THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐẾ ĐHCN

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐẾ ĐHCN
MÃ TÀI LIỆU 100401000016
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, thuyết minh...., Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, .Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn.... Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá.................
GIÁ 989,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 05/05/2024
9 10 5 18590 17500
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐẾ ĐHCN Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐẾ ĐHCN, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy ĐẾ, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy ĐẾ, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết ĐẾ

 

Bộ Công Thương

Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM.

Khoa Cơ Khí

Bộ môn Công Nghệ Chế Tạo Máy

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Họ tên sinh viên:

……………………

……………………

……………………

……………………

Ngành: Cơ Khí Chế Tạo Máy.

Lớp: …………………

 

1. Đầu đề đồ án:

- Thiết kế quy trình công nghệ gia công ĐẾ ….

2. Số liệu ban đầu:

- Bản vẽ chi tiết.

- Sản lượng: …..

3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:

a. Xác định dạng sản xuất.

b. Phân tích chi tiết gia công.

c. Chọn dạng dạng phôi và phương pháp chế tạo.

d. Chọn tiến trình gia công.

e. Thiết kế nguyên công.

f. Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian.

g. Xác định chế độ cắt và thời gian gia công cơ bản.

h. Lập phiếu tổng hợp nguyên công.

i. Thiết kế đồ gá.

4. Các loại bản vẽ và đồ thị:

a. Bản vẽ chi tiết, A 3

b. Bản vẽ phôi, A 3

c. Bản vẽ sơ đồ nguyên công, A 3

d. Bản vẽ đồ gá, A 2 hay A 1.

5. Ngày bàn giao đồ án: …/…/…..

6. Ngày hoàn thành đồ án: …/…/…..

Giáo viên hướng dẫn

 

Phần I :PHÂN TÍCH SẢN PHẨM

I.Phân tích công dụng & Điều kiện làm việc của chi tiết gia công

- Chi tiết đế giử chức năng chịu lực và cố định cho chi tiết khác.

- Điều kiện làm việc có thể trong môi trường tỉnh hoặc rung động, chịu lực kéo, nén, chịu cắt tại các lổ bu long, lỗ ren.

II.Phaân tích vaät lieäu

     1.Öu ñieåm:

         -Chi tiết được làm bằng vật liệu thép C45, có độ bền cao, có thể nhiệt luyện đạt độ cứng 30-40HRC

     2.Nhược điểm :

         -Chế tạo phôi và gia công khó hơn các loại thép CT3 thường.

     3.Giải thích ký hiệu : C45

         + C: chỉ ký hiệu thép cacbon kết cấu .

         + 45:  trong thép này chứa 0.45% cacbon

             • Cacbon (C) : 0.45%

             • Phót pho (P) : 0.3 %

             • Lưu huỳnh (S): 0.15 %

             • Man gang (Mn) : 0.5 ÷ 0.8 %

         Còn lại là sắt (Fe)

 III. Phân tích yêu cầu kỹ thuật

         Chi tiếc gia công của chúng ta phải đảm bảo 4 yếu tố :

          - Độ chính xác về kích thước

          -Độ chính xác về hình dáng hình học

          -Độ chính xác về vị trí tương quan

          -Độ chính xác về chất lượng bề mặt chi tiếc gia công

Phần II : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

 

I. Xác định dạng sản xuất

  • Mục đích của phần này là xác định hình thức tổ chức sản xuất  ( đơn chiếc, hàng loạt ( vừa ,lớn, nhỏ) , và hang khối ) .Để từ đó cải thiện tính công nghệ của chi tiết .
  • Để thực hiện việc này trước hết ta cần xác định sản lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm của nhà máy theo công thức sau :

N = N1 x m ( 1+  ) chiếc / năm

Ở đây :

             N : là số chi tiết được sản xuất trong 1 năm

             N1 : là số sản phẩm ( số máy) được sản xuất trong 1 năm

             m: là số chi tiết trong 1 sản phẩm

             β : số chi tiết được chế tạo thêm để dụ trữ ( 5 % đến 7 % ). Nếu

             tính số a % phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúc thì ta

             có công thức sau:

