THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CỤM CHỈNH VI SAI, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy CỤM CHỈNH VI SAI, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy TRỤC GIỮA XE ĐẠP, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết CỤM CHỈNH VI SAI
Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta.
Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại. Việc phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học.
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất.
Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực ...vv
Sau khi đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy chúng em đã có những hiểu nhất định về đường lối công nghệ và lập quy trình công nghệ gia công một chi tiết . những hiểu biết đã là những kiến thức quý báu cho em khi làm đồ án tốt nghiệp.
Những hiểu biết đó cùng với sự tìm hiểu của em qua sách báo và sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Văn Thiện đến nay Em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy. Trong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa cơ khí và sự đóng góp ý kiến của các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn và trong thực tế sau này được tốt hơn .
Em xin chân thành cảm ơn.
Ngày 11 tháng 9 năm 2012
SV Bùi Xuân Hoà
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
CHƯƠNG I : THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
I -PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT
Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy “Cụm chỉnh vi sai” là chi tiết dạng trục
Do “cụm chỉnh vi sai” là loại chi tiết quan trọng trong sản phẩm có lắp trục .
Cụm chỉnh vi sai có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và cũng
có nhiều bề mặt không phải gia công. Bề mặt làm việc chủ yếu là lỗ trụ F25
Cần gia công mặt phẳng B,C,D và rãnh then nằm trong lỗF25 chính xác để làm chuẩn tinh gia công Đảm bảo kích thước từ tâm lỗ F25 đến các tâm lỗ F8 chi là 71mm và các lỗ F8 cách nhau 120
Chi tiết làm việc trong điều kiện rung động và thay đổi.
Vật liệu sử dụng là : GX 15-32 , có các thành phần hoá học sau :
C = 3 – 3,7 Si = 1,2 – 2,5 Mn = 0,25 – 1,00
S < 0,12 P =0,05 – 1,00
[d]bk = 150 MPa
[d]bu = 320 MPa
II. PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT
Từ bản vẽ chi tiết ta thấy :
-Cụm chỉnh vi sai có độ cứng vững không cao nên khi gia công có thể bị sai số nhỏ nên ta dùng chế độ cắt hợp lý để đạt năng suất cao
-Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất định để cho phép thực hiện nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện quá trình gá đặt nhanh .
Chi tiết cụm chỉnh vi sai được chế tạo bằng phương pháp đúc . Kết cấu tương đối phức tạp gặp nhiều khó khăn khi gia công lỗ trong F35 do chi tiết có không gian gá đặt không lớn
Các bề mặt cần gia công là :
- Gia công bề mặt đầu và các trục F30 và F50 với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho nguyên công sau .
- Gia công mặt đáy và lỗ F25 để làm chuẩn tinh cho nguyên công sau.
- Phay 2 mặt phẳng C và D.
- Khoan 3 lỗ 8 làm để dễ dàng trong quá trình gá đặt các nguyên công sau .
- Khoét, doa lỗF 25 đảm bảo độ bóng và chính xác cho chi tiết ,vì bề mặt này là là bề mặt làm việc chính .
- Phay mặt B để làm chuẩn tinh cho nguyên công sau.
- Gia công rãnh trong lỗ F25 có bề dày = 5 mm và đường kính lỗ làF35 để dễ dàng trong việc gia công rãnh thencó bề rộng =5mm và l=60mm
- xọc rãnh b=5mm và l=60mm để dễ dang trong quá trìn lắp ghép
- tarô ren cho các lỗ để dễ dàng trong quá trình lắp ghép
III-xác định dạng sản xuất
Muốn xác định dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết gia công . Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau :
N = N1.m (1+)
Trong đó
N- Số chi tiết được sản xuất trong một năm
N1- Số sản phẩm được sản xuất trong một năm (5000 chiếc/năm)
m- Số chi tiết trong một sản phẩm
a- Phế phẩm trong xưởng đúc a =(3-:-6) %
b- Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ b =(5-:-7)%
Vậy N = 5000.1(1 +) =5500 chi tiết /năm
Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức
Q1 = V.g (kg)
Trong đó
Q1- Trọng lượng chi tiết
g - Trọng lượng riêng của vật liệu : gGX= (6.8 – 7.4) Kg/dm3
Chọn gGX = 7 Kg/dm3
V - Thể tích của chi tiết
V = VTR +VĐ +VV -V R
VĐ- Thể tích phần đế
VTR-Thể tích thân trụ đặc
VR - Thể tích phần rỗng
VV –Thể tích vành
V - Thể tích của chi tiết
VĐ = 295587,05+14836,5+2279,64=312703,18 mm3
VTR = 5652+58875+34618,5+134235=233380,5 mm3
VG = 3240 mm3
VG = 42684,375+18312,48+2110,08+879,2+1500+4808,125=70294,26 mm3
V = 233380,5+312703,18+3240 - 70294,26 = 479029,42 mm3 =0,479 dm3
Vậy Q1 = V.g = 0,479 . 7= 3,4(kg)
Dựa vào N & Q1 bảng 2 (TKĐACNCTM) ta có dạng sản xuất là dạng sản xuất loạt vừa.
