THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CÀNG GẠT ĐIỀU CHỈNH, đồ án môn học CÀNG GẠT ĐIỀU CHỈNH, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy CÀNG GẠT ĐIỀU CHỈNH
Chương I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
2.1/ Phân tích chi tiết gia công:
- Chi tiết càng là một chi tiết thường gặp trong các hệ thống truyền động cơ khí.
- Chi tiết dạng càng thường có chức năng biến chuyển động thẳng của chi tiết này thành chuyển động quay của chi tiết khác hoặc ngược lại. Ngoài ra chi tiết dạng càng còn dùng để đẩy bánh răng trong truyền động (khi cần thay đổi tỷ số truyền trong các hộp tốc độ)
- Thông thường ta gặp chi tiết càng gạt trong các máy dệt, máy cắt kim loại…
2.2/ Phân tích kỹ thuật:
- Vật liệu chế tạo càng số là: Gang Xám 16 – 36
- Độ cứng HB: 182…199
- Gang xám là hợp kim chủ yếu Sắt với Cacbon và có chứa một số nguyên tố khác như (0.54.5)% Si, (0.40.6)% Mn, 0.8% P, 0.12% S và một số nguyên tố không đáng kể như: Cr, Ni, Cu, Al …
- Gang xám có độ bền nén cao, chịu mài mòn, tính đúc tốt, có góp phần làm giảm rung động nên được sử dụng nhiều trong ngành chế tạo máy.
- Trong quá trình làm việc càng số chủ yếu là chịu nén nên chi tiết được làm bằng gang xám là phù hợp nhất .
CHƯƠNG II :
XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
Trong nghành chế tạo máy người ta phân biệt ra làm 3 dạng sản xuất :
_ Sản xuất đơn chiếc.
_ Sản xuất hàng loạt.
_ Sản xuất hàng khối
1/ Sản lượng chế tạo:
Sản lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm:
(chiếc/năm)
Trong đó:
N : Số chi tiết sản xuất được trong 1 năm.
N0 : Số sản phẩm (số máy) được sản xuất trong 1 năm.
Theo đề bài N1= 17200 (chiếc/năm).
m : Số lượng chi tiết như nhau trong một sản phẩm chế tạo (m=1)
: Số phần trăm chi tiết phế phẩm = 3-6%.
Chọn = 5 %
: Số chi tiết chế tạo làm phụ tùng = (10 – 20)%.
Lấy = 15%.
(chiếc/năm)
2/ Tính khối lượng chi tiết:
- Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức:
Q = V. (kg)
+Q: Trọng lượng chi tiết (kg)
+V: Thể tích của chi tiết ()
+ : Trọng lượng riêng của vật liệu.
gang xám = (6,8 – 7,4) kg/dm3.
+Lấy = 7,4 (kg/dm3).
Phần vành tròn .
V1 = =18683 mm3
Phần cung tròn lớn (900).
V2 = 16139.6 mm3
Phần bầu 2 bên cung
V3=3014.4 mm3
Phần đôi sau:
V4= 8770 mm3
Phần gân
V5=2350 mm3
Vậy thể tích của chi tiết : Vchi tiết = 48957.10-6 dm3
Q = .Vchi tiết = 7,4. 48957.10-6 = 0,425 (kg).
Vậy với N = 1820234 (chiếc/năm) và Q =0,425 (kg)
Tra bảng 2 trang 13 Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy.
chọn dạng sản xuất hàng loạt lớn.
..................................................................................................
Chương III: CHỌN PHÔI
1.Chọn dạng phôi:
- Có rất nhiều phương pháp để tạo nên phôi. Do đó cần phải phân tích (phân tích ưu điểm, khuyết điểm) giữa các kiểu tạo phôi với nhau nhằm tìm ra phương pháp tạo phôi thích hợp cho quá trình gia công cơ sau này, nên ta có một số phương pháp tạo phôi sau:
2. Phôi đúc:
- Phôi đúc có cơ tính không cao bằng phôi rèn dập, nhưng việc chế tạo khuôn đúc cho những chi tiết khá phức tạp vẫn dễ dàng, thiết bị lại khá đơn giản. Đồng thời chi tiết rất phù hợp với những chi tiết có vật liệu là gang vì có những đặc điểm như sau:
+ Lượng dư phân bố đều.
+ Tiết kiệm được vật liệu.
+ Giá thành rẻ, được dùng phổ biến.
+ Độ đồng đều của phôi cao, do đó việc điều chỉnh máy khi gia công giảm
+ Tuy nhiên phôi đúc khó phát hiện khuyết tật bên trong (chỉ phát hiện lúc gia công) nên làm giảm năng suất và hiệu quả.
* Kết luận:
- Từ các phương pháp tạo phôi , ta nhận thấy phôi đúc là phù hợp với chi tiết đã cho nhất vì có nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp khác đặc biệt khi vật liệu chi tiết là gang xám.
- Vậy ta chọn phương pháp để tạo ra chi tiết là dạng phôi đúc.
3. Phương pháp chế tạo phôi:
- Trong đúc phôi có những phương pháp như sau:
a. Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ:
- Chất lượng bề mặt vật đúc không cao, giá thành thấp, trang thiết bị đơn giản, thích hợp cho dạng sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ.
.......................................................................
f. Đúc trong vỏ mỏng:
- Loại này tạo phôi chính xác cho chi tiết phức tạp được dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối.
* Kết luận:
- Với những yêu cầu của chi tiết đã cho, tính kinh tế cũng như dạng sản xuất đã chọn ta sẽ chọn phương pháp chế tạo phôi là: “Đúc trong khuôn kim loại ”
- Loại phôi này có cấp chính xác: .
- Độ nhám bề mặt: .
+ Phôi đúc đạt cấp chính xác là: II
4. Tạo phôi – Thông số về phôi:
- Chi tiết giá đỡ được chế tạo bằng gang xám, được đúc trong khuôn kim loại, làm khuôn bằng máy.
+ Lượng dư : 1,5 mm
+ Góc nghiêng thoát khuôn:
.........................................................
Chương IV: LẬP TIẾN TRÌNH GIA CÔNG
1. Mục đích:
- Xác định trình tự gia