                   N = N1 – m (1 +  )

             Trong đó a = 3% đến 6 %

            N : với dạng sản xuất hang loạt vừa ( tra bảng 2. trang 13 sách

            thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy)

             Ta có N1 = 200 đến 500 (chiếc / năm)

              m = 1

              a + b = 10%

            Vaäy n = 500 x 1   = 500

PHẦN III :CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

Do vật liệu chế tạo chi tiết là thép C45, cùng với việc chi tiết được sản xuất hàng lọat lớn nên chi tiết đựơc dập cấp chính xác I. Chi tiết đựơc dập tạo hình trước, sau đó dập chính xác trong điều kiện chi tiết được nung nóng lên tới nhiệt độ khỏang 1150oc đến 1200oc trong lògiữ ổn định nhiệt độ. Lúc này b còn khỏang 5.1 KG/mm2 (Bảng 2-122 CNCTM). Ở trạng thái này thép đã chuyển từ tổ chức Pherit, Peclit sang tổ chức  Auxtenit có tính dẻo cao, cho nên khi dập phôi dập sẽ điền đầy vào khuôn dập.

Việc tạo phôi theo phương pháp dập khuôn hở sẽ tạo ra 1 lượng bavia nhất định cho chi tiết, cho nên khi vừa dập tạo hình xong, thì phôi sẽ được đưa qua giai đọan cắt mép bavia và đột lỗ f35 khi nhiệt độ phôi dập còn nằm trong giới hạn cho phép.

Các bề mặt gia công
   
Lượng dư cho phép ( mm )

1
    

2.3

2
    

2.3

3  (lỗ)
    

3

Vậy lúc này khối lượng của phôi sau khi được dập là khỏang 2.4Kg, phôi dập có Rz  40÷Rz10, độ chính xác đạt ± (0.1÷0.05) (Tra sáchCNCTM/161).

Lượng dư mỗi bên hai bề mặt là 2.3mm (Bảng 15 – Cẩm nang kĩ thuật), lượng dư chiều dài là 1.4mm ( Bảng 12 – Cẩm nang kĩ thuật)

    Bản vẽ khuôn dập:

.......................................

1.    Các lưu ý khi dập chi tiết:
Do chi tiết là thép 45nên  trong quá trình dập  cần lưu ý một số việc sau:
-    Do chi tiết cần phải được nung trong lò có nhiệt độ ổn định.
-    Sau khi dập xong chi tiết phải được làm nguội hợp lí để tránh tình trạng bị biến cứng bề mặt, cong vênh, nứt,…
.......................................

  • Chương 7 : TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ CẮT CHO NGUYÊN CÔNG 8
  •  
  •                                   Gia công lỗ   5

 