IV- Xác định phương pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi
Kết cấu của chi tiết phức tạp nhưng vật liệu của chi tiết là gang xám 15x32 nên ta dùng phương pháp đúc, do bề mặt không làm việc không cần
chính xác và ứng với sản xuất hàng loạt vừa nên ta chọn phương pháp đúc trong khuôn cát.Làm khuôn bằng máy. Sau khi đúc cần có nguyên công làm sạch và cắt ba via .
V.thứ tự các nguyên công
- Xác định đường lối công nghệ
Do sản xuất loạt vừa nên ta chọn phương pháp gia công một vị trí ,gia công tuần tự. Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng .
- Chọn phương pháp gia công
- Gia công lỗ f25 vật liệu là gang xám 15x32. Ta thấy dung sai +0,039ứng với f25 là cấp chính xác 7, với độ nhám Rz=1,25 . Ta chọn phương pháp gia công lần cuối là doa tinh.Các bước gia công trung gian là: khoét, doa thô .
- Gia công mặt đáy đạt Rz = 20 Và 2 mặt đầu trụ f25 .Theo bảng 2-1 Q2 ,được độ bóng cấp 5
Theo bảng 2-4 Q2 ta có phương pháp gia công lần cuối là phay tinh ,các bước gia công trước là phay thô .
- Gia công rãnh B=5mm , L=60mm cần độ bóng là =1,25 nên khi gia công ta dựa vào bảng 2-1Q2
Theo bảng 4-Q2, ta có phương pháp gia công lần cuối là doa thô ,các bước gia công trước là khoan , khoét .
Lỗ f8 chỉ cần khoan
3-thứ tự nguyên công :
1-Nguyên công 1 : Tạo PhôI
2-Nguyên công 2 : Tiện trục ệ30 và ệ50
3-Nguyên công 3 : Phay mặt đáy và khoan lỗ ệ50
4-Nguyên công 4 : Phay mặt D
5-Nguyên công 5 : Phay mặt C
6-Nguyên công 6 :Khoan 3 lỗ ệ7
7-Nguyên công 7 : Khoét Doa lỗ ệ25
8-Nguyên công 8 : Phay mặt B
9-Nguyên công 9 : Tiện rãnh và tiện côn
10-Nguyên công 10 : Xọc rãnh
11-Nguyên công 11 : Khoan và tarô lỗ ệ8
12-Nguyên công 12 :Tarô 3 lỗ ệ8 và lỗ ệ16
13-Nguyên công 13 : Kiểm tra độ vuông góc giữa tâm lỗ và mặt đáy
14-Nguyên công 14 : Kiểm tra độ đông tâm giữa tâm lỗ và hai
trục 30 và ệ50
VI- Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho các bề mặt còn lại
1-Tính lượng dư khi gia công lỗ f25
Độ chính xác phôi cấp 2 khối lượng phôi 3,4 kg ,vật liệu Gang xám GX15-32. Quy trình công nghệ gồm 3 bước : khoét , doa thô, doa tinh. Chi tiết được định vị bằng mặt đáy và 2 lỗ f7.
Theo bảng 10 , Thiết kế đồ án CNCTM ta có Rza và Ta của phôi là 250 và 350 mm .
Sai lệch không gian tổng cộng được xác định theo công thức sau: r = rcv
Trong đó rcv = Dk. L - sai lệch cong vênh
L- Chiều dài chi tiết
Dk = 10 mm/mm (Bảng B3-67 SổTayCNCTM I) .
Þ r =10 .120 =1200 (mm ).
eb =ec + ekc + eđg
Sai số kẹp chặt ek = 0
Sai số chuẩn ec = 0
Bỏ qua sai số đồ gá egđ = 0
Þ eb = 0
Þ 2Zbmin = 2( 250 + 350 + 1200 ) = 3600 (mm ).
Bước khoét
Theo bảng 3-87 Sổ tay CNCTM I ,ta có
Rza = 50 (mm ).
Ta = 50 (mm ).
Sai lệch không gian tổng cộng được tính theo công thức : r = k . rphôi
k là hệ số giảm sai (Hệ số chính xác hoá )
k = 0,05 _ Bảng 24 Thiết kế đồ án CNCTM
- r =0,05 . 1200 =60 (mm ).
- 2Zbmin = 2 ( 50 + 50 + 60) = 320 (mm ).
Doa thô : Sai lệch không gian chính bằng độ lệch đường tâm lỗ sau khi khoét nhân với hệ số giảm sai ks= 0,04 (Bảng 24 Thiết kế đồ án CNCTM )
ra = 60 . 0,04 = 2,4 ( mm )
Theo bảng 3-87 Sổ tay CNCTM I ,ta có
Rza =10 (mm ).
Ta = 20 (mm ).
