THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ỐNG CÔN BẮT CHẦY

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ỐNG CÔN BẮT CHẦY
MÃ TÀI LIỆU 100400200030
NGUỒN huongdandoan.com
MÔ TẢ 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D ..., Bản thuyết minh file DOC (DOCX), Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. .Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn.... Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá.................
GIÁ 989,000 VNĐ
ĐÁNH GIÁ 4.9 20/04/2024
9 10 5 18590 17500
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ỐNG CÔN BẮT CHẦY Reviewed by admin@doantotnghiep.vn on . Very good! Very good! Rating: 5

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ỐNG CÔN BẮT CHẦY, hướng dẫn thiết kế đồ gá

đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết, hướng dẫn quy trình công nghệ chế tạo máy,

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết ống côn bắt chầy của máy dập đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đã cho trong bản vẽ chi tiết.

II. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT.

Đây là một dạng chi tiết thuộc loại chi tiết dạng bạc.Đó là những chi tiết dạng ống tròn, thành mỏng…Trong quá trình làm việc chi tiết luôn chịu :

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ỐNG CÔN BẮT CHẦY

+ Mài mòn lớn

+ ứng suất thay đổi theo chu kì

+ Lực va đập

+ Tải trọng động lớn

Cũng như các chi tiết dạng khác, tính công nghệ trong việ gia công để đạt các yêu cầu kĩ thuật cần thiết .Trước hết cần chú ý đến đặc trưng quan trọng đối cới các chi tiết dạng bạc là tỉ số giữa chiều dài và đường kính ngoài lớn nhất của chi tiết. Tỉ số phải thoả mãn trong giới hạn: 0,5 ¸  3,5

          Tiếp đến phải chú ý đến kích thước lỗ của bạc bởi vì cùng một đường kính gia công lỗ bao giờ cũng khó hơn gia công trục.

Bề dày của thành bạc cũng không nên quá mỏng để tránh biến dạng khi gia công và nhiệt luyện.

Theo đề bài: như vậy thoả mãn điều kiện

Yêu cầu kỹ thuật cơ bản.

  • Độ không song song tâm mặt côn và lỗ f60 và f210 < 0,02
  • Độ ô van mặt côn < 0,02.
  •   Nhiệt luyện đặt HRC = 40 - 50

II. PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT.

Cũng như các chi tiết dạng khác, tính công nghệ trong việ gia công để đạt các yêu cầu kĩ thuật cần thiết .Trước hết cần chú ý đến đặc trưng quan trọng đối cới các chi tiết dạng bạc là tỉ số giữa chiều dài và đường kính ngoài lớn nhất của chi tiết. Tỉ số phải thoả mãn trong giới hạn: 0,5 ¸  3,5

          Tiếp đến phải chú ý đến kích thước lỗ của bạc bởi vì cùng một đường kính gia công lỗ bao giờ cũng khó hơn gia công trục.

     Bề dày của thành bạc cũng không nên quá mỏng để tránh biến dạng khi gia công và nhiệt luyện.

Theo đề bài:    như vậy thoả mãn điều kiện

Đường kính lỗ f146 phải giảm xuống f140 để thnhf lỗ f17 sẽ không quá mỏng, tránh biến dạng khi gia công .

Khi gia công chi tiết dạg bạc, yêu cầu kĩ thuật quan tọng nhất là độ không đồng tâm giữa mặt ngoài và mặt lỗ, cũng như dộ vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ. Cụ thể như sau:

+ Mặt trụ ngoài f210 và f100 đạt cấp chính xác: 7 - 10.

+ Độ nhám mặt đầu: Ra=2,5 ;Rz= 40 – 10

+ Độ không vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ

+ Độ nhám bề mặt ngoài Ra= 2,5.

+ Độ nhám bề mặt lỗ Ra = 2,5 – 0,

           III. XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT.

Để xác định dạng sản xuất ta phải dựa vào trọng lượng của chi tiết và sản lượng chi tiết hàng năm.

a) Tính trọng lượng của chi tiết.

- Tính thể tích chi tiết.

Để tính được thể tích của chi tiết ta tiến hành chi chi tiết ra làm nhiều phần để tính các Vi sau đó lấy tổng các Vi vậy sau khi tính toán ta được V = 1,3(dm3)

- Khối lượng riêng của hợp kim thép : g = 7,85 kG/dm3.

