháp chế tạo phôi thích hợp.
Phôi thép thanh :
Thường dùng để chế tạo con lăn, chi tiết kẹp chặt, các loại trục, xilanh, pitton, bạc, bánh răng có đường kính nhỏ,….
Phôi dập :
Thường dùng để chế tạo trục bánh răng côn, trục bánh răng thẳng, càng, trục chữ thập, trục khuỷu,…. Các loại chi tiết này được dập trên máy búa dập đứng( có thể trên máy búa nằm ngang). Chi tiết đơn giản có thể không có bavia, chi tiết phức tạp thì trọng lượng bavia khoảng (0.5-1) % trọng lượng phôi.
Phôi rèn tự do :
Thường dùng để chế tạo các chi tiết có hình dáng phức tap như : càng, trục khuỷu,…Vật liệu dùng cho phôi đúc là gang, thép, đồng, thua, nhôm và cá laọi hợp kim khác.
Phôi đúc :
Đúc được thực hiện trong khuôn cát, khuôn kim loại, khuôn vỏ mỏng và các phương pháp đúc li tâm, đúc áp lực, đúc theo mẫu chảy.
Kết luận :
Từ các phân tích về các phương pháp đã nêu trên ta nhận thấy phôi thép thanh là phù hợp với chi tiết làm từ thép C45
Vậy ta chọn phôi thép thanh
Chương IV : CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CÔNG
Lập bảng quy trình công nghệ :
Xác định đường lối công nghệ :
Trong các dạng sản xuất hàng loạt vừa trở lên quy trình công nghệ được xây dựng dựa theo nguyên tắc phân tán nguyên công hoặc tập trung nguyên công. Thực tế ta có thể kết hợp nhiều phương án gia công khác nhau .Các nguyên công cần đọ chính xác cao nên tách riêng và áp dụng phương pháp gia công một vị trí, một dao và gia công tuần tự.
Chọn phương pháp gia công :
Đường lối công nghệ thích hợp nhất là phân tán nguyên công. Sau khi nghiên cứu kĩ chi tiết gia công ta bắt đầu chia bề mắt và chọn phương pháp gia công thích hợp để đạt chính xác và đọ nhám yêu cầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1)- Hướng dẫn thiết kế đồ án CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
HỒ VIẾT BÌNH-PHAN MINH THANH
Xuất bản năm 2013
(2)-Giáo trình CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
HỒ VIẾT BÌNH-PHAN MINH THANH
Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố HCM
(3)-CHẾ ĐỘ CẮT GIA CÔNG CƠ KHÍ
NGUYỄN TRỌNG ĐÀO
HỒ VIẾT BÌNH
Nhà xuất bản Đà Nẵng,2001
(4)-Sổ tay CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY tập 1
NGUYỄN ĐẮC LỘC
LÊ VĂN TIẾN
NINH ĐỨC BỐN
TRẦN XUÂN VIỆT
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật ,2010
(5)-Sổ tay CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY tập 2
NGUYỄN ĐẮC LỘC
LÊ VĂN TIẾN
NINH ĐỨC BỐN
TRẦN XUÂN VIỆT
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
(6)-ATLAS ĐỒ GÁ
TRẦN VĂN ĐỊCH
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật ,2003
(7)-Sách CÔNG NGHỆ KIM LOẠI
NGUYỄN TÁC ÁNH
HOÀNG TRỌNG BÁ
(8)-Sách DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY. – TRẦN VĂN ĐỊCH. NXB KHKT 2000
- CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY. – ĐHSPKT 2000. –HỒ VIẾT BÌNH – NGUYỄN NGỌC ĐÀO.
- CHẾ ĐỘ CẮT GIA CÔNG CƠ KHÍ. – NXB ĐÀ NẴNG 2001. NGUYỄN NGỌC ĐÀO – HỒ VIẾT BÌNH.
- SỔ TAY CNCTM TẬP 1,2. NXB KHKT 2001. –NGUYỄN ĐẮC LỘC – LÊ VĂN TIẾN.
- ĐỒ GÁ GIA CÔNG CƠ KHÍ. NXB ĐÀ NẴNG 2000. – HỒ VIẾT BÌNH – LÊ ĐĂNG HOÀNH – NGUYỄN NGỌC ĐÀO.
- SỔ TAY VÀ ATLAS ĐỒ GÁ. – NXB KHKT 2000. –TRẦN VĂN ĐỊCH.
- CÁC SÁCH GIÁO KHOA VỀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY.
- CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY. – ĐHSPKT 2002. – NGUYỄN NGỌC ĐÀO – HỒ VIẾT BÌNH – PHAN MINH THANH.
TÀI LIỆU THAM KHẢO THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THÂN ĐỒ GÁ RÃNH ĐUÔI ÉN ĐHCN HÀ NỘI
1] : Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
[2] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 3 tập)
[3] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[4] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[5] : Sổ tay nhiệt luyện
[6] : Công nghệ chế tạo máy tập 1
[7] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 7 tập)
[8] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy toàn tập (trường ĐHBK