Þ 2Zbmin = 2( 10 + 20 + 2,4 ) = 65 (mm ).
Doa tinh : Sai lệch không gian chính bằng độ lệch đường tâm lỗ sau khi doa nhân với hệ số giảm sai ks= 0,02 (Bảng 24 Thiết kế đồ án CNCTM )
ra = 2,4. 0,02= 0,05 ( mm )
Theo bảng 3-87 Sổ tay CNCTM I ,ta có
Rza =6,3 (mm ).
Ta = 10 (mm ).
Þ 2Zbmin = 2( 6,3+ 10+ 0,05 ) = 32,7 (mm ).
Ta có bảng tính lượng dư sau:
|
Rz |
Ta |
r |
|
2 ` 2Rbmin |
Dt |
d |
Dmax |
Dmin |
2Zmi |
2Zma |
Phôi Khoét Doa thô Doa tinh
|
250 50 10 6,3 |
350 50 20 10
|
1200 60 2,4 0,05 |
|
3600 320 65 32,7 |
24,613 24,93 25 25
|
870 220 87 39
|
24,21 24,941 40,006 40,039 |
38,751 24,721 24,919 25,000 |
320 65 33
|
970 198 81
|
Zomax =1249
2Zomin = 418
Kiểm tra kết quả tính toán :
+ Lượng dư tổng cộng 2 Z0max- 2Z0min = 1249 - 418 = 831 (mm)
dph- dct =870 - 39 = 831 (mm)
+ Kiểm tra bước trung gian : khoét
2Zmax- 2Zmin = 198 - 65 = 133 (mm)
d1- d2 = 220 - 87 = 133 (mm)
2- Tra lượng dư cho các nguyên công còn lại
Lượng dư gia công mặt đáy Zb= 3mm (Bảng 4-14 SổTayCNCTM )
Lượng dư gia công mặt D Zb= 3,0 mm (Bảng 4-14 SổTayCNCTM )
Lượng dư gia công mặt đầu Zb = 3,5 mm (Bảng 4-14 SổTayCNCTM )
Lượng dư gia công lỗ trụ 2Zb = 3,5 mm
Lượng dư gia công trục ệ30 vàệ50 là 2 Zb=3mm
Lượng dư gia công3 vấu (mặt C) là Zb=3
CHƯƠNG II : THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG
1. Nguyên công I: Tạo phôi.
-Vật liệu của phôi được gia công là gang xám đặc biệt có độ cứng
HB = 90 ¸ 100. Phôi là gang xám do đó ta có thể dùng phương pháp đúc trong khuôn cát để tạo phôi. Để nâng cao năng suất của phương pháp đúc ta có thể đúc nhiều phôi trong một hòm khuôn, cụ thể ở trong trường hợp này ta dùng 6 phôi trong một hòm khuôn.
-Khuôn gồm hai mặt phân khuôn: Mặt khuôn dưới sử dụng luôn mặt bằng của xưởng đúc. ở khuôn trên có bố trí các vị trí để đặt đậu ngót, đậu rót và đậu hơi, khuôn trên được lắp với hòm khuôn giữa bằng các mối lắp bu lông đai ốc. Đậu rót được bố trí ở hòm khuôn trên, kim loại được rót và chảy xuống phía dưới, từ đó kim loại được chảy đi các nhánh đã được bố trí sẵn và kim loại sẽ điền đầy khuôn từ dưới lên. Trong hòm khuôn ta bố 6 thanh phôi theo một hình tròn, (hình vẽ). Chi tiết được tính toán và thiết kế với các kích thước giống như dưới hình vẽ. Sau khi đúc xong ta làm nguội tháo chi tiết làm sạch và tiến hành đập vỡ ba via, đậu rót, đậu ngót, đậu hơI
2. Nguyên công II : Tiện mặt đầu và tiện trục ệ30 và ệ50.
- Định vị và kẹp chặt: Chi tiết được định vị và kẹp chặt bằng mâm cặp ba chấu mặt trên hạn chế 2 bậc và mặt bên tỳ vào mâm cặp hạn chế 3 bậc tự do.
- Máy: Máy tiện vạn năng 1k62, công suất là Nm = 10kW, h = 0,75
- Dao:Dùng dao tiện măt đầu có gắn mảnh thép gió. tuổi bền T=60p ( dao được chọn trong bảng 4-5 - 262 [1] STCNCTM).
A-Chế độ cắt :
1 Bước 1 : tiện mặt đầu
a:Tiện thô
* Chiều sâu cắt t=2mm
*Lượng chạy dao: S= 0,78 mm/vòng
* Vận tốc cắt: Vb = 66 m/ph ( 5.66-58[2]).
*Vận tốc cắt thực tế : Vt= Vb.k1.k2.k3.
Trong đó:
K1 = 1,2: điều kiện giâ công không có vỏ cứng. Bảng 5-33
K2 = 1,15: Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính
K3 = 1 : Hệ số điều chỉnh phụ kthuộc trạng thái bề mặt phôi
Vt = 66.1,2.1,15.1 = 91,08 m/ph
- Số vòng quay tính toán:
nt=
D - Đường kính bề mặt gia công.
- Chọn số vòng quay của trục chính: nm= 630 (v/ph).
Vtt=
*Lực cắt Pz=340kg tra bảng 5-40 STCGCTM
*Công suất cắt:
N = (kw)
N =5,495 kw< 10*0,75=7,5 Kw
vậy máy đủ công suất.
*Thời gian gia công cơ bản
to =
b. Bước2: Tiện tinh
*Chiếu sâu cắt t = 1 mm.
* Lượng chạy dao: So=0,36 mm/vòng (Bảng 5-4 STCNCTm [2]
* Vận tốc cắt: Vb = 93 m/ph ( 5-29[2]).
*Vận tốc cắt thực tế : Vt= Vb.k1.k2.k3.k4.
Vt =93.1,2.1,15.1=126,96 ( m/ph)
Số vòng quay tính toán:
nt=
Chọn số vòng quay của trục chính: nm= 1000 (v/ph).
Vtt=
*Lực cắt Pz = 50kg
*Công suất cắt:
N = 1,026 < Nm =7,5 kw
vậy máy đủ công suất.
*Thời gian gia công cơ bản
to =
2- bước 2 : tiện trục
2.1 Chọn dao: Dao tiện trơn mặt trụ ngoài có gắn mảnh hợp kim cứngBK8.
- Chọn dụng cụ đo: Dùng thước cặp có vạch đo tới 0,05 mm.
2.2. Chọn chế độ gia công:
2.21. Bước1: Tiện phôI đạt kích thước ệ50
+Tiện thô:
Với chiều sâu cắt: t = 2,5 mm.
a. Tính chiều dài cắt theo công thức trong ST GCC:
L = Lct + yc + yvr
Lct: Chiều dài gia công của chi tiết, ta có Lct = 30(mm).
yc: Chiều dài vào cắt,.
yvr: Chiều dài vào ra (khoảng thoát) của dao.
yc, yvr được chọn tuỳ theo điều kiện gia công, phụ thuộc vào kết cấu của dụng cụ, lượng dư gia công, hình dạng và kích thước của chi tiết gia công.
Tra bảng 2.60 ST GCC ta được yc = 2(mm) với góc nghiêng j = 45°.
Tra bảng 2.61 ST GCC ta tra được yvr = 6(mm) với dạng phôi đúc.
Như vậy ta có: L = Lct + yc + yvr = 30 + 2 + 6 = 38(mm).
b. Bước tiến dao:
Đây là bước tiện ngoài đối với gang do đó theo bảng 2.62 ST GCC ta có: Sb = 0,8(mm/vòng).
+. Tính bước tiến dao theo công thức trong ST GCC: St = Sb.k
k: Hệ số điều chỉnh tuỳ theo điều kiện gia công, ở đây ta chọn
k = 1.
Vậy St = Sb.k = 0,8.1 = 0,8(mm/vòng).
+. Chọn lại bước tiến dao theo máy S0 £ Smáy, ở đây ta chọn
S0 = 0,8(mm/vòng).
c. Tính vận tốc cắt và số vòng quay trục chính:
+. Đây là bước tiện ngoài do đó ta chọn vận tốc cắt theo bảng 2.65
ST GCC ta được:
Với góc nghiêng chính j = 45°, t = 2,5(mm) ta tra được
vb = 66(m/phút).
+. Tính vận tốc cắt: Theo công thức trong ST GCC ta có:
v = vb.k1.k2.k3 (m/phút).
- k1, k2, k3: Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt tra theo các bảng trong ST GCC.
+Theo bảng 2.69 ở nguyên công này là nguyên công tiện thô và gia công có vỏ cứng và vật liệu được gia công có HB < 207 do đó ta chọn
k1 = 1,0.
+Theo bảng 2.73 với vật liệu gia công là gang xám và vật liệu dụng cụ là BK8, đồng thời ta chọn tuổi bền của dụng cụ là T = 60(phút) do đó ta tra được
k2 = 1,0.
+Theo bảng 2.75 ta chọn k3 = 1,0.
Như vậy ta có: v = vb.k1.k2.k3 = 66.1,0.1,0.1,0 = 66(m/phút).
+. Tính tốc độ quay của
D: Đường kính bề mặt gia công và D = 50(mm).
Thay vào công thức được: (vòng/phút).
+. Chọn lại tốc độ quay của trục chính theo máy n £ nmáy.
Ta chọn trong bảng số vòng quay tiêu chuẩn n = 400(vòng/phút).
+. Tính lại vận tốc cắt: Tính theo công thức có trong ST GCC:(m/phút).
- Tính lực cắt:
Tra bảng 2.76 ST GCC với lượng tiến dao như trên ta chọn Pzb= 250
Tính lực cắt theo công thức: Pz=Pzb.kp1.kp2
Với kp1,kp2: Các hệ số điều chỉnh lực cắt.
