NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ĐỒNG HỒ CƠ KHÍ DÙNG TRỌNG LỰC VẬT NẶNG
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................... 1
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN............................................................ 2
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG........................................................................... 3
MỤC LỤC......................................................................................................... 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG HỒ CƠ KHÍ........................................... 6
1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒNG HỒ CƠ KHÍ............. 6
1.1.1 Lịch sử phát triển................................................................................ 6
1.1.2 Các loại đồng hồ khác........................................................................ 7
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỒNG HỒ CƠ KHÍ...................................................... 9
1.3 ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA ĐỒNG HỒ CƠ KHÍ........................................... 10
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY................ 11
2.1 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐỒNG HỒ................................................... 11
2.1.1 Mặt số.............................................................................................. 11
2.1.2 Bộ máy............................................................................................ 12
2.1.3 Kim đồng hồ.................................................................................... 12
2.1.4 Thân đồng hồ................................................................................... 13
2.2 LỰA CHỌN CƠ CẤU LÊN DÂY CÓT................................................... 14
2.2.1 Đồng hồ lên dây cót bằng tay............................................................ 14
2.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC....................................................................... 16
2.4 CÁC ĐỒNG HỒ SỬ DỤNG PHẦN DIỀU KHIỂN KHÁC................... 16
2.4.1 Sử dụng lo xo xoắn ốc..................................................................... 16
2.4.2 Đồng hồ tự động lên dây cót............................................................ 17
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CỦA MÁY............ 18
3.1 TỈ SỐ TRUYỀN...................................................................................... 18
3.2 CHIỀU DÀI DÂY TREO........................................................................ 18
3.3 THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC BÁNH RĂNG............................................. 19
CHƯƠNG 4: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN................................. 30
4.1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG....................................................................... 30
4.2 HƯỚNG DẪN BẢO QUẢN.................................................................... 30
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................... 31
5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.......................................................................... 31
5.2 KẾT QUẢ CHƯA ĐẠT ĐƯỢC............................................................... 31
5.3 HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI..................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 32
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG HỒ CƠ KHÍ
1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỒNG HỒ CƠ KHÍ:
1.1.1 Lịch sử phát triển
Những người thợ làm đồng hồ đã cải tiến phát minh của mình dưới nhiều hình thức khác nhau. Thiết kế những loại đồng hồ càng lúc càng nhỏ dần dần trở thành một thách thức lớn, bởi vì họ còn phải bảo đảm tính chính xác và bền bỉ của đồng hồ. Đồng hồ có thể là một tác phẩm nghệ thuật của một nghệ sĩ tài năng nhưng cũng có thể được sản xuất hàng loạt để sử dụng trong nhà.
Đầu tiên, hệ thống dây cót được phát triển vào thế kỉ 15, và đó đã trở thành một thách thức mới cho những người thợ làm dồng hồ.
Kim phút xuất hiện đầu tiên ở đồng hồ vào năm 1475, được nhắc đến trong Almanus Manuscript của nhà tu Paul.
Trong suốt thế kỉ 15 và 16, nghệ thuật làm đồng hồ phát triển ở những thị trấn như Nürnberg, Augsburg, Blois. Một số đồng hồ chỉ có một kim và bề mặt đồng hồ được chia làm 4 khoảng để người đọc dễ dàng theo dõi đồng hồ. Một hệ thống hồi hoàn chỉnh được thiết kế bởi Jobst Burgi vào năm 1585. Những chiếc đồng hồ chính xác của ông đã giúp Johannes Kepler và Tycho Brahe quan sát thiên văn với độ chính xác cao hơn.
Kim giây xuất hiện vào khoảng năm 1560 trong bộ sưu tập của Fremersdorf. Tuy nhiên nó hoạt động không được chính xác lắm, và kim giây chỉ giúp cho chúng ta nhận ra rằng đồng hồ vẫn còn hoạt động.
Vào năm 1653, Galileo Galilei phát minh ra con lắc dẫn đến sự ra đời của đồng hồ quả lắc do Christiaan Huygens chế tạo. Ông đã xác định nếu con lắc có độ dài là 99,38 cm thì một chu kì của nó sẽ là đúng 1 giây. Vào năm 1670, William Clement phát minh ra hệ thống hồi dạng mỏ neo giúp nâng độ chính xác. Từ đó, kim phút và kim giây xuất hiện ở hầu hết những loại đồng hồ.
Vào năm 1761, một người thợ làm đồng hồ tên John Harrison đã đạt được một giải thưởng lớn khi đã chế tạo thành công một đồng hồ chỉ chạy sai 5 giây trong vòng 10 ngày.
William Clement vào năm 1670 thiết kế đưa đồng hồ quả lắc vào trong một hộp dài, từ đó nó trở thành một vật dụng trang trí trong rất nhiều gia đình thời đó.
Vào 17 tháng 11 năm 1797, Eli Terry đăng ký bản quyền về đồng hồ đầu tiên. Ông là một trong số những người thiết lập công nghiệp đồng hồ ở Hoa Kỳ.
1.1.2 Các loại đồng hồ khác
a) Đồng hồ cát
Một trong những giải pháp đầu tiên mà con người biết đến là đồng hồ mặt trời, nhưng chỉ có thể để đo những khoảng thời gian nhỏ vào ban ngày bằng cách sử dụng bóng của Mặt Trời chiếu lên qua những cột mốc.
Về sau, đèn cầy và các loại nhang được sử dụng để đo thời gian. Khoảng thời gian để chúng cháy hết xấp xỉ bằng nhau và thường được dùng để ước tính thời gian.
Ngoài ra còn có những loại đồng hồ cát. Ở đó, cát mịn được cho chảy qua một cái lỗ nhỏ ở một tốc độ nhất định,từ đó xác định một khoảng thời gian.
Hình 1.1: Đồng hồ cát
b) Đồng hồ nước
Đồng hồ nước đơn giản nhất gồm một bình hình trụ có chia độ nối với một ống nhỏ. Một bình chứa nước có chỗ thoát bớt, giữ cho nước chảy vào ống nhỏ với một lưu lượng nhất định. Sau khi bình hình trụ đã đầy, nước tự động chảy ra ngoài qua một ống hình chữ U nhờ nguyên tắc bình thông đáy. Người ta căn cứ vào mực nước dâng lên trong bình hình trụ để biết thời gian. Thí dụ mực nước lên tới vạch thứ 7 thì vào lúc đó, đồng hồ nước chỉ 7 giờ.
Các đồng hồ nước được cải tiến dần dần: một chiếc phao nổi trên mặt nước mang thanh gỗ có gắn một kim chỉ thị và kim này di chuyển trước một bảng có ghi thời giờ. Về sau trục của phao nổi lại được mắc vào một bánh xe răng cưa làm chuyển động kim chỉ thị trước một mặt có chia độ.
Hình 1.2: Đồng hồ nước
c) Đồng hồ mặt trời
Đồng hồ mặt trời có nhiều loại, nhiều hình dạng. Cái đơn giản nhất là một cây gậy cắm thẳng đúng lên với tên gọi là “ cột chỉ giờ”. Loại cột này có cái nhỏ có cái lớn như chiếc Kim Cléopatre (Cleopatra’s Needle) hiện nay còn dựng tại công viên, thành phố New York. Cột chỉ giờ đã mang lại nhiều khuyết điểm : trong suốt một năm và cùng một giờ trong ngày, bóng của cột thay đổi cả về chiều dày lẫn về phương hướng. Mặc dù người ta đã thay đổi cây gậy bằng những “dồng hồ bóng mát” chôn chặt dưới đất, tất cả khuyết điểm trên vẫn còn tồn tại. Để sửa bớt các điều bất lợi, người thời xưa nghĩ ra các “nhật quỹ” (cadran solaire). Nhật quỹ là một thứ đồng hồ mặt trời, gồm có một miếng gỗ vuông nằm ngang và một miếng gỗ cắt chéo đóng thẳng góc với mặt nằm ngang. Miếng gỗ chéo có cạnh chéo song song với trục của quả đất, nghĩa là hướng về ngôi sao Bắc Đẩu. Nhờ điều sau này các bóng mát không thay đổi về phương hướng nữa và người thời cổ có được các độ chia nhất định. Cách dùng các nhật quỹ rất đơn giản: khi đặt nhật quỹ ở ngoài nắng, nếu bóng của nhật quỹ sát với cạnh số 9 thì lúc bấy giờ là 9 giờ. Nhật quỹ không phải là dụng cụ đo giờ chính xác và chỉ xử dụng được vào ngày có nắng. Nhật quỹ cần được chế tạo thích hợp với từng địa phương. Có kẻ đã ăn trộm một chiếc nhật quỹ tại Ai Cập và mang về đặt tại Hy Lạp. Tại nơi này, nhật quỹ đó đã chỉ sai giờ khiến cho kẻ ăn trộm phải thắc mắc. |
Nhật quỹ được dùng từ thời xa xưa. Loại nhật quỹ cổ nhất còn sót lại tại Ai Cập được làm từ thế kỷ 15 trước Tây Lịch. Người Ai Cập cũng như người Hy Lạp rất ưa thích loại đồng hồ mặt trời này. Tới thế kỷ 19, các tay thợ sửa đồng hồ còn dùng các nhật quỹ thích hợp để lấy giờ. Người La Mã trái lại đã không chú trọng đến thứ dụng cụ đo thời gian này vì mãi tới năm 491 mà họ còn dùng một cột chỉ giờ cắm trước Hội Trường để giới hạn các bài diễn văn của các nhà hùng biện. |
Hình 1.3: Đồng hồ mặt trời đơn giản Hình 1.4:Đồng hồ mặt trời sử dụng
phương pháp “nhật quỹ”
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỒNG HỒ CƠ KHÍ:
Ưu điểm:
Đồng hồ cơ có giá trị lớn về mặt sáng tạo, nghệ thuật và kỹ thuật . Vì để chế tạo ra bộ máy đồng hồ cơ thực sự, mọi chi tiết đều cần chế tác thủ công nên tốn rất nhiều thời gian, công sức và trí tuệ của các nghệ nhân. Sản phẩm của quá trình chế tạo đó là tác phẩm nghệ thuật của riêng ngành đồng hồ và chỉ đồng hồ cơ mới có.
Tiện lợi cho người sử dụng vì đồng hồ không bao giờ phải thay pin. Cách nạp - năng lượng đơn giản, không tốn chi phí duy trì năng lượng.
Chuyển động mượt mà, gần như không có tiếng động
Nhược điểm:
Phải chỉnh giờ thường xuyên do sai số. Với đồng hồ lên dây người dùng còn cần lên dây thường xuyên để đồng hồ có năng lượng hoạt động.Đầu tư và lắp đặt 1 hệ thống robot quá phức tạp.
Sửa chữa khó, cấu tạo máy phức tạp.
1.3 ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA ĐỒNG HỒ CƠ KHÍ:
Trên cơ bản thì độ chuẩn xác của đồng hồ cơ trong thực tiễn ko thường được như lý thuyết vì bánh lắc ko sở hữu số chao đảo tuyệt đối như thông số khoa học nhưng vẫn ở một chừng độ bằng lòng được. Điều này là bình thường vì độ chính xác của đồng hồ cơ hay bị tác động trong khoảng nhiều nhân tố khác như: vị trí treo, phương pháp dùng, nhiệt độ. Nên theo dõi nhanh chậm sau một thời gian sử dung và điều chỉnh cho nó thích hợp hơn.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY
2.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐỒNG HỒ CƠ KHÍ
2.1.1 Mặt số
Mặt số thường là một tấm kim khí hoặc vật liệu khác như sợi carbon, nhựa, thuỷ tinh, chất dẻo… trên đó có các vạch (dấu) chỉ giờ, phút và giây. Mặt số có rất nhiều kiểu dáng, hình thức trang trí và cách thể bây chừ gian khác nhau, có thể hiển thị bằng con số, bằng các dấu hay vạch… Ngoài giờ, phút và giây tiêu chuẩn, trên mặt số còn có lịch ngày, thứ, năm, lịch mặt trăng moonphase, mức độ năng lượng dự trữ, thang 24 giờ…
2.1.2 Bộ máy
Là một cơ cấu và hệ thống được lắp ráp theo một trơ trọi tự nhất quyết của một chiếc đồng hồ với các cơ cấu như điều chỉnh kim và lên giây , dây cót tích trữ năng lượng hệ bánh răng , cơ cấu hồi và bánh lắc.
2.1.3 Kim đồng hồ
Kim đồng hồ cho biết các chức năng của nó. phần đông kim quay trên thang đo và nhưng cũng có loại kim đứng lặng và thang đo quay. rất nhiều hình dáng của kim được sử dụng trong lịch sử đồng hồ nhưng đều là loại bằng thép mỏng hay rất nhẹ. phần lớn đồng hồ căn bản có 3 kim – giờ, phút và giây. Những chiếc đồng hồ đầu tiên trên thế giới chỉ có một kim để chỉ giờ. Nhà sản xuất đồng hồ người Anh Daniel Quare là người giới thiệu chiếc kim phút đầu tiên năm 1691. Nó trở thành phổ biến vào đầu thế lỷ 18. Những chiếc kim đầu tiên rất thô ráp, nặng nề và mặt số chưa được bảo về bằng kính vì người đeo phải dùng tay để quay chiếc kim. Giữa thế kỷ 18, những chiếc kim trở nên mỏng hơn và thanh lịch hơn. Chúng được làm bằng tay và hoàn thiện với nhiều kiểu trang trí khá ấn tượng. Những dạng chủ yếu của kim: hình gậy, hình lá lúa, lưỡi kiếm. kiểu cogn như của Breguet hay kim được rập thủng kiểu skeleton.
2.1.4 Thân đồng hồ
Gồm thân chính ,thân phụ vàcác bộ phận cố định. Những yếu tố này tạo dáng và phong cách cho chiếc đồng hồ.
2.2. LỰA CHỌN CƠ CẤU LÊN DÂY CÓT.
2.2.1 Đồng hồ lên dây cót bằng tay:
Được coi là bộ máy truyền thống nhất và được xem là bộ máy lâu đời nhất trong các bộ máy của đồng hồ. Bộ máy này người dùng phải tự động lên dây cót bằng tay để tạo năng lượng hoạt động cho đồng hồ.
Người dùng phải tự quay nút điều chỉnh lên dây cót hoạt động và lưu trữ năng lượng cho đồng hồ. Những dây cót chính của đồng hồ sẽ bung ra từ từ và giải phóng năng lượng thông qua các bánh răng và con lắc điều chỉnh giải phóng năng lượng. Sau đó năng lượng này được chuyển giao giúp đồng hồ tự quay để hoạt động.
Ưu điểm:
- Tiện lợi cho người sử dụng vì đồng hồ không bao giờ phải thay pin. Cách nạp năng lượng đơn giản, không tốn chi phí duy trì năng lượng
Nhược điểm:
- Phải chỉnh giờ thường xuyên do sai số. Với đồng hồ lên dây người dùng còn cần lên dây thường xuyên để đồng hồ có năng lượng hoạt động.
Phương án 1: bộ truyền bánh răng
Cơ cấu truyền chuyển động bánh răng được ứng dụng để truyền chuyển động quay.
Hình 2.2 Bộ truyền bánh răng |
Ưu điểm:
- Kích thước nhỏ , khả năng chịu tải lớn.
- Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy.
- Hiệu suất cao.
- Tỉ số truyền không đổi.
Nhược điểm:
- Chế tạo phức tạp yêu cầu dộ chính xác cao.
Phương án 2: Sử dụng buli:
Cơ cấu gồm 1 dây treo quả nặng góp phần làm việc trong bộ phận tạo năng lượng, 1 dây dùng để lên dây cót khi năng lượng tạo ra đã dùng xong
Ưu điểm:
- Đơn giản trong quá trình thiết kế, chế tạo.
- Dễ thay thế khi xảy ra hư hỏng
Nhược điểm:
- Khả năng chịu tải thấp.
- Chọn phương án 1, vì cơ cấu bánh răng đáp ứng được yêu cầu của mô hình có thể ráp nhiều modun. Như vậy, cơ cấu sẽ chuyển động không bị giới hạn hành trình. Cơ cấu bánh răng lại có độ bền cao hơn so với dùng dây kéo , tuổi thọ caovà đáng tin cậy
2.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC :
Nguyên lý làm việc đồng hồ cơ khí: Khi vặn núm lên giây cót, bánh răng (11) quay dẫn đến bánh răng (33) quaykéo theo cuộn quấn dây (37) quay làm cho giây cót được cuộn lại. Khi ngừng lên giây, do trọng lực từ quả nặng (40) tác động nên dây cót tởi ra làm cuộn quấn dây(37) quay. Cuộn quấn dây quay làm bánh răng (38) ở trục I quay và ăn khớp với bánh răng (18) làm bánh răng (18) quay, dẫn dến bánh răng (38) ở trục II quay. Bánh răng (38) ở trục II ăn khớp với bánh răng (21) làm bánh răng (21) quay dẫn đến bánh răng (20) quay, bánh răng (20) ăn khớp với bánh răng (23) làm bánh răng (23) quay dẫn đến bánh răng gai (7) quay. Lực tròn xoay của bánh răng gai bị ngựa (8) biến thành xung lực truyền qua con lắc (25) làm quả lắc (15) dao động. Dưới tác động của quả lắc (15) lực tác dụng được truyền ngược lại cho con lắc (25), con lắc (25) lại truyền ngược chuyển động lại cho ngựa (8) làm ngực (8) tháo mở từng răng của bánh răng gai (7).Các răng của bánh răng hộp cót ăn khớp với bánh răng phút làm bánh răng phút quay. Cứ như vậy, một loạt bánh răng ăn khớp trong bộ chuyển động quay.
2.4 CÁC ĐỒNG HỒ SỬ DỤNG PHẦN DIỀU KHIỂN KHÁC :
2.4.1 Sử dụng lo xo xoắn ốc:
Trong khi cải thiện độ chính xác của đồng hồ, thì việc lên dây cót đồng hồ gặp trở ngại vì cần rất nhiều không gian.
Một lò xo xoắn ốc có thể đảo ngược một cách đồng bộ giống như con lắc, nhưng nó không hồ dừng đồng hồ khi lên dây cót và không chiếm nhiều không gian.Nó do Huygnes phát minh ra vào khoảng năm 1675.
...................................
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CỦA MÁY:
3.1 TỈ SỐ TRUYỀN
Z1=15 ,Z2=15
Z1=16 ,Z2=60
Z1=15 ,Z2=60
Z1=15 ,Z2=60
Z1=10 ,Z2=30
Z1=8 ,Z2=32
Ta có :
i1 = 1 ; i2 = ;i3 = ;i4 = ; i5 = ; i6 =
Tỉ số truyền kim phút :
Tỉ số truyền kim giờ :
3.2 CHIỀU DÀI DÂY TREO
Chu vi cuộn quấn dây :
C = 2.3,14.R = 2.3,14.25 = 157 mm
Vì một vòng cuộn quấn dây quay được 1h nên để đồng hồ hoạt động được 12h ta quay cuộn quấn dây 12 vòng.
➡ Số dây cần sử dụng cho đồng hồ quay 12h là :
L = 12.157 = 1884 mm = 1,884 m
3.3 THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC BÁNH RĂNG
- Bánh răng Z=60 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.4 mm => ±0.2 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện chạy dao dọc tinh dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.14/18
- IT = 0.021 mm => ±0.0105 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu :
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.15/82 :
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu ≤ 0.01 mm
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.05 mm.
- Bánh răng Z=60 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.4 mm => ±0.2 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện chạy dao dọc tinh dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.14/18
- IT = 0.021 mm => ±0.0105 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu :
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.15/82 :
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu ≤ 0.01 mm
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.05 mm.
- Bánh răng Z=32 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.3 mm => ±0.15 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện chạy dao dọc tinh dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.14/18
- => mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu :
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.15/82 :
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu ≤ 0.01 mm
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.04 mm.
- Bánh răng Z=30 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.3 mm => ±0.15 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện chạy dao dọc tinh dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.14/18
- IT = 0.021 mm => ±0.0105 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai đô vuông góc với mặt đầu :
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.15/82 :
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu ≤ 0.01 mm
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.04 mm.
- Bánh răng Z=25 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.3 mm => ±0.15 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện chạy dao dọc tinh dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.14/18
- => mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu :
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.15/82 :
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu ≤ 0.01 mm
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.04 mm.
- Bánh răng Z=25 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.3 mm => ±0.15 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện chạy dao dọc tinh dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.14/18
- IT = 0.021 mm => ±0.0105 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu :
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.15/82 :
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu ≤ 0.01 mm
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.04 mm.
- Bánh răng Z=16 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.25 mm => ±0.125 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện chạy dao dọc tinh dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.14/18
- IT = 0.021 mm => ±0.0105 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu :
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.15/82 :
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu ≤ 0.01 mm
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.03 mm.
- Bánh răng Z=15 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.25 mm => ±0.125 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện chạy dao dọc tinh dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.14/18
- IT = 0.021 mm => ±0.0105 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu :
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.15/82 :
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu ≤ 0.01 mm
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.03 mm.
- Bánh răng Z=15 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.25 mm => ±0.125 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện chạy dao dọc tinh dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.14/18
- IT = 0.021 mm => ±0.0105 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu :
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.15/82 :
- Dung sai độ vuông góc với mặt đầu ≤ 0.01 mm
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.03 mm.
- Bánh răng Z=10 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.21 mm => ±0.105 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.025 mm.
- Bánh răng Z=8 m=2 : tạo chuyển động cho máy.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/99 :
- Gia công bánh răng : Tiện ngoài chạy dao dọc Ra=6.3 => chọn Ra=6.3
- Cấp chính xác IT (12) => chọn IT12
- Tra bảng 1.4/4
- IT = 0.21 mm => ±0.105 mm.
- Kích thước mm
- Tra bảng 2.29/97 :
- Gia công bánh răng : Tiện trong chạy dao dọc Ra=1,6 => chọn Ra=1,6
- Cấp chính xác IT (7) => chọn IT7
- Tra bảng 1.4/4
- => mm.
vYêu cầu kỹ thuật bánh răng lớn:
- Dung sai độ đồng tâm với .
+ Cấp chính xác: IT7
+ Tra bảng 2.21/90 :
- Dung sai độ đồng tâm với ≤ 0.025 mm.
CHƯƠNG 4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
4.1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:
-Cần tránh xa những va đập đồng hồ vào vật cứng và tránh làm rơi đồng hồ.
-Nên cất vào nơi an toàn, tránh xa tầm tay trẻ em nếu không sử dụng.
-Thời điểm tốt nhất để điều chỉnh đồng hồ là từ 9h sáng đến 12 giờ trưa.
-Không sử dụng bất kỳ dung môi, chất làm sạch, chất tẩy công nghiệp,chất dính,sơn hoặc các chất xịt mỹ phẩm.
-Để đồng hồ chạy tốt thì 1 năm nên lau dầu máy lại 1 lần.
4.2 HƯỚNG DẪN BẢO QUẢN:
-Nhớ lên dây cót hằng ngày.
-Tránh bụi tiếp xúc với thanh vòng bi.
-Thường xuyên bảo trì định kỳbằng vải mềm hơi ẩm để tăng tuổi thọ đồng hồ.
-Cần tránh xa những va đập đồng hồ vào vật cứng và tránh làm rơi đồng hồ.
-Nên cất vào nơi an toàn, tránh xa tầm tay trẻ em nếu không sử dụng.
-Thời điểm tốt nhất để điều chỉnh đồng hồ là từ 9h sáng đến 12 giờ trưa.
-Không sử dụng bất kỳ dung môi, chất làm sạch, chất tẩy công nghiệp,chất dính,sơn hoặc các chất xịt mỹ phẩm.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN- TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :
-Đã chế tạo và lắp ráp hoàn chỉnh phần cơ khí của máy. Các chuyển động của kim giờ và kim phút không được chính xác như trên lý thuyết nhưng vẫn có thể chấp nhận được vì bị ảnh hưởng từ nhiều yếu tố bên ngoài, kết cấu máy phù hợp với mô hình thức tế có thể đưa vào sử dụng.
5.2 KẾT QUẢ CHƯA ĐẠT ĐƯỢC:
- Do vấn đề thời gian và những khó khăn trong lúc thi công đã dẫn đến một số ý tưởng chưa được hoàn thành. Đó là sự chính xác của đồng hồ vẫn chưa đảm bảo và do sự ma sát nên khi tháo lắp cần tốn thời gian để điều chỉnh lại trọng lượng quả nặng.
5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI:
-Cải tiến giúp đồng hồ chạy chính xác và ổn định hơn.
-Sử dụng âm thanh tiếng chuông để báo hiệu giờ.