- Trọng lượng của chi tiết.

                                  Q = g.V

Vậy Q = 1,3.7,85 =10,3 (kg)

b) Tính sản lượng chi tiết.

Sản lượng chi tiết hàng năm được xác định theo công thức :

  N - Số chi tiết được sản xuất trong 1 năm.

N1 - Số sản phẩm được giao N1 = 10000.

m - Số chi tiết trong 1 sản phẩm, (m =1).

b - Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ ( lấy b = 6).

a - Tính đến tỷ lệ % phế phẩm (a = 4).

 c) Xác định dạng sản xuất.

Dạng sản xuất được xác định theo bảng 2 TKĐACNCTM ta có dạng sản xuất hàng hàng khối.

IV. CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI.

- Do các đặc điểm của phôi như :

+ Sản xuất hàng khối.

+ Vật liệu là thép.

+ Chi tiết không lớn.

- Do đó, có thể chế tạo chi tiết theo phương pháp đúc trong khuôn cát. Căn cứ vào điều kiện sản xuất của nước ta, qui định phương pháp đúc trong khuôn cát với:

+ Khuôn cát  làm bằng máy.

+ Mẫu làm băng kim loại

 - Chọn mặt phân khuôn : Mặt phân khuôn được biểu diễn trên hình vẽ.

...................................................................................................................

. THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT.

1. Xác định đường lối công nghệ.

Sau khi phân tích kết cấu của chi tiết, dạng sản xuất là hàng khối và trong điều kiện sản xuất ở nước ta hiện nay, ta chọn phương án phân tán nguyên công, sử dụng nhiều đồ gá chuyên dùng để gia công trên các máy thông dụng.

2. Tính toán và lập qui trình công nghệ gia công chi tiết.

 

Nguyên công tạo phôi.

Chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

Đúc trong khuôn cát, mẫu bằng kim loại.

           Nguyên công ủ và làm sạch phôi.

Sau khi đúc, phôi phải được ủ để khử ứng suất dư, sau đó phôi phải được làm sạch trước khi gia công cơ.

Từ  những sự phân tích trên đây ta có thể có được các nguyên công chủ yếu để gia công sau :

- Nguyên công 1 : Gia công đầu to (tiện ngoài, mặt đầu, vai, tiện lỗ f140)

đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

- Nguyên công 2 : Gia công đầu nhỏ (tiện ngoài, mặt đầu, vai, tiện côn ngoài, tiện ren M100´2)

- Nguyên công 3 : Gia công lỗ f60(khoét, doa)

- Nguyên công 4 : Gia công các lỗ ở đầu lớn (4 lỗ f17, 2 lỗ ren M16 )­­.

- Nguyên công 5 : Tiện côn trong đầu nhỏ với độ côn100.

- Nguyên công 6 : Tổng kiểm tra

bài tập lớn công nghệ chế tạo máy ỐNG CÔN BẮT CHẦY

            Nguyên công 1: Gia công đầu to 

(Nguyên công tạo mặt phẳng tinh để gia công các mặt khác)

· Định vị và kẹp chặt.

Chi tiết được định vị trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm mặt đầu(f100) được tỳ sát vào một mặt phẳng của mâm cặp (hạn chế 3 bậc tự do), 3 chấu hạn chế chi tiết 2 bậc tự do. Như vậy chi tiết bị hạn chế 5 bậc tự do.

· Tính toán lượng dư gia công.

+ Bước 1 : Tiện khoả mặt đầu đạt kích thước f210

  • Với kích thước lớn nhất f210 tra bảng 394 sổ tay công nghệ tập 1ta có:

 lượng dư là Z = 2,5(mm).


THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT



  • Tiêu chí duyệt nhận xét
    • Tối thiểu 30 từ, viết bằng tiếng Việt chuẩn, có dấu.
    • Nội dung là duy nhất và do chính người gửi nhận xét viết.
    • Hữu ích đối với người đọc: nêu rõ điểm tốt/chưa tốt của đồ án, tài liệu
    • Không mang tính quảng cáo, kêu gọi tải đồ án một cách không cần thiết.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

doantotnghiep.vn@gmail.com

Gửi thắc mắc yêu cầu qua mail

094.640.2200

Hotline hỗ trợ thanh toán 24/24
Hỏi đáp, hướng dẫn