Tra bảng 2.77 ST GCC ta có kp1= 0,6
Tra bảng 2.78ST GCC ta có kp2=1,0 với dao tiện có góc trước g=10°.
Vậy Pz= 250.0,6.1,0 = 150 (KG)
2)Tính công suất cắt theo công thức:
3)Kiểm tra khả năng công suất của máy: Nc< Nđc.h
Ta có Nđc.h = 4,5.0,8 = 3,6(kw). Như vậy công suất của máy là đảm bảo.
4)Tính thời gian gia công cơ bản: Thời gian cơ bản được tính theo công thức trong bảng 3.1 ST GCC:
(phút).
L = 30(mm): Chiều dài gia công.
Như vậy ta thay vào công thức: (phút).
+Tiện tinh :
*Chiếu sâu cắt t = 1 mm.
* Lượng chạy dao: So=0,36 mm/vòng (Bảng 5-4 STCNCTm [2]
* Vận tốc cắt: Vb = 93 m/ph ( 5-29[2]).
*Vận tốc cắt thực tế : Vt= Vb.k1.k2.k3.k4.
Vt =93.1,2.1,15.1=126,96 ( m/ph)
Số vòng quay tính toán:
nt=
Chọn số vòng quay của trục chính: nm= 800 (v/ph).
Vtt=
*Lực cắt Pz = 50kg
*Công suất cắt:
N = 1,026 < Nm =7,5 kw
vậy máy đủ công suất.
*Thời gian gia công cơ bản
to =
2.22 . Tiện trục kích thước ệ30 :
+Tiện thô:
Với chiều sâu cắt: t = 2,5 mm.
a. Tính chiều dài cắt theo công thức trong ST GCC:
L = Lct + yc + yvr
Lct: Chiều dài gia công của chi tiết, ta có Lct = 8(mm).
yc: Chiều dài vào cắt,.
yvr: Chiều dài vào ra (khoảng thoát) của dao.
yc, yvr được chọn tuỳ theo điều kiện gia công, phụ thuộc vào kết cấu của dụng cụ, lượng dư gia công, hình dạng và kích thước của chi tiết gia công.
Tra bảng 2.60 ST GCC ta được yc = 2(mm) với góc nghiêng j = 45°.
Tra bảng 2.61 ST GCC ta tra được yvr = 6(mm) với dạng phôi đúc.
Như vậy ta có: L = Lct + yc + yvr = 8 + 2 + 6 = 16(mm).
b. Bước tiến dao:
Đây là bước tiện ngoài đối với gang do đó theo bảng 2.62 ST GCC ta có: Sb = 0,8(mm/vòng).
+. Tính bước tiến dao theo công thức trong ST GCC: St = Sb.k
k: Hệ số điều chỉnh tuỳ theo điều kiện gia công, ở đây ta chọn
k = 1.
Vậy St = Sb.k = 0,8.1 = 0,8(mm/vòng).
+. Chọn lại bước tiến dao theo máy S0 £ Smáy, ở đây ta chọn
S0 = 0,8(mm/vòng).
c. Tính vận tốc cắt và số vòng quay trục chính:
+. Đây là bước tiện ngoài do đó ta chọn vận tốc cắt theo bảng 2.65
ST GCC ta được:
Với góc nghiêng chính j = 45°, t = 1,5(mm) ta tra được
vb = 66(m/phút).
+. Tính vận tốc cắt: Theo công thức trong ST GCC ta có:
v = vb.k1.k2.k3 (m/phút).
- k1, k2, k3: Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt tra theo các bảng trong ST GCC.
Theo bảng 2.69 ở nguyên công này là nguyên công tiện thô và gia công có vỏ cứng và vật liệu được gia công có HB < 207 do đó ta chọn
k1 = 1,0.
Theo bảng 2.73 với vật liệu gia công là gang xám và vật liệu dụng cụ là BK8, đồng thời ta chọn tuổi bền của dụng cụ là T = 60(phút) do đó ta tra được k2 = 1,0.
Theo bảng 2.75 ta chọn k3 = 1,0.
Như vậy ta có: v = vb.k1.k2.k3 = 66.1,0.1,0.1,0 = 66(m/phút).
+. Tính tốc độ quay của trục chính:
D: Đường kính bề mặt gia công và D = 30(mm).
Thay vào công thức được: (vòng/phút).
+. Chọn lại tốc độ quay của trục chính theo máy n £ nmáy.
Ta chọn trong bảng số vòng quay tiêu chuẩn n = 620(vòng/phút).
+. Tính lại vận tốc cắt: Tính theo công thức có trong ST GCC:
(m/phút).
1) Tính lực cắt:
Tra bảng 2.76 ST GCC với lượng tiến dao như trên ta chọn Pzb= 250
Tính lực cắt theo công thức: Pz=Pzb.kp1.kp2
Với kp1,kp2: Các hệ số điều chỉnh lực cắt.
ra bảng 2.77 ST GCC ta có kp1= 0,6
Tra bảng 2.78ST GCC ta có kp2=1,0 với dao tiện có góc trước g=10°.
Vậy Pz= 250.0,6.1,0 = 150 (KG)
- Tính công suất cắt theo công thức:
- Kiểm tra khả năng công suất của máy: Nc< Nđc.h
Ta có Nđc.h = 4,5.0,8 = 3,6(kw). Như vậy công suất của máy là đảm bảo.
- Tính thời gian gia công cơ bản: Thời gian cơ bản được tính theo công thức trong bảng 3.1 ST GCC:
(phút).
L = 8(mm): Chiều dài gia công.
Như vậy ta thay vào công thức: (phút).
+Tiện tinh :
*Chiều sâu cắt t = 1 mm.
* Lượng chạy dao: So=0,36 mm/vòng (Bảng 5-4 STCNCTm [2]
* Vận tốc cắt: Vb = 93 m/ph ( 5-29[2]).
*Vận tốc cắt thực tế : Vt= Vb.k1.k2.k3.k4.
Vt =93.1,2.1,15.1=126,96 ( m/ph)
* vòng quay tính toán Số:
nt=
Chọn số vòng quay của trục chính: nm= 800(v/ph).
Vtt=
*Lực cắt Pz = 50kg
*Công suất cắt:
N = 1,026 < Nm =7,5 kw
vậy máy đủ công suất.
*Thời gian gia công cơ bản
to =
*bảng chế độ cắt :
........................................
13-NGUYÊN CÔNG XIII: kiểm tra độ vuông góc giữa tâm lỗ với mặt đáy
-Dùng một trục lồng vào lỗ đường kính ệ 25 sau đó ta dùng ke vuông góc để kiểm tra .
-Đặt ke vuông góc sát vào trục kiểm và mặt đáy sau đó ta dùng lá sắt có bề dày là 0,05mm xuyên thử qua tiết diện giữa ke và trục kiểm . nếu lá sắt không qua được khe hở đó thì độ vuông góc giữa tâm lỗ và mặt đáy được đảm bảo . Và ngược lại nếu lá thép đó xuyên qua khe hở đó thì độ vuông góc giữa tâm lỗ và mặt đáy không đạt yêu cầu.
14-Nguyên công XIV : Kiểm tra độ đồng tâm giữa trục ệ30 và ệ50 với tâm lỗ ệ25
-Lồng trục kiểm vao lỗ có đường kính ệ25 sau đó đặt đồng hồ lên trục kiểm và cho đầu mũi của đồng hồ chạm vào trục ệ30 và ệ50 sau đó điều chỉnh cho kim đồng hồ về vạch 0.
-Cho phôI quay quanh trục kiểm sau đó ta quan sát đồng hồ :
+Nếu kim đồng hồ không chỉ quá giá trị 0,05 thì chứng tỏ trục ệ30 và ệ50 với tâm lỗ ệ25 đồng tâm
+Nếu kimđồng hồ chạy vượt quá 0,05mm thì độ đông tâm giữa trục ệ30 và ệ50với tâm lỗ không dược đảm bảo.
15- Xác định thời gian nguyên công
Tổng thời gian cơ bản là :
To=1,04+1,29+2,58+2,5+2,67+0,8+0,38+0,1+3,15+4,7+0,27+1,29+2,58
+0,245+0,059+5,625+0,094+0,038+5,6+0,045+0,135+0,11=35,301(phút)
Thời gian nguyên công (Thời gian từng chiếc) : Ttc= To +Tp +Tpv +Ttn
To- Thời gian cơ bản
Tp- Thời gian phụ = 10%To =3,530 phút.
Tpv- Thời gian phục vụ = 11%T0 = 3,883 phút.
Ttn- Thời gian nghỉ = 5%To =1,765phút.
Vậy Ttc = 35,301+ 3,53 + 3,883 + 1,765 = 44,479 phút.
CHƯƠNG III :
THIẾT KẾ ĐỒ GÁ GÁ ĐẶT CHI TIẾT CHO NGUYÊN
CÔNG GIA CÔNG LỖ ĐƯỜNG KÍNH F8
Nguyên công gia công lỗ F8 phải qua 2 bước : khoan và tarô . Vì vậy khi tính toán đồ gá ta chỉ cần tính cho nguyên công khoan
1-Phân tích sơ đồ gá đặt và yêu cầu kỹ thuật của nguyên công gia công
lỗ F8
Yêu cầu đối với lỗ F8 là phải nằm song song với mặt đáy của chi tiết và phải vuông góc với 2 mặt đầu do vậy để gia công được ta phải định vị đủ 6 bậc tự do.
+ Mặt phẳng đáy định vị 3 bậc tự do và có. Mặt phẳng này được dùng 2 phiến tỳ để hạn chế.
+ Lỗ trụ F25 định vị hạn chế 2 bậc tự do và có Rz = 1,25 .Dùng 1 chốt trụ ngắn và 1 chốt trám định vị vào lỗ F8 hạn chế một bậc tự do
Chuyển động cắt song song với mặt đáy và vuông góc với lỗ định vị F25
Hướng của lực kẹp vuông góc với mặt phẳng định vị và vuông góc với chuyển động cắt.
Kích thước gia công cần đạt được là F8
2- Xác định mô men cắt Mx và lực dọc trục Po
+ Tính mô men xoắn Mx khi khoan
MX = 10 .CM.Dq. tx S y.Kp
CM = 0,088 ; q = 1 ; x = 0 ; y = 0,8 Bảng 5-32 Sổ tay CNCTM II
KP = KLV = 1 Bảng 5-9
Þ MX = 10 .0,88.71. 3,5 0 . 0,4 0,8.1 = 51,7 Nm
+ Tính lực chiều trục p0
p0 = 10 .Cp. tx .Dq. S y.Kp
CP = 62 ; q = 1 ; x = 0 ; y = 0,8 Bảng 5-32 Sổ tay CNCTM II
- P0 = 10.62.3,50 . 7 0.0,40,8.1 = 297,88 N
+ Công suất cắt Ne
Ne = Kw < Nm = 4 Kw
Xác định lực cắt, tính lực kẹp
Tính mô men gây lật do lực dọc trục Po và mô men xoắn Mx gây ra
+ Do Po :
M1= Po.52 = 297,88 . 52 = 15489,76 Nmm
+ Do Mx :
M2 = .101 = .101 = 853882,86 Nmm
Vậy lực kẹp cần thi MX = 10 .CM.Dq. tx S y.Kp
CM = 0,088 ; q = 1; x = 0 ; y = 0,8 Bảng 5-32 Sổ tay CNCTM II
KP = KLV = 1 Bảng 5-9
Þ MX = 10 .0,88.71. 3,5 0 0,4 0,8.1 = 29,59 Nm
+ Tính lực chiều trục p0
p0 = 10 .Cp. tx .Dq. S y.Kp
CP = 62 ; q = 1 ; x = 0 ; y = 0,8 Bảng 5-32 Sổ tay CNCTM II
- P0 = 10.62.3,50 . 7 0.0,40,8.1 = 297,88 N
+ Công suất cắt Ne
Ne = = Kw < Nm = 4 Kw
biết W là :
W = .K = .K = 8693,7.K ( N )
K: là hệ số an toàn,được tính như sau :
K = Ko.K1. K2. K3. K4. K5. K6
Với : Ko:là hệ số an toàn trong mọi trường hợp , lấy Ko=1,5
K1:là hệ số kể đến lượng dư không đều ,khi khoan lỗ rỗng lấy K2=1
K2:là hệ số kể đến dao cùn làm tăng lực cắt ,lấy Ko=1
K3:là hệ số kể đến lực cắt không liên tục , lấy K3=1
K4:là hệ số kể đến nguồn sinh lực , kẹp chặt bằng tay lấy K4=1,3
K5:là hệ số kể đến vị trí tay quay , lấy K5=1,2
Ko:là hệ số kể đến tính chất tiếp xúc , lấy K6=1
Từ đó tính được : K = 1,5.1.1.1.1,3.1,2.1 = 2,34 lấy K = 2,5
Thay vào công thức tính lực kẹp ta có :
W = 8693,7. 2,5 = 21734,3 = 2173,43 kG
* Chọn cơ cấu kẹp và cơ cấu sinh lực
Cơ cấu kẹp chặt phải thoả mãn các yêu cầu : khi kẹp phải giữ đúng vị trí phôi lực kẹp tạo ra phải đủ ,không làm biến dạng phôi , kết cấu nhỏ gọn ,thao tác thuận lợi và an toàn .Với các yêu cầu như vậy ta chọn cơ cấu kẹp là cơ cấu đòn kẹp , kẹp chặt bằng ren.
Cơ cấu sinh lực là tay công nhân
4.Chọn cơ cấu dẫn hướng và các cơ cấu khác
*Cơ cấu dẫn hướng
Với đồ gá khoan , thì cơ cấu dẫn hướng là một bộ phận quan trọng ,nó xác định trực tiếp vị trí của mũi khoan và tăng độ cứng vững của dụng cụ trong quá trình gia công.
Cơ cấu dẫn hướng được dùng là phiến dẫn cố định , bạc dẫn được chọn là loại bạc thay nhanh
* Các cơ cấu khác
Cơ cấu kẹp chặt đồ gá lên bàn máy là Bulông và đai ốc .
Thân đồ gá được chọn theo kết cấu như bản vẽ lắp , thân được chế tạo bằng gang
5.Xác định sai số chế tạo đồ gá
Sai số chế tạo đồ gá cho phép theo yêu cầu của nguyên công để quy định điều kiện kĩ thuật chế tạo và lắp ráp đồ gá.
Như vậy ta có:
+Sai số gá đặt cho phép :
Suy ra :
Trong đó
ek: là sai số do kẹp chặt phôi , trong trường hợp này lực kẹp vuông góc với phương kích thước thực hiện do đó ek= 0
em: là sai số do mòn đồ gá,ta có em= b.
elđ: là sai số do lắp đặt đồ gá , lấy elđ= 10 mm
ec : là sai số chuẩn do định vị chi tiết gia công ec=0
egđ: là sai số gá đặt,
với d = 0,023 mm là sai lệch cho phép về vị trí của nguyên công,
ta có egđ = (1/5-:-1/2).50 = 20 mm
vậy
CHƯƠNG IV: GIA CÔNG CHI TIẾT TRÊN MÁY CNC
Gia công trục ệ30 và ệ50 và gia công rãnh trong ệ35
O0001
N1 G90G97G95;
N2 G00X30Z50;
N3 T0101S1000M03;
N4 G00X30Z2;
N5 G24X0Z1F0.08;
N6 Z0 ;
N7 G73U1R0.2;
N8 G73P9 Q13 U0.02W0.01F0.05;
N9 X30Z0;
N10 Z-8;
N11 X50;
N12 Z-38;
N13 X60;
N14 G00X30Z50 ;
N15 M05;
N16 T0202 S2000M03;
N17 G00X30Z0;
N18 G72P9Q13F0.02;
N19 G00X30Z50;
N20 M05;
N21 G00X200Z50;
N22 G92X157Z0;
N23 T0303S500F0.05M03;
N24 G00X0Z0;
N25 G00X4Z-60;
N26 G77R0.01;
N27 G77X35Z-60P1000Q900R0.5F0.05;
N28 G00X0Z-60;
N29 G00X0Z10;
N30 G00X200Z50;
N31 M05M30;
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Pgs-Pts - Trần Văn Địch –1999
- Sổ tay công nghệ chế tạo máy
Pgs-Pts - Trần Văn Địch vàPgs-Pts Nguyễn Đắc lộc –2000
- Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá Pgs-Pts– Lê Văn Tiến –1999
- Công nghệ chế tạo máy tập1và 2 Pgs-Pts– Nguyễn Đắc lộc –1999
- Máy cắt kim loại –Nguyễn Thế Lưỡng
- Cơ sở máy công cụ
- Dung sai –Ninh Đức Tốn
Mục lục Trang
Lời nói đầu 1
chương1 : Thiết kế quy trình công nghệ 1
I-Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết 3
II- Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết 3
III- Xác định dạng sản xuất 4
IV- Xác định phương pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ chi tiết
lồng phôi 6...
V- Lập thứ tự các nguyên công 6
1- Xác định đường lối công nghệ 6
2-Chọn phương pháp gia công 6
3-Thứ tự nguyên công 7
............................................................................................................................
VI- Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho các bề mặt còn lại 1-Tính lượng dư khi gia công lỗF25+0.25 8
2-Tra lượng dư cho các nguyên công còn lại 9
Chương 2 : Thiết kế nguyên công 11
1-Nguyên công 1 : Tạo PhôI 11
2-Nguyên công 2 : Tiện trục ệ30 và ệ50 13
3-Nguyên công 3 : Phay mặt đáy và khoan lỗ ệ50 21
4-Nguyên công 4 : Phay mặt D 27
5-Nguyên công 5 : Phay mặt C 32
6-Nguyên công 6 :Khoan 3 lỗ ệ7 36
7-Nguyên công 7 : Khoét Doa lỗ ệ25 39
8-Nguyên công 8 : Phay mặt B 44
9-Nguyên công 9 : Tiện rãnh và tiện côn 46
10-Nguyên công 10 : Xọc rãnh 53
11-Nguyên công 11 : Khoan và tarô lỗ ệ8 56
12-Nguyên công 12 :Tarô 3 lỗ ệ8 và lỗ ệ16 60
13-Nguyên công 13 : Kiểm tra độ vuông góc giữa tâm lỗ và mặtđáy 64
14-Nguyên công 14 : Kiểm tra độ đông tâm giữa tâm lỗ và hai
trục 30 và ệ50 65
15- Xác định thời gian nguyên công 66 .
Chương 3: 54
Thiết kế đồ gá gá đặt chi tiết của nguyên công khoét - doa lỗ F40 67..
1-Phân tích sơ đồ gá đặt và yêu cầu kỹ thuật của nguyên công
khoét-doa lỗ F25+0.25 67
2- Xác định mô men cắt và lực cắt 67...
3- Xác định lực cắt, tính lực kẹp 68
4- Chọn cơ cấu dẫn hướng và các cơ cấu khác 68
5-Xác định sai số gá đặt 69
Chương 4 : Gia công trên CNC 71
Bảng liệt kê danh sách các chi tiết của đồ gá cho nguyên công khoét 73
Tài liệuthamkhảo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1] : Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
[2] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 3 tập)
[3] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[4] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[5] : Sổ tay nhiệt luyện
[6] : Công nghệ chế tạo máy tập 1
[7] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 7 tập)
[8] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy toàn tập (trường ĐHBK