  • 1./ chiều sâu cắt t khi khoan:
  • T=D/2=2.5             
  • chạy dao s (mm/vòng)
  • Lượng chạy dao khi khoét bằng dao thép gió:
  • 2./ lượng Cs *D0.6 mm/vòng (trang 77 chế độ cắt gia công cơ khí)
  • Trong đó : Cs hệ số phụ thuộc  vào tính chất của vật liệu và yếu tố công nghệ khi tính lượng chạy dao
  • Theo bảng 1.3/83/chế độ cắt gia công cơ khí ta có Cs khi khoét là : 0.075
  • Khi khoét thô: S = 0.075*(24)0.6 = 0.505 mm/vòng
  • Theo máy ta chọn: Skthô = 0.96 mm/vòng
  •  
  • 3./ Tốc độ cắt v (m/phút)
  • V =  (m/phút)
  • Cv hệ số ảnh hưởng của diều kiện cắt đến tốc độ cắt
  • Zv số mũ biểu thị mức độ ảnh hưởng của đường kính đến tốc độ cắt
  • m, xv, yv số mũ xét đến ảnh hưởng của tuổi bền trung bình, lượng chạy dao, chiều sâu cắt đối với vận tốc cắt
  • kv hệ số hiểu chỉnh. Kv = kmv.knv.klv.kuv
  • theo bảng 3.3/84,85/chế độ cắt gia công cơ khí
  • khi khoét: vật liệu dao p18
  • cv = 16.3; zv = 0.3;xv = 0.2; yv = 0.3; m = 0.23
  • khi doa: vật liệu dao BK8
  • cv = 105; zv = 0.4;xv = 0.15; yv = 0.45; m = 0.4
  • Bảng 5.3/86    kmv = 0.9
  • Bảng 6.3/86   klv = 0.8
  • Bảng 7.1/17   knv = 1
  • Bảng 8.1/17   kuv = 0.83
  •   kv = 0.5976
  • Bảng 4.3/85 ta có: Tkhoét = 40 phút. Tdoa = 40 phút
  • Vậy tốc độ cắt là:
  • Khi khoét thô: V =   = 48.04 m/phút
  • Số vòng quay n =   =  = 637 vòng/phút
  • Theo máy ta chọn n = 750 vòng/phút
  •  
  •  
  •  
  • 4./ Mômen xoắn – lực chiều trục khi khoét, doa:
  •  
  • Khi khoét và doa thì lực chiều trục nhỏ nên bỏ qua.
  •  
  • Mômen xoắn:  M =   (KGm)
  •  
  • Cp hệ số đối với lực chiều trục xét đến điều kiện cắt nhất định.
  • Z là số răng dao, Z=4
  • Bảng 11.1/19   Cp = 92, Xp = 1,  yp=0.75
  • Bảng 12.1 và 13.1/21    Kmp =  = 1.03
  • Bảng 15.1/22 ta có  = 0.94 ;    = 1
  •   Kp = 1.03*0.94*1 = 0.96
  • Vậy ta được :
  • Khi khoét thô: M =  = 0.9KGm
  •  
  • Khi doa thô: M =  = 0.16  KGm
  • Khi doa thô: M =  = 0.04  KGm
  •  
  • 5./ Công suất cắt
  • N =   (kw)
  • Khi khoét thô: N=  = 0.7kw
  • Khi doa thô: N =  = 0.13 kw
  • So với công suất máy Nmáy = 6 kw đảm bảo làm việc an toàn.
  •  
  • B/ chế độ cắt khi khoét :
  •  
  • 1./ chiều sâu cắt t:
  • Khi D = 8               
  • 2./ lượng chạy dao s (mm/vòng)
  •  
  • Lượng chạy dao khi doa bằng dao BK8 :
  • S = Cs*D0.7 mm/vòng
  • Theo bảng 2.3/84 / chế độ cắt gia công cơ khí ta có Cs khi doa thô là 0.1
  • Khi doa thô: S = 0.1*(24.8)0.7 = 0.95 mm/vòng
  • Theo máy ta chọn: Sdthô = 0.96 mm/vòng.
  • Khi doa thô: V =   = 63,4 m/phút
  • Số vòng quay n =   =  = 813,7 vòng/phút
  • Theo máy ta chọn n = 750 vòng/phút
  • 1./ chiều sâu cắt t:
  • Khi D = 8               
  • 2./ lượng chạy dao s (mm/vòng)
  •  
  • Lượng chạy dao khi doa bằng dao BK8 :
  • S = Cs*D0.7 mm/vòng
  • Theo bảng 2.3/84 / chế độ cắt gia công cơ khí ta có Cs khi doa thô là 0.1
  • Khi doa thô: S = 0.1*(25)0.7 = 0.95 mm/vòng
  • Theo máy ta chọn: Sdthô = 0.96 mm/vòng.
  • Khi doa thô: V =   = 84,3m/phút
  • Số vòng quay n =   =  = 1073vòng/phút
  • Theo máy ta chọn n = 1100 vòng/phút
  •  
  • Công suất cắt
  • So với công suất máy Nmáy = 6 kw đảm bảo làm việc an toàn.
  •  

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐẾ ĐHCN, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy ĐẾ, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy ĐẾ, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết ĐẾ

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn